Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não được tái thông trong 6 giờ đầu (FULL TEXT)

162 50 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não được tái thông trong 6 giờ đầu (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ mắc đột quỵ não chung từ 600 - 1430/ 100.000 dân tùy từng quốc gia, là nguyên nhân thứ ba gây tử vong và đứng hàng đầu gây tàn tật ở người trưởng thành, trong đó nhồi máu não chiếm khoảng 80 - 85% các bệnh nhân (BN) đột quỵ [1]. Phương châm điều trị đột quỵ não hiện nay là phải điều trị sớm, tích cực, toàn diện và dự phòng tái phát dựa trên tính chất, mức độ tổn thương nhu mô não, tuần hoàn bàng hệ, các yếu tố nguy cơ của từng bệnh nhân [2]. Não là trung khu thần kinh cao cấp, chỉ chiếm 2% trọng lượng nhưng cần một khối lượng máu tới 20% lượng máu của cơ thể. Hệ thống mạch não rất phong phú, khi bị tắc sẽ gây nhồi máu não, là nguyên nhân dẫn đến các thiếu hụt thần kinh ở các mức độ khác nhau. Nếu lưu lượng máu não (CBF) là 22ml/100g/phút sẽ thiếu hụt thần kinh mức nhẹ và liệt hoàn toàn khi CBF là 8ml/100g/phút. Trên điện não, phản xạ tự động của các tế bào vỏ não sẽ mất hoàn toàn ở khoảng 18ml/100g/phút [3]. Thời gian sống của tế bào não có thể kéo dài khi CBF từ 17-20ml/100g não/phút, nếu CBF là 12ml/100g/phút, thời gian sống của tế bào não có thể kéo dài trong khoảng 2 - 3 giờ, sau đó sẽ tiến triển thành tổn thương thực thụ, khi CBF ≤ 11ml/100g/phút, tế bào não sẽ bị chết và không hồi phục. Những đặc điểm này phụ thuộc vào thời gian từ khi khởi phát đến khi được điều trị, là cơ sở cho các phương pháp điều trị cấp cứu trong thời gian vàng của các kỹ thuật điều trị “thời gian là não”. Trong thập kỷ qua, song song với điều trị toàn diện, việc sử dụng thuốc tiêu huyết khối, can thiệp lấy bỏ huyết khối, đã đem lại nhiều kết quả khả quan trong giảm tỷ lệ tử vong và tàn tật cho các bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp. Các bệnh nhân nhồi máu não được tái thông trong 6 giờ đầu có các yếu tố nguy cơ (tuổi, huyết áp, tiền sử tim mạch), các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh não, tuần hoàn bàng hệ ra sao? Mối liên quan giữa các yếu tố này thế nào? Trong thực tế ở các tuyến bệnh viện tại Việt Nam, khi cấp cứu đột quỵ, trong các giờ đầu, các kíp cấp cứu thường chú trọng tập trung vào các kỹ thuật để tái thông mạch hoặc đảm bảo các chỉ số sinh tồn mà chưa chú trọng đầy đủ đến các yếu tố trên vì vậy kết quả điều trị còn hạn chế và khác nhau. Để đánh giá toàn diện các yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính não của bệnh nhân nhồi máu não được tái thông trong 6 giờ đầu, nhằm nâng cao hiệu quả điều trị tại các tuyến bệnh viện có thu dung và điều trị đột quỵ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính ở bệnh nhân NMN được tái thông trong 6 giờ đầu" nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não được tái thông trong 6 giờ đầu. 2. Phân tích mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng với hình ảnh nhồi máu não được tái thông trong 6 giờ đầu trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN QUANG ÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO ĐƯỢC TÁI THÔNG TRONG GIỜ ĐẦU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục ii Danh mục, ký hiệu viết tắt vi Danh mục bảng ix Danh mục hình xii Danh mục biểu đồ xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm và phân loại đột quỵ nhồi máu não 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại đột quỵ nhồi máu não 1.2 Sự cung cấp máu não 1.2.1 Não tưới máu hệ động mạch 1.2.2 Lưu lượng máu não 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng máu não 1.2.4 Các vòng nối thơng động mạch não 1.2.5 Các mức nối thông động mạch não 1.3 Cơ chế gây thiếu máu não và diễn biến theo thời gian 10 1.3.1 Dòng máu chuyển hóa bình thường 10 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sống sót mô não 11 1.3.3 Vùng tranh tối tranh sáng (Penumbra) 14 1.3.4 Diễn biến theo thời gian đột quỵ nhồi máu não 15 1.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não 18 1.4.1 Huyết khối động mạch não 18 iii 1.4.2 Các hội chứng động mạch não 21 1.4.3 Đặc điểm lâm sàng nhồi máu não ổ khuyết 23 1.5 Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não ở bệnh nhân đợt quỵ nhồi máu não đầu 25 1.5.1 Chụp cắt lớp vi tính khơng tiêm thuốc cản quang 25 1.5.2 Chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang (CTA) 28 1.5.3 Chụp cắt lớp vi tính tưới máu não 30 1.6 Các biện pháp can thiệp tái thông ở bệnh nhân nhồi máu não 32 1.6.1 Điều trị tiêu huyết khối 32 1.6.2 Can thiệp lấy bỏ huyết khối 35 1.7 Các nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh nhân đợt quỵ nhồi máu não cấp đầu 36 1.7.1 Các nghiên cứu nước 36 1.7.2 Các nghiên cứu giới 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 40 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 40 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2 Nghiên cứu lâm sàng 41 2.2.3 Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính 43 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 45 2.3 Nội dung nghiên cứu 52 2.3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân nhồi máu não tái thông đầu 52 iv 2.3.2 Đánh giá mối liên quan dấu hiệu lâm sàng với hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh nhân nhồi máu não tái thông đầu 53 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 53 2.5 Đạo đức nghiên cứu 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 56 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 56 3.1.1 Đặc điểm tuổi, nhóm tuổi, giới 56 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân có liên quan đến yếu tố nguy 57 3.1.3 Đặc điểm thời gian khởi phát đến lúc nhập viện 58 3.2 Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính đợt quỵ nhồi máu não cấp đầu 58 3.2.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nhập viện 58 3.2.2 Đặc điểm huyết học, sinh hóa, siêu âm, điện tim bệnh nhân nhập viện 61 3.2.3 Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh nhân nhập viện 64 3.3 Mối liên quan giữa hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não với đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp giờ đầu 71 3.3.1 Mối liên quan với thời gian khởi phát 71 3.3.2 Mối liên quan với giảm tỷ trọng nhu mô não 73 3.3.3 Mối liên quan với điểm ASPECT 74 3.3.4 Mối liên quan với mức độ tuần hoàn bàng hệ 77 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 81 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 81 4.1.1 Đặc điểm tuổi, nhóm tuổi 81 4.1.2 Đặc điểm giới 83 4.1.3 Đặc điểm yếu tố nguy thay đổi 84 4.1.4 Đặc điểm mốc thời gian 88 v 4.2 Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não ở bệnh nhân nhồi máu não cấp giờ đầu 90 4.2.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nhập viện 90 4.2.2 Đặc điểm huyết học, sinh hóa, siêu âm, điện tim bệnh nhân nhập viện 97 4.2.3 Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh nhân nhập viện 100 4.3.1 Mối liên quan với thời gian khởi phát 110 4.3.2 Mối liên quan với giảm tỷ trọng nhu mô não 111 4.3.3 Mối liên quan với điểm ASPECT 112 4.3.4 Mối liên quan với mức độ tuần hoàn bàng hệ 115 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt ASPECTS Viết đầy đủ Alberta Stroke Program Early Computed Tomography Score: Thang điểm CLVT sớm chương trình đột quỵ Alberta AHA/ASA American Heart Association/American Stroke Association: Hiệp hội Tim mạch Mỹ/ Hiêp hội Đột quỵ Mỹ BN Bệnh nhân CBF Cerebral blood flow: Lưu lượng máu não CBV Cerebral blood volume: Thể tích máu não CBF Cerebral blood flow: Lưu lượng máu não CLVT CTA Cắt lớp vi tính Computed Tomography Angiography: Cắt lớp vi tính mạch máu CMN CS DCCH DSA Chảy máu não Cộng Dụng cụ học Digital subtraction angiography: Chụp mạch số hóa xóa ĐM Động mạch ĐQ Đột quỵ ECASS European Cooperative Acute Stroke Study: Nghiên cứu đột quỵ cấp tính hợp tác châu Âu HA Huyết áp HK Huyết khối vii Viết tắt HI MERCI Viết đầy đủ Hemorrhagic infarction: NMN xuất huyết Mechanical Embolus Removal in Cerebral Ischemia: Loại bỏ tắc học thiếu máu não MTT Mean transit time: Thời gian di chuyển trung bình MRI Magnetic Resonance Imaging: Chụp cộng hưởng từ mRS Modified Rankin Scale: Thang điểm tàn tật Rankin cải biên N NC NIHSS Số bệnh nhân Nghiên cứu The National Institutes of Health Stroke Scale: Thang điểm đột quỵ não viện y tế quốc gia NMN Nhồi máu não NCCT Non-contrast computed tomography: chụp cắt lớp vi tính khơng cản quang PH PROACT Parenchymal hematoma: Tụ máu nhu mô não Prolyse in Acute Cerebral Thromboembolism: Prolyse thuyên tắc huyết khối não cấp rt-PA Recombinant tissue plasminogen activator: Thuốc tiêu sợi huyết Alteplase TACI Total anterior circulation infarct: NMN toàn hệ tuần hoàn não trước TM Tĩnh mạch TTP Time to peak: Thời gian đạt đỉnh TSH Tiêu sợi huyết TIA Transient ischemic attack: thiếu máu thoáng qua viii Viết tắt TWQĐ 108 Viết đầy đủ Trung ương Quân đội 108 SVD Small vessel disease: Bệnh mạch máu não nhỏ LACI Lacunar infarction: NMN ổ khuyết RL Rối loạn RLCH Rối loạn chuyển hóa WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng Trang Ước tính tổn thất thần kinh BN đột quỵ nhồi máu não nhánh lớn hệ tuần hoàn trước 18 1.2 Mức tuần hoàn bàng hệ cho vùng cấp máu ĐM não 29 2.1 Thang điểm hôn mê Glasgow 46 2.2 Phân độ sức theo Hội đồng nghiên cứu y học Anh 47 2.3 Mức độ tuần bàng hệ hình ảnh CLVT mạch máu não 51 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 56 3.2 Đặc điểm bệnh nhân có liên quan đến yếu tố nguy 57 3.3 Thời gian khởi phát đến lúc nhập viện 58 3.4 Dấu hiệu lâm sàng nhập viện 58 3.5 Điểm Glasgow nhập viện 59 3.6 Phân loại sức nhập viện 60 3.7 Điểm NIHSS nhập viện 60 3.8 Đặc điểm huyết áp nhập viện 61 3.9 Các thành phần công thức máu 61 3.10 Các thành phần đông máu 62 3.11 Các thành phần sinh hóa 62 3.12 Đặc điểm điện tim 63 3.13 Kết siêu âm Doppler tim màu 63 3.14 Đặc điểm tổn thương não sớm hình ảnh cắt lớp vi tính hệ tuần hồn não trước 64 3.15 Đặc điểm vị trí tổn thương động mạch 65 3.16 Điểm ASPECT cho vùng cấp máu động mạch não 66 3.17 Mức độ tuần hoàn bàng hệ hệ tuần hoàn não trước 67 x Bảng Tên bảng 3.18 Mức độ tuần hoàn bàng hệ hệ tuần hoàn não trước Trang bệnh nhân NMN tái thông đầu 68 3.19 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính BN NMN cấp thiếu máu vùng chi phối hệ tuần hoàn não trước 69 3.20 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính BN NMN cấp thiếu máu vùng chi phối hệ tuần hoàn não sau 70 3.21 Mối liên quan với thời gian khởi phát đột quỵ 71 3.22 Mối liên quan dấu hiệu sớm CLVT sọ não với thời gian khởi phát đột quỵ 72 3.23 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với tỷ trọng nhu mô não 73 3.24 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng với điểm ASPECT 74 3.25 Mối liên quan điểm NIHSS với điểm ASPECT 75 3.26 Mối liên quan sức tay, chân với điểm ASPECT 76 3.27 Mối liên quan NIHSS điểm tuần hoàng bàng hệ 77 3.28 Mối liên quan điểm Glasgow với mức độ tuần hoàn bàng hệ 77 3.29 Mối liên quan sức tay, chân tuần hoàn bàng hệ 78 3.30 Mối liên quan tiền sử đột quỵ, tiền sử tăng huyết áp, tiền sử đái tháo đường với mức độ tuần hoàn bàng hệ hệ tuần hoàn não trước 79 3.31 Mối liên quan điện tim siêu âm Doppler tim nhập viện với mức độ tuần hoàn bàng hệ hệ tuần hoàn trước 80 3.32 Mối liên quan thời gian khởi phát với mức độ tuần hoàn bàng hệ hệ tuần hoàn trước 80 116 Nguyễn Huy Ngọc (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng số yếu tố nguy bệnh nhân nhồi máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Luận án Tiến sĩ Y học Học viện Quân y, Hà Nội 117 Pandian J, J.A., Deepak S, et al (2005) Public awareness of warning symptoms, risk factors, and treament of stroke in North Ethwest India Stroke 36: 644-648 118 Nguyễn Minh Hiện (1999) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, số yếu tố nguy tiên lượng bệnh nhân chảy máu não Luận án Tiến sĩ Y học Học viện Quân y, Hà Nội 119 Seyedhossein O., Akram M., Ali R (2017) Comparison of neurological clinical manifestation in patients with hemorrhagic and ischemic stroke World J Emerg Med 8(1): 34-38 120 Miah M.T (2009) The Glasgow Coma Scale following Acute Stroke and In - hospital Outcome: An Observational Study Journal of Medicine 10(1): 11-14 121 Hamidon B.B., Norlinah M.I., Jefferelli S.B, et al (2003) The predictors of early infection after an acute ischaemic stroke Singapore Med J 44(7): 344 - 122 Vishnumurthy S.H., Saeed A., Adam D., et al (2013) Admission Motor Strength Grade Predicts Mortality in Patients with Acute Ischemic Stroke Undergoing Mechanical Thrombectomy Neuroscience & Medicine.12(8): 15-18 123 Hedna V.S., Bodhit A.N., Ansari S., et al (2013) Admission Motor Strength Grade Predicts Mortality in Patients with Acute Ischemic Stroke Undergoing Mechanical Thrombectomy Neuroscience and Medicine 4(1): 1-6 124 Baird A.E., Dambrosia J., Janket S, et al (2001) A three-item scale for the early prediction of stroke recovery Lancet 357(3): 2095-2099 125 Dawodu C.O., Martina D (2008) Relationship of National Institute of Health Stroke Scores [NIHSS] to 90 days mortality in Africa Niger Postgrad Med J 15(4): 259 - 263 126 Nguyen T.H, Truong A.L., Ngo M.B., et al., (2010) Patients with thrombolysed stroke in Vietnam have an excellent outcome: results from the Vietnam Thrombolysis Registry European journal of neurology (17): 1188-1192 127 Kimura K., Iguchi Y., Shibazaki K., et al (2010) Early stroke treatment with IV t-PA associated with early recanalization J Neurol Sci 295 (12): 53-7 128 William J.P., Alejandro A., Rabinstein, T.A., et al (2018) A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association Stroke.49:46–99 129 Kim Y.D., Lee J.H., Jung Y.H., et al (2010) Safety and outcome after thrombolytic treatment in ischemic stroke patients with high-risk cardioembolic sources and prior subtherapeutic warfarin use J Neurol Sci 298(1-2): 101-5 130 Mendonca N., Rodriguez-Luna D., Rubiera M., et al (2012) Predictors of tissue-type plasminogen activator nonresponders according to location of vessel occlusion Stroke 43(2): 417-21 131 Awadh M., MacDougall N., Santosh C., et al (2010) Early recurrent ischemic stroke complicating intravenous thrombolysis for stroke: incidence and association with atrial fibrillation Stroke 41(9): 1990-5 132 Mustanoja S., Meretoja A., Putaala J., et al (2011) Outcome by stroke etiology in patients receiving thrombolytic treatment: descriptive subtype analysis Stroke 42(1): 102-6 133 Mair G.J., Wardlaw M (2014) Imaging of acute stroke prior to treatment: current practice and evolving techniques Br J Radiol 87(1040): 20140216 134 Radhiana H., Syazarina S.O., Shahizon M.M., et al (2013) Noncontrast Computed Tomography in Acute Ischaemic Stroke: A Pictorial Review Med J Malaysia 68(1): 93-100 135 Hirano (2010) Residual vessel length on magnetic resonance angiography identifies poor responders to alteplase in acute middle cerebral artery occlusion patients: exploratory analysis of the Japan Alteplase Clinical Trial II Stroke 41(12):2828-33 136 Behme D., Gondecki L., Fiethen S., et al (2014) Complications of mechanical thrombectomy for acute ischemic stroke-a retrospective single-center study of 176 consecutive cases Neuroradiology 56(6): 467-76 137 Behme D., Kowoll A., Mpotsaris A., et al (2014) Multicenter clinical experience in over 125 patients with the Penumbra Separator 3D for mechanical thrombectomy in acute ischemic stroke J Neurointerv Surg.8(1):8-12 138 Nogueira R.G., Lutsep H.L., Gupta R., et al (2012) Trevo versus Merci retrievers for thrombectomy revascularisation of large vessel occlusions in acute ischaemic stroke (TREVO 2): a randomised trial Lancet 380(9849): 1231-40 139 Lê Văn Thính (1995) Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính não hình ảnh chụp động mạch não bệnh nhân thiếu máu não cục hệ động mạch cảnh Luận án Tiến sĩ Y học Học viện Quân y, Hà Nội 140 Menon B.K., Qazi E., Nambiar V., et al (2015) Differential Effect of Baseline Computed Tomographic Angiography Collaterals on Clinical Outcome in Patients Enrolled in the Interventional Management of Stroke III Trial Stroke 46(5): 1239-44 141 Berkhemer O.A., Jansen I.G., Beumer D., et al (2016) Collateral Status on Baseline Computed Tomographic Angiography and Intra-Arterial Treatment Effect in Patients With Proximal Anterior Circulation Stroke Stroke 47(3): 768-76 142 Alves H.C., Treurniet K.M., Dutra B.G, et al (2018) Associations Between Collateral Status and Thrombus Characteristics and Their Impact in Anterior Circulation Stroke Stroke 49(2): 391-396 143 Schroder J., Thomalla G (2016) A Critical Review of Alberta Stroke Program Early CT Score for Evaluation of Acute Stroke Imaging Front Neurol 7: 245-249 144 Kent D.M., Hill M.D., Ruthazer R., et al (2005) "Clinical-CT mismatch" and the response to systemic thrombolytic therapy in acute ischemic stroke Stroke 36(8): 1695-9 PHỤ LỤC Thang điểm đột quỵ của viện sức khỏe quốc gia (NIHSS) Triệu chứng Mô tả Điểm 1a Mức độ thức tỉnh Tỉnh táo (BN tỉnh táo, ngủ gà ) Ngủ gà Sững sờ Hơn mê Trả lời xác hai Chỉ trả lời xác Trả lời khơng xác hai 1b Đánh giá mức đợ thức tỉnh lời nói (hỏi câu) (Hỏi BN tháng tuổi, đánh giá độ xác) 1c Đánh giá đợ thức tỉnh Thực xác động tác mệnh lệnh (2 yêu cầu: BN mở Thực xác động tác Khơng thực xác 2 Bình thường Liệt phần Trục cố định (liệt hồn tồn) Khơng thị trường mắt/nhắm mắt nắm/x bàn tay) Hướng nhìn tớt (Chỉ đánh giá di chuyển theo chiều ngang, phản xạ mắt đầu tốt, mở mắt BN nhìn theo ngón tay mặt) 3.Thị trường (Đánh giá người đối diện với Bán manh phần BN, hướng dẫn kích thích đối Bán manh hồn tồn Bán manh hai bên với phần tư thị trường dưới) Triệu chứng 4.Liệt mặt Mơ tả Bình thường (Yêu cầu BN nhe răng/cười, cau Nhẹ mày nhắm chặt mắt) 5a.Vận động tay trái Một phần Hồn tồn Khơng rơi tay (Giơ tay trái 90° tư ngồi Rơi tay, giữ tay 90° rơi 45° tư nằm ngửa, bàn trước 10 giây tay sấp) Điểm Có nỗ lực kháng cự lại trọng lực; nâng tay 90° Khơng có nỗ lực với trọng lực Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp UN 5b Vận động tay phải Không rơi tay (Giơ tay trái 90° tư ngồi Rơi tay, giữ tay 90° rơi 45° tư nằm ngửa, bàn trước 10 giây tay sấp) Có nỗ lực kháng cự lại trọng lực; nâng tay 90° Khơng có nỗ lực với trọng lực Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp UN Triệu chứng 6a.Vận động chân trái Mô tả Không rơi chân (Nâng chân trái 30°, tư Rơi chân trước giây, nằm ngửa) Điểm khơng đập mạnh xuống giường Có vài nỗ lực với lượng chân Khơng có nỗ lực với trọng lượng chân Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp UN 6b.Vận động chân phải Không rơi chân (Nâng chân trái 30°, tư Rơi chân trước giây, nằm ngửa) không đập mạnh xuống giường Có vài nỗ lực với lượng chân Khơng có nỗ lực với trọng lượng chân Khơng vận động Cắt cụt chi, dính khớp UN 7.Thất điều chi Khơng bị (Nghiệm pháp ngón tay mũi, Bị bên chi dùng gót chân vuốt dọc cẳng chân Bị hai bên chi bên đối diện, thực hai bên) 8.Cảm giác Bình thường Triệu chứng Mơ tả Điểm (Dùng kim đầu tù để kiểm tra Mất cảm giác phần cảm giác mặt, tay, hông chân-so Mất cảm giác nặng sánh hai bên Đánh giá nhận biết bệnh nhân sờ) Ngôn ngữ tốt Khơng thất ngơn (u cầu BN nói tên mô tả Thất ngôn nhẹ đến trung bình tranh, đọc câu, BN đặt nội Thất ngôn nặng quản đáp ứng cách viết) Không nói 10 Rối loạn hiểu lời nói Bình thường (Đánh giá rõ ràng ngôn ngữ Rối loạn hiểu lời nói nhẹ đến hỏi yêu cầu BN nhắc lại trung bình danh sách từ) Rối loạn hiểu lời nói nặng BN đặt nội khí quản có cản trở khác 11.Mất ý Khơng có bất thường (Dùng thơng tin từ nghiệm pháp Mất ý phần trước để xác định BN làm ngơ) Mất ý hoàn toàn Tổng UN 42 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NMN CẤP ĐƯỢC TÁI THƠNG TRONG GIỜ ĐẦU Mã sớ NC: Sớ B.án: Sớ HS: Sớ lưu trữ: Nhóm NC: I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:………………………………………………………… Năm sinh:…………………Tuổi…………… Giới: Nam, Nữ  Địa chỉ:……………………………………………………………………… Thời điểm nhập viện: ….giờ……phút, ngày……tháng… năm……… Số ĐT liên hệ: Tuyến: Tự đến Nơi chuyển đến: Dương Chuyển tuyến Cấp cứu 115 HP Bắc Ninh Nam Định Phú Thọ Hải 105 Sơn Tây Khác II.TIỀN SỬ Tăng huyết áp Có  Khơng  Đái tháo đường Có  Khơng  Rối loạn mỡ máu Có  Khơng  Rung nhĩ Có  Khơng  Tiền sử NMN Có  Khơng  Bệnh lý van tim Có  Khơng  Suy tim Có  Khơng  Hút thuốc Có  Khơng  Nghiện rượu Có  Khơng  RL đơng máu Có  Khơng  Thuốc dự phòng Có  Thuốc:………… Khơng  Loại thuốc: Aspirin Clopidogrel Kháng Vit K Khác III THỜI GIAN (phút) IV.TRIỆU CHỨNG KHỞI PHÁT RL cảm giác nửa người Có  Khơng  Liệt nửa người Có  Khơng  Méo miệng Có  Khơng  Đau đầu Có  Khơng  Chóng mặt Có  Khơng  Rối loạn ngơn ngữ: Nói khó/thất ngơn Có  Khơng  Buồn nơn/nơn Có  Khơng  Cơn co giật Có  Khơng  V LÂM SÀNG KHI VÀO VIỆN Đau đầu Có  Khơng  Buồn nơn và/hoặc nơn Có  Khơng  Chóng mặt Có  Khơng  RL cảm giác nửa người Có  Khơng  Liệt nửa người Có  Khơng  Glasgow Đồng tử Quay mắt, quay đầu Sức tay Sức chân RL ngôn ngữ vận động RL ngôn ngữ giác quan Liệt dây VII TƯ  Huyết áp: M: N.biên  Không  T0: t/c khác NIHSS VI.CẬN LÂM SÀNG Chỉ số Kết Chỉ số Hồng cấu Đường máu Hematocrit HbA1C Tiểu cầu Cholesterol INR HDL-C Prothrombin time LDL-C Fibrinogen Triglyceride Điện tim đồ Kết Rung nhĩ: có , khơng  Loạn nhịp khác……………… Siêu âm tim Bình thường , Suy tim , Hẹp , Hở  Siêu âm Doppler mạch cảnh Bình thường , Hẹp 70-99% , Hẹp 50-69% , Tắc hồn tồn  Hình ảnh CT sọ não vào viện: Kết có Khơng Bình thường   Xóa rãnh vỏ não   Vùng giảm tỷ trọng vỏ   Xóa vùng chất xám chất trắng   Xóa dải băng thùy đảo   Xóa mờ nhân đậu   Mờ rãnh Sylvius   Hiệu ứng choán chỗ   Vùng giảm tỷ trọng >1/3   Dấu hiệu “tăng đậm đm”   Dấu hiệu NMN sớm Kích thước ổ NM AxBxC: Điểm ASPECT C L T I M1 M2 M3 M4 M5 M6 Tổng Hình ảnh CTA não ĐM Tổn thương có ĐMC (T) ĐMC (P) 1.Trong sọ ICA (T) 2.Ngoài sọ 1.Trong sọ ICA (P) 2.Ngồi sọ K0 Mức đợ hẹp Nhẹ Vừa Nặng SL Vị trí hẹp HT Nhiều 1.M1 MCA (T) 2.M2 1.M1 MCA (P) 2.M2 1.A1 ACA (T) 2.A2 1.A1 ACA(P) 2.A2 1.Trong sọ VA (T) 2.Ngoài sọ 1.Trong sọ VA(P) 2.Ngoài sọ BA 1.P1 PCA (T) 2.P2 1.P1 PCA (P) 2.P2 Tuần hoàn bàng hệ CTA 1.Tốt THBH Collateral score 2.Trung bình 3.Nghèo nàn Hĩnh ảnh DSA mạch máu não ĐM Tổn thương có ĐMC (T) ĐMC (P) 1.Trong sọ ICA (T) 2.Ngồi sọ K0 Mức đợ hẹp Nhẹ Vừa Nặng SL Vị trí hẹp HT Nhiều 1.Trong sọ ICA (P) 2.Ngoài sọ 1.M1 MCA (T) 2.M2 1.M1 MCA (P) 2.M2 1.A1 ACA (T) 2.A2 1.A1 ACA(P) 2.A2 1.Trong sọ VA (T) 2.Ngoài sọ 1.Trong sọ VA(P) 2.Ngoài sọ BA 1.P1 PCA (T) 2.P2 1.P1 PCA (P) 2.P2 Tuần hoàn bàng hệ DSA 1.Tốt THBH 2.Trung bình VII.ĐIỀU TRỊ Điều trị rTPA Có  Khơng  3.Nghèo nàn Điều tri lấy HK DCCH Có  Điều trị bắc cầu: Phương pháp Penumbra  Không  Stent Solitaire  Cả hai  Kết điều trị Thời gian nằm viện Số ngày: KQ điều trị Ra viện  Nặng xin  Tử vong  Thởi điểm TV Ngày thứ từ vào viện:……… NN tử vong Do thần kinh Tim mạch:……… Viêm phổi Shock NK Nguyên nhân khác: Chủ nhiệm khoa Nghiên cứu sinh PGS.TS Nguyễn Hoàng Ngọc Nguyễn Quang Ân ... lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân nhồi máu não tái thông đầu 52 iv 2.3.2 Đánh giá mối liên quan dấu hiệu lâm sàng với hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh nhân nhồi máu não tái thông. .. nhân NMN tái thông đầu 68 3.19 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính BN NMN cấp thiếu máu vùng chi phối hệ tuần hoàn não trước 69 3.20 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính BN... cơ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính não bệnh nhân nhồi máu não tái thông đầu, nhằm nâng cao hiệu điều trị tuyến bệnh vi n có thu dung điều trị đột quỵ, tiến hành nghiên

Ngày đăng: 23/06/2020, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan