SKKN một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 5 đối với học sinh khuyết tật trí tuệ

16 132 0
SKKN một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 5 đối với học sinh khuyết tật trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ĐỐI VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Quảng Bình, tháng năm 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ĐỐI VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Họ tên: Nguyễn Văn Sơn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Lệ Thủy Quảng Bình, tháng năm 2017 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết, từ xưa đến giáo dục vấn đề quan trọng xã hội xã hội ngày Nó đòi hỏi người tồn diện có tri thức, đạo đức Muốn có hệ người bậc tiểu học giáo dục nói chung giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ nói riêng phải quan tâm trọng giáo dục người phát triển tồn diện, giúp học sinh khuyết tật trí tuệ hòa nhập vào cộng đồng xã hội, để em khơng mặc cảm thân, sống có ích cho thân, gia đình xã hội Đòi hỏi người thầy phải có đủ trình độ hiểu biết kiến thức sư phạm, có lực quản lý, có lòng say mê với nghề nghiệp Từ giúp em hình thành sở ban đầu nhân cách ngôn ngữ giao tiếp, kiến thức để sau vững bước lên lớp Để làm việc nhờ phần lớn người thầy, mà kể đến cơng tác chủ nhiệm lớp Từ nhiệm vụ mục tiêu với mục đích giáo dục xây dựng cho học sinh khuyết tật trí tuệ có số kiến thức văn hóa, giao tiếp, kỹ sống hàng ngày điều quan trọng có lối sống lành mạnh , có văn hóa, biết yêu thương ông bà, cha mẹ, người thân, bạn bè, biết ơn thầy cô giáo, lịch sự, lễ phép giao tiếp… hòa đồng bạn bè trang lứa tuổi, có nhân cách đạo đức tốt, có tảng vững để tiếp bước chặng đường Nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm việc đổi đánh giá, mạnh dạn chọn đề tài : “Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp học sinh khuyết tật trí tuệ” 1.2 Điểm đề tài: Sáng kiến “Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm học sinh khuyết tật trí tuệ”, đáp ứng yêu cầu đổi đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014/TT- BTBGDĐT TT22 /2016/TT- BTBGDĐT Sáng kiến đưa kinh nghiệm, giải pháp nhằm quản lý, giáo dục; giúp học sinh khuyết tật mặt trí tuệ có nhiều hội phát triển cách toàn diện đạo đức lực phẩm chất Đồng thời, sáng kiến đưa kinh nghiệm giúp giáo viên chủ nhiệm phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo chủ động học sinh học tập, rèn luyện, phù hợp với đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh theo thông tư hành Phạm vi áp dụng: Qua nhiều năm học, lãnh đạo trung tâm phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp học sinh khuyết tật trí tuệ Bản thân đưa biện pháp cụ thể, hiệu để áp dụng vào nhiệm vụ phân công Khi nghiên cứu đề tài, tơi khơng có nhiều tham vọng mà nhằm mục đích đóng góp phần cơng sức vào cơng tác giáo dục học sinh, giúp em phát triển toàn diện theo hướng đổi đánh giá học sinh tiểu học hành Bộ GD&ĐT Tôi mong muốn chia sẻ kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm đưa biện pháp hữu hiệu học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn làm tốt công tác chủ nhiệm với học sinh khuyết tật trí tuệ Phần nội dung 2.1 Thực trạng tình hình học sinh lớp khuyết tật trí tuệ lớp tơi giảng dạy: 2.1.1 Khảo sát tình hình học sinh khuyết tật trí tuệ: Tại trung tâm khuyết tật Lệ Thủy, có 91 em, có lớp phục hồi chức 18 em 73 em học sinh khuyết tật , tỉ lệ học sinh khuyết tật rí tuệ chiếm 78 % Các em khắp vùng miền khác toàn huyện Đa số em phải lại nội trú bán trú; hồn cảnh gia đình em khó khăn Độ tuổi em chênh lệch lớn nên ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thể chất, tâm sinh lí, q trình học tập, giao tiếp sống hàng ngày em Trẻ khuyết tật trí tuệ thường xuyên xảy nhiều hành vi bất thường khó kiểm sốt điều chỉnh, làm ảnh hưởng lớn đến thân, gia đình học sinh khác Trẻ khuyết tật trí tuệ trí nhớ thường hay hành động theo không tự chủ thân Kỹ sống, kỹ giao tiếp, kỹ tự phục vụ thân… nhiều hạn chế Tiếp thu kiến thức chậm, chưa có nề nếp ý thức tự quản em học sinh tiểu học… Chính thân tơi nhận thấy cần có trách nhiệm nghiên cứu nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp Nghiên cứu thực trạng học sinh lớp chủ nhịêm, rút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Tôi cảm thấy vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp cần thiết vô quan trọng phát triển toàn diện của em 2.1.2 Thực trạng nhận thức nội dung, phương pháp giáo dục giáo viên công tác chủ nhiệm lớp Hiện Trung tâm có 14 giáo viên đứng lớp, đạt chuẩn đào tạo 100%, chuẩn 10/14 ( đạt 72%), số giáo viên dạy trẻ khuyết tật trí tuệ 14 (kể giáo viên dạy môn, tin, PHCN), giáo viên chưa qua lớp đào tạo dạy trẻ khuyết tật trí tuệ, đa số giáo viên cũ trung tâm giáo viên thuyên chuyển từ trường tiểu học Vì vậy, trình dạy học giáo dục em gặp nhiều khó khăn Giáo viên phải tự tìm tòi, nghiên cứu học hỏi lẫn kinh nghiệm dạy học, giáo dục em, tự bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ thường xun để tìm nhiều biện pháp dạy học có hiệu Chính khó khăn dẫn đến chất lượng giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ có phần hạn chế, trẻ có hành vi bất thường làm ảnh hưởng lớn đến trình dạy học giáo viên gia đình xã hội Nề nếp lớp học kỹ sống hàng ngày, kỹ giao tiếp, kỹ tự phục vụ thân… có nhiều hạn chế 2.1.3 Thực trạng nhận thức hợp tác giáo dục trẻ gia đình học sinh Phần lớn gia đình có khuyết tật trí tuệ họ có hồn cảnh gia đình khó khăn: vật chất, phương tiện lại, neo người… Các bậc phụ huynh thường giao hết trách nhiệm cho giáo viên, nhân viên chăm sóc, quan tâm chia sẻ tâm tư tình cảm mong muốn trẻ Nhiều gia đình có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với em em bị khuyết tật trí tuệ nên chẳng giúp cho gia đình, gánh nặng cho gia đình mà thơi Nhiều gia đình có kinh tế giả, sống đầy đủ lại thiếu kinh nghiệm giáo dục trẻ, thường xuyên chiều chuộng trẻ qua mức làm cho trẻ ỷ lại 2.2 Các giải pháp giáo viên chủ nhiệm lớp học sinh khuyết tật mặt trí tuệ 2 Giáo viên chủ nhiệm lớp cần nhận thấy rõ nhiệm vụ chức Giáo viên chủ nhiệm người tổ chức thực trình giáo dục Người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lực chuyêm mơn giỏi, có uy tín với học sinh phụ huynh học sinh Bản thân giáo viên phải nắm bắt chủ trương đổi nghiệp giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục cho phù hợp với thời đại Do người giáo viên chủ nhiệm phải có tư tưởng trị đạo đức, lối sống lành mạnh, chấp hành tốt đường lối sách Đảng nhà nước Có lý tưởng nghề nghiệp, có kiến thức khoa học giáo dục, biết tôn trọng yêu thuơng học sinh, đối xử cơng bằng, có ý thức trách nhiệm cao, tận tụy sáng tạo lao động, có tinh thần khắc phục khó khăn, gương sáng nếp sống cho học sinh noi theo Giáo viên chủ nhiệm lớp cần dạy học tổ chức hoạt động học tập, vui chơi học sinh Làm trung tâm hạt nhân việc xây dựng quan hệ thầy trò Xây dựng lớp thành tập thể lớp đoàn kết, yêu thương, đùm bọc chia sẽ, giúp đỡ học tập, tiến bộ… mang tính chất giáo dục tồn diện, phát huy tính tự giác, tự quản học sinh Tạo niềm tin cho phụ huynh, để họ tin tưởng gửi gắm em đến trường, đến lớp 2 Xây dựng nề nếp tự quản - lập kế hoạch cụ thể: a, Xây dựng nề nếp tự quản Để lớp có nề nếp tự quản tốt từ đầu năm học xây dựng hình thành cho học sinh thói quen sau: Mỗi học sinh đến lớp phải thực nói lời hay làm việc tốt, khơng nói tục chửi bậy, biết cảm ơn giúp đỡ, biết nói lời xin lỗi mắc lỗi có thái độ sai Lễ phép với người trên, tôn trọng người, biết chào hỏi xưng hơ mực, biết đồn kết hồ nhã với bạn bè, thật sống không gian dối học tập 100% học sinh phải thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh b.Nề nếp : Tạo thói quen vào lớp giờ, tự giác xếp hàng Hoạt động 15 phút đầu nghiêm túc, có ý thức vệ sinh cá nhân vệ sinh chung trường, lớp, khơng vứt rác bừa bãi Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cảnh trường Biết tự giác bảo vệ đồ dùng học tập ngăn nắp gọn gàng Trong học phải nghiêm túc không đựơc nói chuyện riêng Biện pháp : Giáo viên đưa tiêu trước lớp, phân công trách nhiệm cho lớp trưởng, giáo viên hướng dẫn cán lớp cách hoạt động điều hành lớp Yêu cầu học sinh theo dõi lẫn Phát động thi đua tổ Cuối tuần vào sinh hoạt lớp có kiểm tra đánh giá, nhắc nhở, tuyên dương kịp thời Giáo viên đánh giá cụ thể, nhận xét rõ ràng nêu phương hướng hoạt động tuần Có vấn đề vướng mắc, tồn cần phối hợp kịp thời với đoàn thể, với phụ huynh học sinh c.Học tập: Ngay từ đầu năm dựa vào đặc điểm tình hình lớp kết khảo sát chất lưọng đầu năm đề yêu cầu sau: Mỗi học sinh phải có: Đầy đủ đồ dùng, sách học tập Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng Đi học quy định học đầy đủ Chấp hành tốt nội quy Trung tâm đề Tham gia đầy đủ hoạt động Biện pháp : Xây dựng đôi bạn tiến để nâng cao chất luợng học tập Phân loại học sinh để có hướng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh nhận thức chậm Giáo viên phân công em học sinh giỏi kèm cặp giúp đỡ bạn học sinh yếu Giáo viên quan tâm sâu sát đối tượng học sinh, học sinh yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn học Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời vấn đề vướng mắc c Kế họach giáo viên Hoàn chỉnh hồ sơ học sinh Hình thành tổ chức lớp, cán lớp Tổ chức họp phụ huynh đầu năm Đưa phương hướng, kế hoạch giáo dục cá nhân phụ huynh giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên với phụ huynh theo dõi chuyển biến thay đổi khác thường học sinh để có thơng tin liên lạc kịp thời Giáo viên lập kế hoạch tháng thăm hỏi, gặp gỡ gia đình phụ huynh, thơng tin hai chiều đầy đủ để bảo đảm toàn cho học sinh từ nhà đến trường từ trường nhà Ln thực tốt an tồn giao thong Làm tốt công tác cam kết với phụ huynh học sinh từ đầu năm học Kế hoạch rèn chữ cho học sinh thường xuyên tất học, môn học Đưa kế hoạch phát động phong trào thi đua giành bơng hoa điểm tốt kính tặng thầy nhân ngày lễ lớn năm 2 Q trình thực cơng tác chủ nhiệm: Giai đoạn 1: Từ đầu năm đến 20 tháng 10 Giáo viên gần gũi làm quen, trò chuyện thân mật với em học sinh, nắm bắt tâm tư tình cảm em, biết điều kiện hoàn cảnh em để có phương pháp giáo dục cụ thể Tổ chức thăm số em có hồn cảnh khó khăn, học sinh nhận thức yếu Nắm bắt lực tiếp thu em, phát em yếu mặt để kịp thời tìm phương pháp giáo dục dạy học tốt nhất, giúp em học tập tốt môn Tổ chức họp phụ huynh học sinh thơng báo khó khăn, thuận lợi lớp, trường, em học sinh cho phụ huynh nắm rõ Thông báo nội quy, quy định lớp, trường, quy định đưa đón học sinh, quy định chuẩn bị đồ dùng sách vở, phương pháp kết hợp giáo dục phụ huynh giáo viên chủ nhiệm Đề cao tinh thần trách nhiệm phụ huynh với em mình, bầu chi hội trưởng hội phụ huynh Cử nhóm phụ huynh đỡ đầu số em học sinh theo vùng Cử số học sinh giỏi kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu, Giáo viên lên kế hoạch cụ thể giáo dục cá nhân học sinh, phụ đạo học sinh trung bình yếu từ dầu năm học Từ việc làm kết đạt giai đoạn là: 100% học sinh trang bị đồ dùng sách Các em có nề nếp tốt, thực tốt nội quy lớp, trường, em lễ phép với thầy cô người trên, giao tiếp tự tin, đoàn kết với người Các em hứng thú học tập sôi học Giai đoạn 2: Từ 20 tháng 10 đến hết kì Gáo viên tiếp tục giáo dục đạo đức, nề nếp, thường xuyên sát với lớp Quan tâm sát em, uốn nắn kịp thời sai lệch học sinh Tổ chức động viên kịp thời thành tích em nêu gương người tốt việc tốt Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, trung bình thường xuyên Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, với đoàn thể Để kịp thời phát sai lệch học sinh để có biện pháp giáo dục Kết cụ thể đạt sau: * Các môn học hoạt động giáo dục Mơn tốn Mơn tiếng việt - HTT: - HTT: - HT: - HT : * Năng lực phẩm chất: Đạt: 100% Giai đoạn 3: Bắt đầu từ cuối kì I đến kì II Tiếp tục công việc giáo dục giai đoạn 1, Giai đoạn em ổn định nề nếp Giáo viên cần tăng cường tổ chức cho em phát huy tính tự quản, nêu cao tinh thần tự giác hoạt động Giáo viên tạo hội để học sinh phát huy tính động, chủ động, sáng tạo thân Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh văn hóa, đạo đức, lối sống, giao tiếp, cử Để làm việc giáo viên cần phải tâm gương sáng mấu mực hoạt động để học sinh noi theo Thường xuyên phối kết hợp với phụ huynh học sinh Tiếp tục rèn chữ, rèn đọc cho học sinh tất tiết học Tiếp tục phụ đạo học sinh trung bình, yếu thường xuyên học , buổi chiều ôn tập Kết giai đoạn : Các mơn học hoạt động giáo dục Mơn tốn: Môn tiếng việt HTT: 02 em HTT: 01 em HT: em HT: 08 em Năng lực phẩm chất 100% đạt Lớp đánh giá xếp loại A sau đợt thi đua Từ kết cho ta thấy chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt so với đầu năm học, kết học sinh khá, giỏi, trung bình chiếm tỷ lệ 100% khơng có học sinh yếu Tất em ngoan lễ phép, đồn kết, tích cực học tập, sơi phong trào trường, lớp - 100% Phụ huynh học sinh tin tưởng gửi gắm em vào môi trường giáo dục lớp, Trung tâm nơi giảng dạy Kết giai đoạn : Các mơn học hoạt động giáo dục Mơn tốn: Môn tiếng việt HTT: 02 em HTT: 2em HT: em HT: 08 em Năng lực phẩm chất 100% đạt Kết thi đua trường: Lớp đánh giá xếp loại A sau đợt thi đua Từ kết cho ta thấy chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt so với đầu năm học, kết học sinh khá, giỏi, trung bình chiếm tỷ lệ 100% khơng có học sinh yếu Tất em ngoan lễ phép, đồn kết, tích cực học tập, sôi phong trào trường, lớp - 100% Phụ huynh học sinh tin tưởng gửi gắm em vào mơi trường giáo dục lớp, Trung tâm nơi giảng dạy Phần kết luận Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp giáo dục Làm tốt cơng tác chủ nhiệm có tác dụng nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh, giúp học sinh phát triển đầy đủ “Đức - trí – thể – mĩ ” mà học sinh khuyết tật trí tuệ cơng tác chủ nhiệm lại có vai trò quan trọng Người giáo viên chủ nhiệm người mẹ thứ hai em Dìu dắt em bước trưởng thành từ kĩ nhỏ nhất, em hòa vào tập thể vào cộng đồng xã hội Chính ngưòi giáo viên tơi nhận thấy rằng, coi nhẹ công tác chủ nhiệm lớp Bởi lẽ có làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Thực tế tơi nhận thấy coi trọng công tác chủ nhiệm lớp, nên chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm nâng lên rõ rệt Chính cơng tác chủ nhiệm cần phải đặt lên hàng đầu Là giáo viên chủ nhiệm, tơi thấy cần phải nỗ lực nữa, tự học tự rèn luyện, để nâng cao trình độ, kĩ nghề nghiệp, học hỏi để hiểu biết sâu rộng để có hành trang tốt cơng tác chủ nhiệm lớp Những kiến nghị, đề xuất: Là giáo viên dạy học sinh khuyết tật trí tuệ khó, làm cơng tác chủ nhiệm em lại khó Thực tế để làm cơng tác chủ nhiệm lớp tốt, khơng phải làm Qua nhiều năm giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Đối với giáo viên: Giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực người có lực tổ chức lớp, có kiến thức, kĩ sư phạm vững vàng, phải tạo quan hệ tốt thầy trò, với phụ huynh học sinh Người giáo viên phải có bịên pháp giáo dục, có kế hoạch giảng dạy cụ thể, sát thực với tình hình lớp, với phụ huynh học sinh Kết hợp chặt chẽ với đoàn thể, Ban giám đốc, đồng chí, đồng nghiệp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp - Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh cần quan tâm em mình, nghiệp giáo dục Phải thực gương mẫu mực cho em noi theo, cần phối kết hợp chặt chẽ, thường xun với giáo chủ nhiệm lớp Có chất lượng giáo dục học tập ngày tiến Các em học sinh ngày chăm ngoan, học giỏi, sớm hòa vào cộng đồng xã hội - Đối với Trung tâm: Cần trang cấp đầy đủ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học phù hợp với đối tượng học sinh khuyết tật Mở rộng sân chơi bổ ích cho em Mở rộng thêm lớp dạy nghề cho em để em tham gia thể thành lao động qua sản phẩm - Đối với xã hội: Việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc khơng thể thiếu, có em cảm thấy hứng thú học biết ứng xử phù hợp mối quan hệ Sống chủ động, tích cực có mục đích, có kế hoạch, để rèn luyện trở thành học sinh ngoan, công dân tốt xã hội Trên số biện pháp kinh nghiệm nghiên cứu, áp dụng có hiệu q trình chủ nhiệm lớp học sinh khuyết tật trí tuệ lớp Trung tâm nơi giảng dạy Người viết sáng kiến Giáo viên: Nguyễn Văn Sơn Tài liệu tham khảo: - QĐ số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2006 quy định GD Hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật - Tài liệu Chăm sóc bảo vệ người khuyết tật Bộ LĐTB&XH - Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp hành - Tâm lý học sư phạm ( NXB GD, 1997) - Tâm lý học lứa tuổi ( NXB GD, 1997) - Cẩm nang chăm sóc trẻ khuyết tật ( NXB trẻ, 2015) MỤC LỤC Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Điểm đề tài 1.3 Phạm vi áp dụng Phần nội dung 2.1 Thực trạng tình hình học sinh lơp khuyết tật trí tuệ 2.1.1 Khảo sát tình hình học sinh khuyết tật trí tuệ 2.1.2 Thực trạng nhận thức nội dung, phương pháp giáo dục giáo viên công tác chủ nhiệm lớp 2.1.3 Thực trạng nhận thức hợp tác giáo dục trẻ gia đình học sinh 2.2 Các giải pháp giáo viên chủ nhiệm lớp học sinh khuyết tật mặt trí tuệ 2.2.1 Giáo viên chủ nhiêm lớp cần thấy rõ nhiệm vụ chức 2.2.2 Xây dựng nề nếp tự quản - lập kế hoạch cụ thể 2.2.3 Q trình thực cơng tác chủ nhiệm Kết luận 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 3.2 Những kiến nghị đề xuất ... lớp học sinh khuyết tật trí tuệ 1.2 Điểm đề tài: Sáng kiến Một số kinh nghiệm để làm tốt công tác chủ nhiệm học sinh khuyết tật trí tuệ , đáp ứng yêu cầu đổi đánh giá học sinh tiểu học theo thông... hành trang tốt công tác chủ nhiệm lớp Những kiến nghị, đề xuất: Là giáo viên dạy học sinh khuyết tật trí tuệ khó, làm cơng tác chủ nhiệm em lại khó Thực tế để làm công tác chủ nhiệm lớp tốt, khơng... hữu hiệu học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tiễn làm tốt cơng tác chủ nhiệm với học sinh khuyết tật trí tuệ Phần nội dung 2.1 Thực trạng tình hình học sinh lớp khuyết tật trí tuệ lớp tơi giảng

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan