Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giaotiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biếtcách ứng xử phù hợp với các
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO
TRẺ 3-4 TUỔI
Quảng Bình, ngày 20 tháng 12 năm 2016
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO
TRẺ 3-4 TUỔI
Trang 3I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết trong thời đại hiện nay tiếp thu nhiều nền văn hoá khácnhau nên đâu đó vẫn còn nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức lễ giáo của conngười, việc mà tôi và các bạn đã nghe và thấy trên thông tin đại chúng, trong cuộcsống hằng ngày
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giaotiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biếtcách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tựlập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường Vìthế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp học trungtính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác
Ở Việt nam, từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phongtrào “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sựtham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhàtrường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo Trong nămnội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn quan tâm đến việc làm sao để kích thíchtính tích cực học tập của trẻ, ai cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngaytrong những năm tháng học ở mẫu giáo, đặc biệt là các bậc cha mẹ có con chuẩn bịvào lớp một
Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có nhữngvấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đếntrường Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt, khôngbiết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trunglĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải tốn rất nhiều thời gian vào đầunăm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non Nghithức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại công nghiệp hóa,
Trang 4hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít người biết được rằng: Văn hóatrong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cánh của con người Vì thế,trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện các nghi thức văn hóa ăn uống
Bỡi vậy giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là nhiệm vụ trọng tâm làm cơ sở cho trẻ pháttriển toàn diện đủ năng lực đức, tài trở thành những con người mới trong công cuộcxây dựng đất nước giàu mạnh Qua thực tế áp dụng dạy trẻ, thực tế hiện nay trongtrường mầm non, chúng tôi thấy rằng sự quan tâm đúng mức tới giáo dục kỷ năngsống cho trẻ mẫu giáo thực sự chưa đầy đủ lắm Chính vì vậy tôi mạnh dạn xin được
chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỷ năng sống cho trẻ 3- 4tuổi” để nghiên
cứu
1.2 Điểm mới của đề tài, Phạm vi áp dụng đề tài:
Xuất phát từ vai trò quan trọng của “Giáo dục kỹ năng sống” đối với trẻ, tôi thấyviệc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một việc làm vô cùng quan trọng và có ý nghĩa.Nhưng làm thế nào để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả? Đặc biệt
là lứa tuổi 3-4 là lứa tuổi đầu tiên của nhóm mẫu giáo , Điều này quả không dễ dàngđối với tất cả các giáo viên mầm non
Với đề tài này tôi biết đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều bạnđồng nghiệp trong ngành Điểm mới của đề tài này: Giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ
là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại Giáo dục cho trẻ những kỹ năngmang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ có thể chuyển kiến thức , thái độ , cảmnhận thành những khả năng thực thụ , giúp trẻ biết xử lý hành vi của mình trong cáctình huống khác nhau trong cuộc sống
Phạm vi áp dụng đề tài:
Việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ thì bất kì nơi đâu, bất kì lúc nào và ở lĩnh vực nàochúng ta cũng có thể áp dụng được nhưng bản thân tôi là một giáo viên mầm non đangdạy lớp 3-4 tuổi nên tôi muốn tập trung khai thác thế mạnh của trẻ trong phạm vitrường mầm non Vì thế phạm vi đề tài của tôi áp dụng cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầmnon
Trang 5II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng của công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường Mầm non
Trong quá trình rèn kỹ năng sống cho trẻ nhằm thực hiện tốt hình thức dạy học “ Lấy trẻ làm trung tâm”, tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi :
Năm học 2016-2017 nhà trường đã chỉ đạo 100% nhóm lớp thực hiện hình thứcdạy học lấy trẻ làm trung tâm Với những biện pháp cụ thể để rèn kỹ năng sống chohọc sinh một cách chung nhất cho các bậc học, đây chính là những định hướng giúpgiáo viên thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trongcuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và
ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tainạn thương tích khác: rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòngngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội
Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới khang trang sạch sẽnên thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp,
an toàn cho trẻ
Phân chia nhóm lớp theo độ tuổi rỏ ràng theo từng khu vực nên giáo viên dễtìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của từng nhóm lớp mình phụ trách
Khó khăn:
* Đối với giáo viên mầm non
Một số giáo viên chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm nonnhững kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướngchung để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non
Trẻ ở khu vực nông thôn nên đa số kỹ năng giao tiếp và quan hệ với bạn, ngườilớn và khả năng ứng xữ rất hạn chế Trẻ rất rụt rè, kỹ năng vệ sinh và phục vụ bảnthân hầu như chưa có.Đa số phụ huynh còn mang nặng tư tưởng “ Trời sinh voi thì trời
Trang 6sinh cỏ” , chưa quan tâm đến quá trình phát triển của bé ở độ tuổi này cần phải biết vàđược trang bị những gì?
Cơ sở vật chất của trường có nhưng chưa phong phú để đáp ứng tốt cho việcchăm sóc và giáo dục trẻ
Từ những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện, tôi đã suy nghĩ, nghiêncứu tài liệu để tạo điều kiện thuận lợi giúp cha mẹ dạy trẻ mầm non các kỹ năng sốngqua đề tài: “Kinh nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ năng sống ”
* Kết quả khảo sát thực tế đầu năm học : Khi chưa thực hiện đề tài kết quả như
8 +Kỹ năng tự kiểm soát bản thân 12/30 34%
- Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy những biện pháp thông thường, chưa có biệnpháp mới tác động thì chất lượng đạt được trên trẻ về các mức độ yếu còn ở mức rấtcao, số trẻ kỹ năng tự phục vụ và hợp tác còn thấp Vì vậy tôi đã suy nghĩ trăn trở làmthế nào để có biện pháp hữu hiệu nhất trong việc thực hiện nâng cao hiệu quả cho trẻmẫu giáo lớn 3-4 tuổi có kỹ năng sống đạt hiệu quả cao
2.2 Các giải pháp
2.2.1: Xác định nhiệm vụ cơ bản trong việc dạy trẻ kỹ năng sống
Giáo viên có thể làm được gì để dạy kỹ năng sống cho trẻ?
Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sựchuyên cần, tích cực của trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu,
Trang 7tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ Vì mỗi đứa trẻ là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻnhư thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống.
- Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc giáodục trẻ một cách thích hợp tuân theo một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng đềucác lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hội và thẩm mỹ Phát huytính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim tòi, biết vận dụng vốnkiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tinh huống khác nhau
- Giáo viên cần giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với những bạnkhác trong lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biết lắngnghe trình bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trong các nhóm trẻ khác nhau,
giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới Điều này liên quan tới
việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin hay không đối với mọi người xung quanh,cũng như việc mọi người xung quanh chấp nhận đứa trẻ đó như thế nào? Cần chuẩn bịcho trẻ sự tự tin, thoải mái trong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống để chúng
ta không phải xấu hổ vì những hành vi không đẹp của trẻ
- Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của trẻ, traođổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bànbạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải
2.2.2: Cụ thể hóa nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ:
+ Kỹ năng sống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên cần chú tâm là pháttriển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về
cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác Kỹ năng sống này giúp trẻluôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi
+ Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giúp trẻ họccách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này.Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn
+ Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trongnhững kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này là sự khát khao đượchọc, sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khêu gợi tính tò mò tự nhiên của
Trang 8trẻ Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệumang tính chất khác lạ thường khêu gợi trí não nhiều hơn là những thứ có thể đoántrước được
+ Kỹ năng giao tiếp: cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng củamình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thếgiới xung quanh nó Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ Nó có
vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiêncứu khoa học Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào
đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới Đây chính
là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọi thứ
+Ngoài ra, ở trường mần non giáo viên cần dạy trẻ nghi thức văn hóa trong ănuống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa taysạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vậtdụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏnhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơnsau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọndẹp, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất không làm ảnh hưởng đến người xung quanh
2.2.3 Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi:
Đối với trẻ mầm non, hoạt động vui chơi chiếm vai trò chủ đạo trong hoạt độngcủa trẻ ở trường Thông qua giờ chơi, trẻ được đóng các vai khác nhau trong xã hội,trẻ đóng vai và tái hiện lại những gì trẻ nhìn thấy trong cuộc sống Tất cả những kiếnthức và kinh nghiệm cuộc sống mà trẻ có sẽ được trẻ thể hiện qua họat động vuichơi Chính vì vậy, tôi rất chú trọng đến việc tạo các tình huống khi trẻ đóng vai để trẻtìm cách giải quyết, cũng như quan sát những điều trẻ thể hiện được những kiến thức
mà trẻ đã có
1 Ví dụ : Ở góc “Gia đình”, khi tôi đóng giả một người lạ đến gõ cửa khi trẻ ở
nhà một mình, thì trẻ biết nhắc nhau “Đừng mở cửa , phải đợi bố mẹ về
Trang 9đã”.Hoặc tôi cho trẻ ở nhóm gia đình cùng đi siêu thị và đưa ra tình huống :
“Con bị lạc bố mẹ ở siêu thị” thì trẻ biết ra nhờ cô bán hàng gọi điện thoại cho
bố mẹ, cháu đóng vai người bán hàng cũng nhắc trẻ: Cháu chờ ở đây với cô đợi
bố mẹ đón.
Tôi đóng một vai làm người đi đường và rủ bé : Đi cùng cô để cô dắt về với mẹ
Các trẻ trong nhóm đã nhắc nhau: “Đừng đi, nếu không sẽ bị bắt cóc đấy”.
Hoặc với trò chơi “Đi ô tô” tôi cũng chú ý xem cách thể hiện của trẻ để có những gợi
mở kịp thời như : Các bác đã thắt dây an toàn chưa, đừng thò đầu, thò tay ra ngoài khi
xe đang chạy nhé
Với nhóm “ Nấu ăn” , tôi cũng lưu ý đến những thao tác mà trẻ mà trẻ thể
hiện vai của mình :
Ví dụ : bắc nồi lên bêp ga đặt đã đúng giữa bếp chưa nếu không sẽ dễ đổ và xảy
ra tai nạn, nấu xong phải nhớ tắt bếp, bắc nồi phải dùng cái lót tay để không bị bỏng
Với cách dạy trẻ bằng nhiều hình thức khác nhau, lúc thông qua nội dung cácbài thơ, bài hát, câu chuyện để lồng vào giáo dục trẻ kỹ năng sống giúp trẻ ghi nhớmột cách thoải mái, nhớ lâu và không gò bó áp đặt trẻ Đặc biệt với hình thức đặt racác tình huống cho trẻ được toạ đàm, nói lên cách sử lý của mình sau đó cô sẽ giúp trẻtổng hợp lại và tìm ra phương pháp tối ưu nhất Chính hình thức này giúp trẻ mạnhdạn, tự tin, phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ Với cách thảo luận , mỗi cá nhânđưa ra cách giải quyết cho phù hợp giúp trẻ biết vận dụng vốn hiểu biết , kiến thứccủa mình đã có để giải quyết vấn đề Đó cũng chính là một kỹ năng sống rất cần thiếtcho trẻ trong cuộc sống hiện tại cũng như sau này
2.2.4: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động học:
Trang 10Bởi vì lứa tuổi mầm non “Trẻ học thông qua chơi” do đó các nội dung cần truyềnthụ cho trẻ cần phải được lựa chọn lòng ghép tích hợp từ nhiều môn học khac nhau để
trẻ tiếp cận thông tin một cách dễ dàng Đối với trẻ mầm non, rèn kỹ năng sống cho trẻ
là dạy cho trẻ kỹ năng ứng xử hợp lý các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹnăng làm việc sinh hoạt theo nhóm , rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ bảo vệ sứckhoẻ,kỹ năng phòng chống tai nạn , rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hoá …
Một trong những kỹ năng xây dựng trường học an toàn, lớp học an toàn đó là kỹnăng phòng chống tai nạn, biết tự bảo vệ mình vô cùng cần thiết Ngay từ nhỏ, trẻ cầnđược giáo dục kỹ năng ứng biến khi gặp các tình huống khó khăn Đó chính là những
kỹ năng mà trẻ cần được trang bị để đề phòng bất trắc xảy ra
Với trẻ mẫu giáo bé, trẻ còn nhỏ tuổi , kinh nghiệm sống chưa có nên kỹ năngphòng chống tai nạn ở trẻ còn hạn chế Trẻ chưa nhận thức được mối nguy hiểm xảy
ra xung quanh trẻ và cách nhận biết, phòng tránh và xử lý cho phù hợp
Chính vì vậy, với nội dung này, ngay từ đầu năm học cùng với giáo viên tronglớp, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu đưa ra những nguy cơ cụ thể có thể xảy ra mất an toànvới trẻ và đưa vào dạy trẻ ở mọi thời điểm trong ngày Những nội dung đó được gắnvào các chủ điểm trong năm một cách phù hợp
Khi đã đưa ra được những nội dung phù hợp với trẻ thì việc lựa chọn phươngpháp, biện pháp để chuyển tải đến trẻ đạt hiệu quả tối ưu nhất cũng rất quan trọng.Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non là tư duy trực quan hìnhtượng, những kiến thức giáo dục cho trẻ phải cụ thể, gần gũi dễ hiểu đối với trẻ.Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn những phương pháp sau để dạy trẻ:
Để dạy trẻ biết mạnh dạn tự tin, gần gũi cô giáo bạn bè Ở chủ đề: Trường Mầmnon tôi đưa kế hoạch giáo dục thông qua bài thơ: Bé không khóc nữa của nhà thơ VũThị Minh Tâm Chủ đề “ Thế giới động vật” để giáo dục trẻ biết thương yêu quan
Trang 11tâm giúp đở bạn bè và mọi người xung quanh thông qua câu chuyện “ Bác voi tốtbụng”
Dạy cho trẻ Kỹ năng tự phục vụ ở chủ đề Trường Mầm non thông qua bài thơ “Giờ ăn” Chủ đề thế giới thực vật thông qua câu chuyện: Bàn chải răng:
*Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là rất thích nghe kể chuyện Nội dung
các câu chuyện thường để lại ấn tượng cho trẻ khó phai mờ Chính vì vậy tôi đã sángtác một số câu chuyện lồng vào đó các tình huống để giáo dục trẻ Giúp trẻ tiếp nhậnmột cách hứng thú, tự nguyện
- Ở chủ đề “ Nước và mùa hè” Với đặc thù trẻ đang sống ở thành phố, vì vậy ngoài
việc giáo dục trẻ tránh xa ao, hồ, hố nước nguy hiểm mà môi trường sống của trẻ ítgặp Thì nhà vệ sinh cũng nhiều tình huống có thể gây nguy hiểm cho trẻ Chính vìvậy, tôi đưa ra những tình huống để dạy trẻ cách sử dụng an toàn trong phòng tắmbằng cách đưa vào câu chuyện để trẻ rút ra bài học kinh nghiệm cho mình bằng cáchsưu tầm một số mẫu chuyện nhỏ xung quanh cuộc sống của chúng ta để giáo dục trẻnhư:
CHUYỆN : TRONG PHÒNG TẮM
Hôm nay, trời rất nóng Vừa về đến nhà Bông đã giục mẹ :
“ Mẹ ơi, con nóng quá, cho con đi tắm”
Trang 12Mẹ ra rồi, Bông thích thú đùa nghịch với dòng nước mát nên vặn nước rồi đùa nghịchvới dòng nước Hứng trí bé còn đứng lên nhảy nhót vừa té nước vừa cười khanhkhách Bỗng “ Oạch” Bông bị trượt chân ngã đầu đập xuống nề đau điếng.Bông khóc
ầm lên gọi mẹ
Mẹ vội vàng chạy vào đỡ Bông dậy, xem xét xem Bông có sao không May mà chỉhơi sưng
Mẹ nói : “ Mẹ đã nhắc con phải cẩn thận rồi mà, sàn nhà tắm khi có nước vào sẽrất trơn, nếu không cẩn thận sẽ bị ngã rất nguy hiểm lần sau khi tắm con phải cẩn thận, đứng tại chỗ hoặc ngồi xuống ghế con nhớ chưa nào?
- Vâng ạ
Từ đấy, mỗi khi đi tắm Nhật luôn lấy ghế ngồi , không bao giờ đùa nghịch trong nhàtắm nữa
Qua câu chuyện tôi giúp trẻ rút ra bài học :
- Sàn nhà tắm rất trơn, tuyệt đối không chạy nhảy, leo trèo sẽ dễ bị ngã Đó cũng làtình huống bất trắc xảy ra không chỉ với trẻ mà đôi khi còn xảy ra với cả người lớn về
sự thiếu cẩn trọng cả mình
2.2.5 : Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
Từ việc phối hợp với phụ huynh, tôi có thêm thông tin về các kỹ năng sống củatrẻ ở nhà Từ đó tôi có kế hoạch cụ thể và lựa chọn phương pháp giáo dục kỹ năngsống cho trẻ phù hợp bằng cách giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi
Để việc làm có hiệu quả, trước tiên tôi thực hiện nghiêm túc chế độ giờ giấctrong sinh hoạt hàng ngày của trẻ Đây là một trong những nhân tố giáo dục có tácdụng thúc đẩy mạnh mẽ phẩm chất cá nhân, khả năng tuân thủ yêu cầu của người lớn
Trang 13và khả năng định hướng về thời gian cho trẻ Tôi đã căn cứ vào nội dung cụ thể củatừng hoạt động để lựa chọn nội dung lồng ghép cho phù hợp.
Thông qua giờ đón trẻ, tôi lồng ghép giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ ( Biết
lễ phép chào cô, chào bố mẹ, hỏi han bạn….Hoặc tôi lồng ghép kỹ năng tự phục vụbản thân và chấp hành quy định của lớp
Ví dụ : Tôi dạy trẻ biết cất cặp vào giá, biết xếp dép lên giá, đi vệ sinh đúng nơi quy
định… )
Thông qua hoạt động có chủ định, đây là một trong những hoạt động để tôi tíchhợp có hiệu quả nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Tôi căn cứ vào nội dung củatừng tiết học để tích hợp một cách hài hoà, không ôm đồm
Ví dụ : Qua tiết học KPKH: Trò chuyện một số bộ phận trên cơ thể, tôi dạy trẻ kỹ
năng sau: Kỹ năng chăm sóc bản thân: Trẻ có một số kỹ năng và có ý thức giữ gìn,bảo vệ các bộ phận trên cơ thể Kỹ năng giao tiếp tự tin: Khi trả lời phải đứng thẳng,mắt nhìn thẳng vào cô, nói to, rõ ràng….Kỹ năng tuân thủ quy tắc giờ học như muốnnói phải giơ tay, chờ đến lượt cô mời mới được nói, không nói leo, tập chung chú ýnghe cô…Chính vì thế trẻ lớp tôi học rất ngoan, trong giờ học biết chú ý lắng nghe,tuân thủ theo sự hướng dẫn của cô và đặc biệt rất tự tin khi trả lời câu hỏi cô đưa ra
Thông qua hoạt động ngoài trời tôi đã lồng ghép dạy trẻ nhiều kỹ năng khácnhau
Ví dụ : Qua việc trò chuyện quan sát Cầu trượt Trẻ nhận biết được một số nguyên
nhân gây ngã, gây tai nạn và biết cách phòng tránh nguy cơ gây ngã Các kỹ năng tôidạy trẻ đó là:
Kỹ năng giao tiếp: Trẻ biết lắng nghe cô, bạn, nêu ý kiến, chia sẻ thông tin
Kỹ năng xử lý tình huống: Khi ngồi trên cầu trượt bé cần làm gì?( Vịn hai tayvào 2 thành của cầu trượt, rồi đẩy người cho trượt xuống Nếu bạn nào trượt nhanh bịngã thì thì bạn chơi cùng nhanh chóng đở bạn dậy hoặc chạy đến gọi cô …)
Kỹ năng ra quyết định: Làm gì hay không làm gì để phòng tránh ngã? ( Khôngtrượt quá nhanh, không xô đẩy bạn khi ngồi trên Cầu trượt, vịn chắc thanh cầutrượt…)
Trang 14Thông qua giờ hoạt động góc, chúng ta biết rằng: “Trẻ học bằng chơi, chơi màhọc” Vì thế qua việc tham ra chơi ở các góc thì các kỹ năng sống đựơc trẻ tiếp thumột cách dễ dàng nhất
Ví dụ : Qua góc chơi phân vai mẹ con, trẻ học được các kỹ năng như: Kỹ năng giao
tiếp ( giao tiếp giữa mẹ với con, trẻ biết nói nựng con, dặn dò con), kỹ năng chăm sóc( biết lấy nước cho con uống, xúc bột cho con ăn), kỹ năng hợp tác ( trẻ học được cáchchơi trong nhóm như biết trò chuyện chia sẻ với bạn bên cạnh… Sau khi chơi xongtrẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
Không chỉ ở góc phân vai trẻ mới học được các kỹ năng sống mà ở tất cả cácgóc chơi khác thì các kỹ năng của trẻ đều có thể được cũng cố và phát huy
Ví dụ: Ở góc xây dựng, trẻ có kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm Trẻ ở lớp tôi đã
biết tự phân vai chơi cho nhau và chơi rất đoàn kết, không tranh giành đồ chơi củanhau và đã biết cùng nhau tạo nên công trình đẹp
Qua việc tổ chức bữa ăn cho trẻ, tôi tập cho trẻ làm một số công việc tự phục
vụ qua đó hình thành ở trẻ một số kỹ năng sử dụng đồ dùng ăn, uống đúng cách vàhành vi văn hoá văn minh như:
- Cách dùng ca, cốc, bát, thìa
- Cách rót nước, chia thức ăn
- Chuẩn bị bàn ghế cho bữa ăn ( tự kê bàn ghế, gấp khăn lau, tự chia đĩa, chia bát…)
- Trẻ được tập luyện một số thói quen hành vi văn minh trong ăn uống ( Trẻ biết mời
cô, mời bạn, biết vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn, biết giữ vệ sinh chung và hành
vi văn hoá như không nói chuyện khi ăn, ho hoặc ngáp phải quay ra ngoài đồng thờilấy tay che miệng, biết nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa và lau tay…)
Khi tổ chức giấc ngủ cho trẻ, tôi dạy trẻ biết tự mình lấy cất gối đúng nơi quyđịnh, biết lau chùi chân trước khi lên sạp, đi nhẹ, nói khẽ, không làm ồn khi bạn đangngủ
Ngoài ra tôi còn lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào các hoạt độngkhác trong ngày như ăn phụ chiều, hoạt động chiều, vệ sinh, trả trẻ Bằng việc tạo