Là giáo viên chủ nhiệm lớpnhiều năm, đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục toàndiện cho học sinh thông qua làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nên tôi chọn sáng kiến: “Mộ
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU:
1 LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN
Như chúng ta đã biết, mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hìnhthành những cơ bản ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để tiếp tục học trung học cơ sở
Nền tảng nhân cách, kỹ năng sống, kỹ năng học tập cơ bản (nghe, nói, đọc,viết và tính toán) của học sinh được hình thành ở Tiểu học và được sử dụng trongsuốt cuộc đời của mỗi con người Học sinh tiểu học được dạy từ những thói quennhỏ nhất như cách cầm bút, tư thế ngồi viết, cách thưa gửi, đi đứng, ăn mặc chođến các kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng học tập và khả năng tựhọc, sáng tạo Như vậy, giáo dục Tiểu học là nền tảng của giáo dục phổ thông; đặt
cơ sở vững chắc cho sự hình thành nhân cách và sự phát triển toàn diện của conngười Thành quả của giáo dục tiểu học có giá trị lâu dài, có tính quyết định, vìthế, làm tốt giáo dục tiểu học là đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước đặcbiệt trong thời kì Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước hiện nay
Tại Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đãkhẳng định: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục và Đào tạo, khắc phục lốitruyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước ápdụng phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy - học”
Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo theo Nghị quyết29/NQ-TW, chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 29 của Chính phủ và
kế hoạch hành động của ngành giáo dục Bắt đầu từ ngày 15/10/2014 học sinhtiểu học được đánh giá theo Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28/8/2014 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Với những nội dung đánh giá toàn diện trên
ba mặt Đó là:
- Đánh giá hoạt động học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinhtheo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục theo từng môn học vàhoạt động giáo dục
- Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực chung của học sinh tiểu học:
tự phục vụ, tự quản; giao tiếp, hợp tác; tự học và tự giải quyết vấn đề
- Đánh giá sự hình thành và phát triển các phẩm chất: Chăm học, chămlàm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục; tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;trung thực, kỉ luật, đoàn kết; yêu gia đình, bạn bè và những người khác
Để giúp học sinh phát triển toàn diện về kiến thức - kĩ năng, năng lực vàphẩm chất hơn ai hết đó nhà trường Vì trường học là cái nôi đầu tiên cho mỗihọc sinh bắt đầu cuộc sống và lao động.Trong nhà trường, học sinh được tiếp thunhững tri thức khoa học, những kĩ năng cần thiết để hình thành và phát triểnnhững phẩm chất tốt đẹp ban đầu của con người mới Môi trường giáo dục luôn
có tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người thôngqua các mối quan hệ xã hội đa dạng Trong đó có thể nói đến vai trò tích cực củangười giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm
Trang 2Ở bậc Tiểu học, công tác chủ nhiệm quyết định rất lớn đến chất lượng giáodục của giáo viên đối với học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáoviên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyệnphẩm chất, năng lực cho học sinh Trong trường Tiểu học, vai trò của người giáoviên chủ nhiệm hết sức quan trọng đối với học sinh Bởi vì giáo viên chủ nhiệm
là người thay mặt nhà trường quản lí, điều hành lớp, trực tiếp giảng dạy nhiều tiết
và giáo dục tư tưởng, đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu nốigiữa 3 môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càngđòi hỏi sự dày công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hộiđang phát triển, bởi tình hình xã hội đang tồn tại những tác động xấu đến họcsinh và bởi sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việcdạy dỗ, học hành của con cái mình cho nhà trường Là giáo viên chủ nhiệm lớpnhiều năm, đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục toàndiện cho học sinh thông qua làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nên tôi chọn sáng
kiến: “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 2” Vấn đề
mà chắc hẳn không chỉ riêng bản thân tôi mà rất nhiều đồng nghiệp khác cũngquan tâm suy nghĩ với mong muốn là làm sao để phát triển toàn diện về Kiếnthức - Kỹ năng, năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểuhọc
và đây cũng là vấn đề mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm
2 ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN
2.1 Phạm vi áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến được áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học đặc biệt
là giáo viên chủ nhiệm khối lớp 2
Các tiết học chính khóa, tiết ôn luyện hàng ngày của các phân môn, tiếtsinh hoạt lớp, các tiết hoạt động ngoài giờ của học sinh khối 2 ở trường Tiểu họcđang dạy
Các buổi hoạt động tập thể, hoạt động Đội - Sao, hoạt động ngoại khoá củatoàn trường
Các buổi họp phụ huynh học sinh của lớp
2.2 Điểm mới của sáng kiến:
Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, pháttriển năng năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 2
Sáng kiến được áp dụng trong năm học 2014 - 2015 khi các trường Tiểu
học trong cả nước triển khai thực hiện Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT ngày28/8/2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo
Việc tổ chức dạy học theo mô hình trường học mới VNEN đang trong quátrình thực hiện ở một số trường và một số trường đang tiếp cận với mô hìnhVNEN mức 1 nên công tác đổi mới hình thức tổ chức dạy học, thay đổi khônggian lớp học và xây dựng các ban tự quản, ban điều hành trong lớp cũng mang
Trang 3tính chất “vừa học, vừa làm” Trong sáng kiến này, tôi xin đề cập đến những biệnpháp để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
mà ở đó vai trò của người giáo viên được thay đổi thực sự: họ không còn là ngườitruyền thụ, giảng giải thậm chí là làm thay mà chuyển sang vai trò là người tổchức, người hướng dẫn, trợ giúp cho học sinh Hoạt động dạy học được thay đổi
cơ bản so với dạy học truyền thống, thể hiện ở hình thức tổ chức lớp học thànhtừng nhóm Học sinh chủ yếu là tự nghiên cứu, hợp tác với bạn và cùng với sự hỗtrợ của giáo viên để tìm hiểu kiến thức Bên cạnh hoạt động học tập, các hoạt độngtập thể, hoạt động Đội - Sao, hoạt động vui chơi cũng là nơi để học sinh được pháthuy tốt hơn các kỹ năng sống, các nhóm năng lực và phẩm chất
2.3 Sáng kiến nhằm giải quyết những vấn đề:
Giúp giáo viên nhận thức đúng đắn tầm quan trọng, cần thiết của việc nângcao năng lực, phẩm chất cho học sinh Đồng thời bước đầu tháo gỡ những vướngmắc, lúng túng về hình thức, biện pháp hình thành một số năng lực và phẩm chấtcho học sinh Từ đó cùng các đồng nghiệp tìm ra được một số biện pháp, hình thức
tổ chức hữu hiệu để phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
Giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội;giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thóiquen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật…
Giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ,độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu đểtrang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời
Giúp học sinh tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sốnghằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường và phòng chống các tệnạn xã hội… để các em chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào ngườilớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình
Sáng kiến đã được áp dụng cho học sinh khối lớp mình giảng dạy đem lạikết quả khả quan Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn và các đồng nghiệpđánh giá cao và sẽ triển khai cho các khối lớp khác trong nhà trường vào học kì 2của năm học 2014 - 2015 và những năm học sau
Trang 4II PHẦN NỘI DUNG
1 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT
CỦA HỌC SINH CHƯA TỐT
1.1 Thực trạng:
Phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học và giáo dục ở cáctrường Tiểu học của nước ta đã quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh Tuy nhiên còn mang tính bộ phận và hình thức,đôi khi còn áp đặt, gò bó, chưa quan tâm lắng nghe tâm tư nguyện vọng củahọc sinh Việc đánh giá, sửa sai cho học sinh còn có biểu hiện khắt khe, thiếudân chủ, chủ yếu là giáo viên nhận xét, đánh giá Bởi vậy học sinh còn cónhững khiếm khuyết về nhân cách như: rụt rè, thụ động, thiếu tự tin vào bảnthân, không dám đề đạt ý kiến, không mạnh dạn thể hiện khả năng của mình
Trong lúc đó như chúng ta thấy, học tập là một nhu cầu thường trựccủa con người trong mọi thời đại Học tập không chỉ dừng lại ở các tri thứckhoa học thuần túy mà còn được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có
cả các mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh Cả nănglực và phẩm chất cơ bản Năng lực tự phục vụ, tự quản; giao tiếp, hợp tác và
tự học, tự giải quyết vấn đề cùng các phẩm chất như Chăm học, chăm làm;
Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm về bản thân; Trung thực, kỉ luật, đoànkết; Yêu gia đình, bạn bè và những người khác; yêu trường lớp, yêu quêhương, đất nước
Chương trình học hiện nay đang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng
nề về kiến thức trong khi những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bịthiếu vắng Hơn nữa, người học đang chịu nhiều áp lực về học tập khiến chokhông còn nhiều thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội.Điều này dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi vớinhững vấn đề xảy ra trong cuộc sống
Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT mới được ban hành nên bước đầu sự tiếp cận,thực hiện trong việc giáo dục đánh giá học sinh của giáo viên còn nhiều bỡ ngỡ Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2, bản thân tôi nhận thấy năng lực của các
em còn nhiều hạn chế Chỉ một số ít học sinh có hành vi, thói quen, phục vụbản thân và giao tiếp đơn giản Còn phần lớn các em còn thụ động trông chờvào sự giúp đỡ của bố mẹ, thầy cô trong học tập cũng như trong ăn uống, vệsinh cá nhân hàng ngày Các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa
có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực Học sinh chưa mạnhdạn thể hiện khả năng của bản thân Các em còn ngại nói, ngại viết, rụt rètrước đám đông, trước tập thể, khả năng tự học, tự xử lý tình huống, tự tìmtòi, khám phá, năng lực tổ chức, điều hành hoạt động tập thể còn hạn chế Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) ở lớp 2 tôi đang chủ nhiệm đầu nămhọc với chủ đề “Năng lực và phẩm chất của em”; kết quả như sau:
Trang 5chưa rõ ràng
Còn rụt rè, chưa trìnhbày rõ ràng nội dung
Chưa biết cách lắng nghe, hay tách ra
Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm
Tự tin, biết chịu trách nhiệmtrước việc mình làm
Trung thực, kỉ luật, đoàn kết
Chấp hành nội quy trường, lớptốt, ứng xử hài hòa, vui vẻ với
Chấp hành nội quy trường lớp chưa tốt, còn cãi nhau, chưa thân thiện với bạn bè
Trang 6Yêu gia đình, bạn bè và những người khác
Biết thể hiện lòng kính trọng thầy
cô giáo, yêu quý ông bà, bố mẹ,quan tâm đến mọi người
Chưa biết thể hiện tình cảm, thái
độ với thầy cô, ông bà bố mẹ,còn thờ ơ với bạn bè
Kết quả trên cho thấy, số học sinh có năng lực, phẩm chất tốt còn ít và
số học sinh có năng lực cần thiết phục vụ cho học tập, sinh hoạt của bản thânchưa tốt còn nhiều Chính vì vậy mà việc nâng cao năng lực, phẩm chất chohọc sinh là vấn đề mà tôi rất quan tâm Để học sinh có được những năng lựccần thiết phục vụ cho bản thân và những phẩm chất của con người mới ngườigiáo viên cần phải làm gì? Nhất là những người làm công tác chủ nhiệm vìnhà trường là nơi tốt nhất để hình thành nhân cách phát triển các năng lực cơbản cho học sinh Đây cũng chính là câu hỏi mà bản thân cần phải tìm tòinghiên cứu Từ những thực trạng trên thôi thúc bản thân tìm ra nguyên nhândẫn đến tình trạng “Học sinh có năng lực, phẩm chất hạn chế ” là do đâu? để
từ đó tìm ra biện pháp nâng cao năng lực, phẩm chất cho học sinh
đề của xã hội hiện đại tác động đến trẻ chưa được cập nhật, bổ sung vàochương trình giáo dục nhà trường Việc định hướng sai các giá trị là nguyênnhân gây ra những hiện tượng đáng tiếc trong ứng xử của trẻ Phương phápgiáo dục nhồi nhét, lí thuyết không tạo được cho trẻ khả năng tư duy, óc phântích, suy xét, phán đoán, không tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm những vấn đềthực trong cuộc sống hiện đại…Cụ thể:
a Đối với giáo viên:
Trong thực tế hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩnăng tự phục vụ, tự quản, giao tiếp hợp tác cho học sinh ở một số giáo viêncòn hạn chế Qua thăm dò, khảo sát ý kiến thực tế cho thấy một số giáo viênlúng túng cả về cách thức, biện pháp nâng cao năng lực cho học sinh Nhậnthức của nhiều giáo viên còn chủ quan với lí do học sinh lớp 2 còn bé nênchưa thể tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách chủ động hoàntoàn và giao tiếp thì chỉ ở mức độ đơn giản vì khả năng ngôn ngữ và vốn từ,vốn hiểu biết còn có hạn Bởi vậy nên nhiều giáo viên thường làm thay việc
Trang 7cho học sinh do đó không thể tìm ra được biện pháp, hình thức tổ chức hữuhiệu để giúp học sinh nâng cao năng lực, phẩm chất của mình.
b Đối với học sinh:
Trong nhà trường ít nhiều vẫn còn có hiện tượng học sinh học tập mộtcách thụ động, ỷ lại vào thầy cô, bố mẹ và hiện tượng học sinh cãi nhau, chửinhau, đánh nhau, chưa lễ phép, gây mất đoàn kết trong tập thể lớp, làm việc riêngtrong lớp
Các em học sinh khi học ở lớp Một, chỉ quen được các anh chị lớp trêngiúp đỡ lên làm quen với môi trường lớp 2, các em còn rụt rè, thụ động chưaquen với cách học cũng như mạnh dạn bày tỏ ý kiến, chưa xông xáo thực hiệncác hoạt động Đội - Sao Khi phát biểu, các em nói không rõ ràng, trả lời trống
không, không tròn câu và ít nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô giáo, bạn bè Do các
em ít nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô giáo, bạn bè nên khi đến trường cô giáohướng dẫn, nhắc nhở thì thấy ngại ngùng, bỡ ngỡ nên ngại nói Nhiều em đếntrường tỏ ra nói nhiều vì ở nhà các em không có người trò chuyện, chia sẻ
c Đối với phụ huynh học sinh:
Về phía các bậc cha mẹ các em luôn nóng vội trong việc dạy con; họ chỉchú trọng đến việc con mình về nhà mà chưa đọc, chưa viết, hoặc chưa biết làmToán thì lo lắng một cách thái quá! Ngoài ra, một trở ngại nữa là trong lớp cómột số phụ huynh quá nuông chiều con, cung phụng con cái khiến trẻ không có
kĩ năng tự phục vụ trải nghiệm cho bản thân Ngược lại một số phụ huynh vì bậnnhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ con em trong các hoạt động cần thiết… Tóm lại qua thực tế giảng dạy ở trường nhiều năm, bản thân nhận thấy nănglực của học sinh chưa tốt là do những nguyên nhân cơ bản sau:
- Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh Chưalắng nghe tâm tư của các em, chưa gần gũi để hiểu con trẻ
- Việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất qua việc đổi mới tổ chứccác hoạt động học tập trên lớp còn hạn chế
- Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi còn chưa sâu sát
- Giáo viên chưa tạo điều kiện, cơ hội và chưa khuyến khích trẻ thể hiện năng lực của mình để điều chỉnh giúp các em
- Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh còn ít
- Công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ cùng phối hợp thực hiện để hìnhthành và phát triển năng lực, phẩm chất cho các em các chưa nhiều Nhiều người
có suy nghĩ chưa đúng về phát triển năng lực cho trẻ em Đa số chỉ chú trọngchăm sóc về kiến thức, ăn uống hàng ngày còn cho rằng năng lực là tự bản thâncác em nhìn nhận và tiếp thu qua cuộc sống hằng ngày
2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 2
2.1 Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh
Đầu tiên, sau khi nhận lớp, để tạo sự gần gũi và gắn kết thân thiện giữahọc sinh và giáo viên chủ nhiệm, bản thân đã sắp xếp thời gian để giáo viên giới
Trang 8thiệu cho học sinh về mình với những kỉ niệm đẹp trên ghế nhà trường Đặc biệtdành nhiều thời gian cho học sinh được giới thiệu về các em với bạn bè, độngviên khuyến khích các em chia sẻ với nhau về những sở thích, ước mơ tương laicũng như mong muốn của mình Đây là hoạt động giúp cô trò hiểu nhau, đồng
thời tạo một môi trường học tập thân thiện “Trường học thật sự trở thành ngôi
nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân trong gia đình" Đây cũng là một điều kiện rất quan trọng để phát triển khả năng giao tiếp
của học sinh Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự tin trong một môi trường màgiáo viên luôn gò bó và áp đặt và có khoảng cách với các em
Tiếp theo trong tuần đầu, bản thân tôi đã cho học sinh tự do lựa chọn vị tríngồi của mình để qua đó phần nào nắm được đặc điểm tính cách của các em:mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động hay tích cực, thích thể hiện hay khôngthích Và tiếp tục qua những tuần học sau, tôi chú ý quan sát những biểu hiện vềthái độ học tập, những cử chỉ, hành vi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu
có điều chỉnh phù hợp
Ngay tuần học đầu tiên tôi đã tranh thủ tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, đặcđiểm tâm sinh lí của từng em, từ đó hiểu các em, gần các em hơn tạo ra bầukhông khí thân mật gần gũi, để các em có được niềm tin yêu
2.2 Thành lập Hội đồng tự quản, các Ban và các nhóm; xây dựng nội quy,
nề nếp lớp,
Khác với trước đây, ban cán sự lớp do giáo viên cử và hoạt động theo các yêucầu của giáo viên Bây giờ áp dụng mô hình dạy học VNEN mặc dù trường tôi mớithực hiện ở mức 1 nhưng tôi đã mạnh dạn thay đổi ban cán sự lớp thành “Hội đồng tựquản” “Hội đồng tự quản” được thành lập là vì học sinh, do học sinh và các em đượcchủ động tự quản trong các hoạt động của lớp Để có một “Hội đồng tự quản” theođúng ý nghĩa của nó tôi đã hướng dẫn tổ chức học sinh xây dựng kế hoạch một cách rõràng Kế hoạch bầu “Hội đồng tự quản” nêu rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, đối tượngtham gia, thời gian tiến hành Trong đó tổ chức bộ máy gồm: 01 Chủ tịch Hội đồng tựquản, 02 phó Chủ tịch Hội đồng tự quản và các ban tham gia Hội đồng tự quản ( Banhọc tập; Ban quyền lợi học sinh; Ban đối ngoại; Ban Thư viện; Ban văn nghệ - thểthao; Ban nề nếp - vệ sinh) Sau đó tôi lần lượt thực hiện từng bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị Bầu cử:
Tôi định hướng cho các em rõ Hội đồng tự quản là tập hợp những bạn cótrình độ học tập tốt, nhanh nhẹn trên mọi công việc, có phẩm chất đạo đức tốt, tựtin, mạnh dạn và thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao Tiếp theo tôi cho học sinhlập danh sách ứng cử và bầu cử để bỏ phiếu Hội đồng tự quản Ban kiểm phiếucũng là đại diện học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên tiến hành bỏ phiếu vàkiểm phiếu Các học sinh trong danh sách ứng cử và đề cử sẽ có thời gian đểchuẩn bị phần ứng cử của mình với nội dung: giới thiệu về bản thân, những mongmuốn của em về lớp học và những việc em sẽ làm nếu em là thành viên trong Hộiđồng tự quản Qua hoạt động này tôi thấy mình đã tạo cho các em cảm thấy dânchủ, bình đẳng và học được cách thuyết trình trước đám đông
Trang 9Tôi hướng dẫn một học sinh điều hành Bầu cử Các ứng cử viên lần lượt
tranh cử bằng bài giới thiệu đã chuẩn bị Ban kiểm phiếu làm việc sau khi cácứng cử viên diễn thuyết xong Hội đồng tự quản được lấy theo phiếu từ caoxuống thấp Học sinh nào có số phiếu cao nhất là Chủ tịch rồi đến Phó Chủ tịch.Hội đồng tự quản ra mắttrước lớp sau khi ban kiểm phiếu thông báo danh sáchtrúng cử
Bước 3: Thành lập các ban:
Cùng với việc thành lập Hội đồng tự quản (HĐTQ) tôi tổ chức cho các emthành lập các Ban chuyên trách HĐTQ tổ chức cho các thành viên trong lớpđược tự do tham gia vào các ban Các em có thể ghi tên mình vào mảnh giấyhoặc các hình ảnh mà các em thích rồi dán vào ban mình đăng kí Sau đó HĐTQ
sẽ lựa chọn trưởng ban tùy theo theo năng lực, sở trường và sở thích từng bạn đểchọn phù hợp Ví dụ học sinh có năng lực học tập tốt, hăng hái, mạnh dạn thamphát biểu xây dựng bài, biết chia sẻ kết quả học tập cùng bạn thì bầu làm trưởngBan học tập các em hay học sinh thích văn nghệ, thể thao, có năng khiếu Âmnhạc, khả năng trình diễn thì bầu làm trưởng ban Văn nghệ - thể thao Học sinhthích đọc sách, báo thì bầu làm trưởng Ban thư viện
Có thể nói, quá trình thành lập Hội đồng tự quản giúp học sinh hiểu đượcquá trình bầu cử tự do, công bằng và dân chủ; giúp học sinh nảy sinh những ýtưởng mới của chính các em Thông qua hoạt động này học sinh tự giác hơn,phát huy tinh thần trách nhiệm, sáng tạo trong quản lý và chỉ đạo những côngviệc được giao
Sau khi đã thành lập HĐTQ và các Ban, tôi hướng dẫn Hội đồng tự quảnthực hiện các nhiệm vụ, kĩ năng như người thầy thứ hai:
Trước hết là xây dựng nội quy, nề nếp lớp học (ngay từ đầu năm học) qua
ý kiến của mỗi học sinh đề đạt Sau đó thống kê lại để có nội quy chung Ví dụ:
nề nếp ra vào lớp, chuyên cần, đúng giờ giấc, chăm chỉ học tập như học bài,chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, sách vở trước lúc đến lớp, soạn đúng sách vở theo thờikhóa biểu Nề nếp giữ vệ sinh trường lớp, thói quen bỏ rác đúng nơi quyđịnh Vì nề nếp đó là do các em đề ra nên các em dễ nhớ, dễ thực hiện và dễkiểm tra, nhận xét lẫn nhau
Tiếp theo tôi triển khai cụ thể nhiệm vụ, chức năng tới tất cả các thànhviên trong HĐTQ Chủ tịch HĐTQ có nhiệm vụ quản lí, điều hành toàn bộ hoạtđộng của lớp, có trách nhiệm phân công, giao nhiệm vụ và đôn đốc các Phó chủtịch, các trưởng ban sau mỗi giờ học, ngày học Giám sát, nắm bắt đầy đủ mọitình hình của lớp để có đánh giá, nhận xét từng điểm mạnh, điểm yếu qua mỗingày học sau đó báo cáo giáo viên chủ nhiệm Các phó chủ tịch Hội đồng phụtrách theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các bạn thực hiện các nhiệm vụ được phân công
Ví dụ: nếu phụ trách về học tập thì hàng ngày cùng với Ban học tập kiểm tra việcchuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở của các bạn Hay nếu được phụ trách về nềnếp thì cùng trưởng Ban nề nếp - vệ sinh theo dõi việc thực hiện nề nếp ra vào
Trang 10lớp, xếp hàng đầu giờ, cuối giờ và tham gia sinh hoạt giữa giờ để nhắc nhở điềuchỉnh các bạn thực hiện tốt hơn.
Bên cạnh đó tôi còn hướng dẫn cho HĐTQ một số kĩ năng giám sát, điềuhành lớp hoạt động
- Kĩ năng giao nhiệm vụ: Tôi hướng dẫn HĐTQ một số câu, lệnh mẫu khi
giao nhiệm vụ cho nhóm, lớp thực hiện Yêu cầu câu lệnh phải ngắn gọn, rõ
ràng, dễ hiểu Ví dụ: yêu cầu hoạt động này đã rõ xin mời các bạn làm việc!; Xin
mời các bạn đánh giá, nhận xét kết quả Mời bạn A chia sẻ cách đọc hay cho các bạn trong nhóm
- Kĩ năng quan sát: Đây là một kĩ năng rất quan trọng, quyết định tới hiệu quả
làm việc của HĐTQ lớp học Trong mỗi giờ học hay trong một hoạt động nào đó Chủtịch hội đồng, các Phó Chủ tịch, trưởng ban cần theo dõi sao, chặt chẽ, bao quát đượchành động, việc làm của mỗi thành viên trong lớp Nắm được bạn này, bạn kia đanglàm gì? Có làm việc lớp giao cho không? Tích cực hay thờ ơ? thì ghi chép lại để làmminh chứng cho đánh giá, nhận xét về các năng lực như tự quản, tự phục vụ, hợp tácvới bạn hay phẩm chất chăm học, chăm làm Để HĐTQ làm tốt việc này tôi đã chú ý
bố trí chỗ ngồi cho các thành viên trong HĐTQ thích hợp ( thường là ở nhóm sau cùnghướng mặt lên bảng lớp hoặc là dãy bàn hai bên hướng mặt vào trung tâm lớp) có như vậycác em vừa học bài của mình vừa quan sát được tất cả các bạn trong nhóm, trong lớp
- Kĩ năng hướng dẫn, nêu vấn đề, giúp đỡ, hỗ trợ: HĐTQ tự quản kiểm
tra, giám sát, động viên, đôn đốc các bạn phát huy tốt tính tự học, tự giác, tự traođổi, tự giải quyết vấn đề Hướng dẫn các thành viên trong HĐTQ quan sát thấybạn khó khăn vấn đề gì thì hỗ trợ, giúp đỡ
Tuy nhiên qua quan sát thì ở 5 tuần đầu sau khi thành lập HĐTQ một số thànhviên trong HĐTQ đã giúp đỡ bạn bằng cách báo luôn kết quả cho bạn viết Tôi đã kịpthời điều chỉnh bằng cách hướng dẫn các em nêu vấn đề bằng các câu hỏi phụ Đây làmột kĩ năng khó đòi hỏi học sinh phải có năng lực và có thời gian rèn luyện
Kĩ năng nhận xét đánh giá: Để các thành viên trong HĐTQ có được kĩ
năng này tôi đưa ra những câu nhận xét mẫu và hướng dẫn các em học hỏi cáchlàm của cô Câu nhận xét cần ngắn gọn, rõ ràng, đúng ý, nhẹ nhàng, cởi mở vàthiện cảm để kích thích hứng thú, niềm tin cho bạn giúp bạn tiến bộ Có thể nhận
xét như: “Hôm nay bạn học rất tốt tuy nhiên nếu bạn cố gắng một chút nữa thì
thật tuyệt vời” hay “ Bạn cố lên chúng mình sẽ hỗ trợ cho bạn”
- Vì là học sinh lớp 2 nên các em còn hạn chế về vốn từ, khả năng diễn đạtchưa lưu loát và đặc biệt các em còn rụt rè nên ban đầu bản thân tôi đã phải tiếpsức, huấn luyện rất nhiều cho HĐTQ Trong đó có thay đổi bầu lại một số thànhviên trong Hội đồng tự quản vì các em làm chưa tốt Tuy nhiên nếu hội đồng tựquản làm tốt, hết học kì 1 giáo viên cũng có thể cho bầu lại để cho nhiều học sinh
có cơ hội được tập làm lãnh đạo Những học sinh đã làm tốt rồi tôi khen ngợi vàđộng viên các em làm cố vấn cho các bạn mới được bầu vào Hội đồng tự quảnmới Như vậy, nhiều học sinh được phát huy năng lực và sở trường của mình
Trang 112.3 Đổi mới tổ chức lớp học, trang trí lớp học:
Lớp học là “hạt nhân” trong “Mô hình trường học mới Việt Nam” Bàn ghế không kê theo kiểu truyền thống mà được bố trí lại để học sinh ngồi theo nhóm, phù hợp với sự tương tác giữa các bạn trong nhóm và giáo viên
Ngay từ đầu năm học tôi đã chủ động tham mưu với Đại diện Hội cha mẹhọc sinh kết hợp với cha mẹ học sinh và các em để trang trí lớp học theo hướngtiếp cận theo mô hình trường học mới Xung quanh lớp học được trang trí cácphương tiện hỗ trợ học tập như: Góc học tập của em, tủ đựng sách báo, hộpthông tin “Những điều em muốn nói”, bảng thông tin “Ngày em đến lớp”, bảng
“Nội quy lớp học”, “Hộp thư cá nhân”,… Tất cả đã tạo nên một không gian vàmôi trường học tập thân thiện Góc học tập là nơi để các đồ dùng học tập của họcsinh và các vật dụng để làm đồ dùng trực quan trong các môn học Các vật dụngnày không cố định mà được thay đổi, linh động theo kế hoạch dạy học Giáo viêncần huy động cả học sinh và phụ huynh tham gia chuẩn bị các đồ dùng học tập
để góc học tập trở nên phong phú và phục vụ tốt cho việc học của các em Đâycũng là nơi để trưng bày những sản phẩm học tập, những bài văn hay, nhữngtrang vở đẹp của học sinh “Hộp thư cá nhân”, “Điều em muốn nói” là nơi để họcsinh được bày tỏ cảm xúc, chia sẻ những tâm sự của mình với bạn bè, với thầygiáo, cô giáo Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng giấy hoặc bìa cứng để gấpnhững phong bì thư, trên đó có ghi tên học sinh, ngày sinh và sở thích rồi dánvào bảng “Hộp thư cá nhân” của lớp Giáo viên nên giải thích kỹ cho học sinh vềmục đích của hộp thư Đây là công cụ giúp học sinh được bày tỏ ý kiến củamình, có thể là những tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị hoặc bất cứ điều
gì các em muốn nói về thầy cô, cha mẹ,…Hay mỗi khi một thành viên trong lớp
có hành động đẹp, có kết quả học tập tiến bộ hay hành động chưa tốt…các họcsinh khác có thể viết thư cho vào phong thư của bạn đó để khen ngợi hoặc nhắcnhở Giáo viên khéo léo tâm sự với HS để nghe các em chia sẻ những cảm xúccủa mình đối với bạn bè, sau đó gợi ý để học sinh viết thư cho bạn hoặc viết thư
bỏ vào hộp thư “Điều em muốn nói” Cách làm này đã giúp học sinh thân thiện,quan tâm đến nhau nhiều hơn Các em có ý thức hơn khi học tập cũng như khitham gia các hoạt động để nhận được nhiều lời khen ngợi từ phía các bạn và côgiáo Đối với Hội đồng tự quản khi nhận được thư ở hộp thư “Điều em muốnnói” cần phải đọc để biết phản hồi từ phía các bạn để có hướng điều chỉnh chophù hợp với nhu cầu chung và nội quy của lớp Nếu những việc các bạn bày tỏ
mà Hội đồng tự quản không giải quyết được thì phải nhờ tới sự can thiệp củagiáo viên Ngoài ra, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trang trí “Góc sinhnhật” để tạo sự vui tươi trong lớp học Giúp HS biết cách quan tâm đến bạn, biếtcách tổ chức những buổi lễ nho nhỏ Giáo viên cùng học sinh dùng giấy A0 để vẽcây hoa có 12 bông hoa, mỗi bông hoa là một tháng trong năm Trên các bônghoa ghi tên những bạn có ngày sinh nhật trong tháng đó Góc sinh nhật giúp cảlớp biết sắp đến ngày sinh nhật của bạn nào để tổ chức sinh nhật cho bạn Việc tổ
Trang 12chức không cần cầu kì Học sinh có thể tổ chức một chương trình văn nghệ, tròchơi…và nói những lời chúc mừng bạn Chính những hoạt động này đã góp phầngiúp học sinh phát huy tốt hơn năng lực tự quản của mình
2.4 Nâng cao năng lực, phẩm chất của học sinh qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động ngoại khoá
Ngay những ngày đầu tiên khi các em vào lớp học, bản thân đã phát động
các phong trào: “Nói lời hay làm việc tốt” qua cách ứng xử lễ phép như biết đi
thưa về trình, chào hỏi những người lớn tuổi, biết xin lỗi khi có khuyết điểm, cảm
ơn khi được tặng quà, vui vẻ hoà nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô và nhữngngười lớn tuổi, và tổng kết vào các tiết sinh hoạt lớp Bản thân học cách lắngnghe, tìm hiểu nguyên nhân, và dùng lời lẽ mềm mỏng bằng những tình cảm, cửchỉ yêu thương của mình khi yêu cầu điều gì đó với học sinh Tránh hành hung,nói nặng lời để các em bớt đi tính hung hăng Đối với những học sinh nghịchngợm, mắc lỗi cần giúp các em nhận ra lỗi sai và tạo cơ hội cho các em sửasai Bởi vì học sinh hoang nghịch hay cá biệt dù cho có khó giáo dục đến đâu đichăng nữa thì bên trong các em vẫn luôn tiềm ẩn những nhân tố, những phẩm chất
tích cực nếu có phương pháp đúng chúng ta vẫn khơi gợi để làm thức tỉnh các em
Để giúp học sinh rèn khả năng giao tiếp, hợp tác có hiệu quả bản thân cònvận dụng thông qua các hoạt động ngoài giờ học, các buổi ngoại khóa củatrường, lớp Trong các tiết hoạt động ngoài giờ, giáo viên lồng ghép cho các em
thực hành kĩ năng sống theo những bài học trong sách Thực hành Kĩ năng sống
dành cho học sinh lớp 2 mà Bộ giáo dục vừa xuất bản tháng 9/2013 Tập trung
vào các bài: Lắng nghe và nghe thấy; Ai cũng yêu quý em; Chuẩn bị bài thuyết
trình; Thuyết trình đồng đội; Tương tác hội trường; Tinh thần hợp tác; Kĩ năng phân công hay hoài bão cuộc đời Qua đó giúp các em luyện các kĩ năng nghe
và lắng nghe, yêu quý và quan tâm đến những người xung quanh, tự tin khi giaotiếp trước đông người, biết tương tác khi giao tiếp để tạo sự thân thiện và thuyếtphục người đối thoại Đặc biệt là đưa ra các tình huống để các em thể hiện tinhthần hợp tác, kĩ năng phân công nhiệm vụ khi làm việc
Trong các buổi hoạt động ngoại khoá của trường, của Liên đội giáo viêncũng phối hợp cùng các lực lượng trong nhà trường tạo cơ hội để các em thể hiệnkhả năng của mình
Ví dụ: Nhân ngày lễ Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Đội đãphát động phong trào thi làm báo tường giữa các Chi đội và Sao nhi đồng trongtoàn trường Bản thân đã hướng dẫn các em cùng sưu tầm bài và viết bài, vẽtranh và trang trí báo Qua hoạt động này rèn cho các em nhiều kĩ năng như: trìnhbày, trang trí,…các em rất nhiệt tình, đoàn kết và hợp tác nhau rất tốt Kết quả là
tờ báo “Ước mơ tuổi thần tiên” của lớp đã đạt được giải nhất
Hoặc trong các buổi sinh hoạt Đội dưới cờ do Liên đội tổ chức, tháng 11vừa qua, lớp tôi được phân công đảm nhận chương trình sinh hoạt với nội dung
“Liên hoan hát dân ca hò khoan Lệ Thủy” Đây là hoạt động hết sức mới mẻtrong năm học này nhưng tôi đã hướng dẫn chỉ đạo lớp tham gia tích cực và đãtạo được ấn tượng tốt trong toàn thể cán bộ GV và HS trong trường Qua hoạt