Chủ đề truyện ngụ ngôn – ngữ văn 6

18 94 0
Chủ đề truyện ngụ ngôn – ngữ văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ LỆ THỦY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC XÃ HÔI Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN THẢO LUẬN LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC Thành phần: đ/c: đ/c Thủy, đ/c Thanh, đ/c Đạt, đ/c Hành, đ/c H.Thủy Thời gian: 14h ngày 13 - - 2018 Chủ trì: đ/c Triệu Thị Thu Thủy - Tổ trưởng tổ Xã hội Thư ký: đ/c Võ Thị Thanh - P.Tổ trưởng Địa điểm: Phòng tổ trường PTDT Nội Trú Lệ Thủy NỘI DUNG - Thảo luận lựa chọn chuyên đề dạy học thực năm học *Tiến hành: I Đ/c chí tổ trưởng phổ biến cơng văn số: 1308/SGD-ĐT/GDTrH ngày 09/7/2018 Giám đốc Sở GD & ĐT để hướng dẫn tổ chức thao giảng thực chuyên đề dạy học tổ (nhóm) chuyên môn II Cả tổ thảo luận thống ý kiến lựa chọn chuyên đề dạy học thực năm học 2018-2019 Sau thời gian thảo luận nhóm lựa chọn đến thống thực chuyên đề dạy học năm học sau: TT Loại Tên chuyên Số Tiết theo Người thực Thời gian chủ đề đề tiết PPCT thực Chủ đề: 38 - 39 Võ Thị Thanh Tháng 10 Chủ đề Truyện ngụ Huỳnh T Thanh Thuỷ nội môn ngôn – Ngữ văn Triệu Thị Thu Thuỷ Chủ đề: Dấu 119 - 122 Võ Thị Thanh Tháng Chủ đề câu Ngữ văn Huỳnh T Thanh Thuỷ nội mơn Tích hợp liên Triệu Thị Thu Thuỷ Tháng - môn Lê Anh Đạt Tích hợp dạy học Địa liên mơn lý lớp GDCD Biên kết thúc lúc 17 ngày CHỦ TỌA THƯ KÍ Triệu Thị Thu Thủy Võ Thị Thanh NĂM HỌC: 2018 - 2019 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A Tên chuyên đề: “Chủ đề: Truyện ngụ ngôn – Ngữ văn 6” B Lí thực chuyên đề Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề… có giao thoa, tương đờng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hoặc hợp phần môn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn nhiệm vụ học tập nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, đờng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác lực, kĩ sống… Trong trình dạy học môn Ngữ văn 6, thấy phần truyện ngụ ngơn khơng có giá trị học răn dạy quý báu mà kho kĩ sống Nếu biết khai thác, vấn đề khơng khó để thực đòi hỏi giáo viên phải có tâm nghề nghiệp phải thực tâm huyết hết lòng học sinh giúp em có khả tự tìm tòi, học hỏi, tự vận dụng điều học vào thực tế sống Chính thế, chọn chuyên đề : “Truyện ngụ ngôn – Ngữ Văn 6” làm chuyên đề dạy học để dạy thể nghiệm phân tích, góp ý để giáo dục học sinh kĩ sống C Mục đích chun đề - Cùng đờng nghiệp trao đổi cách xây dựng chủ đề dạy học, tìm phương pháp dạy học theo chủ đề thích hợp đạt hiệu Từ góp phần nâng cao lực nhận thức học sinh khả sáng tạo, thích hợp với đờng chí giáo viên - Ứng dụng vào thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp” mà Bộ GD ĐT phát động từ năm gần - Góp phần vào việc xây dựng thực kế hoạch dạy học mà phòng giáo dục đào tạo Lệ Thủy nhà trường triển khai D Các bước thực chủ đề dạy học: BƯỚC 1: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC I Xác định tên chủ đề: TRUYỆN NGỤ NGƠN II Mơ tả chủ đề: Tổng số tiết thực chủ đề: tiết * Nội dung tiết 1: + Hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn + Biết sống ếch giếng giếng, từ rút học truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” * Nội dung tiết 2: + Biết cách xem voi thầy bói mù, người xem phận nhận xét sai hình thù voi + Rút học cho thân từ câu chuyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” NĂM HỌC: 2018 - 2019 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ Tiết 38 39 - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Tiết theo PPCT Ếch ngời đáy giếng Thầy bói xem voi Mục tiêu chủ đề a Mục tiêu tiết 1: * Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện lồi vật để nói người, ẩn học triết lý; tình bất ngờ,hài hước, độc đáo * Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên kết việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế * Thái độ: - Tự giác, tích cực hoạt động học tập, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm, học sinh yêu thích văn tự b Mục tiêu tiết 2: * Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo * Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi * Thái độ: - Tự giác, tích cực hoạt động học tập, tinh thần hợp tác hoạt động nhóm, học sinh yêu thích văn tự Phương tiện: * Giáo viên: + Giáo án + Máy chiếu + Bảng, bút, nam châm hoạt động nhóm lớn + Phiếu kiểm tra đánh giá * Học sinh: + Đọc soạn trước nhà + Phiếu hoạt động cặp đôi + Bảng hoạt động nhóm Các nội dung chủ đề theo tiết: TIẾT 1: I Đọc tìm hiểu chung II Tìm hiểu chi tiết Cuộc sống ếch giếng NĂM HỌC: 2018 - 2019 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Cuộc sống ếch khỏi giếng Bài học III Luyện tập TIẾT 2: I Đọc tìm hiểu chung II Tìm hiểu chi tiết Các thầy bói xem voi Các thầy bói nhận xét voi Hậu Bài học III Luyện tập BƯỚC 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP * Biên soạn câu hỏi/ tập theo hướng: - Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học * Cụ thể: TIẾT 1: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG TT Câu hỏi/ tập Mức độ Em hiểu truyện ngụ ngôn? 10 ?So sánh truyện cổ tích với truyện ngụ Thông hiểu ngôn? ? Giải nghĩa từ: chúa tể, nhâng nháo? Nhận biết ?Truyện kể hình thức nào? Nhận biết ? Đặc điểm chung nhân vật Thơng hiểu kể truyện? ? Văn chia bố cục làm phần? Nội dung phần Vận dụng thấp gì? ?Câu văn vừa giới thiệu nhân vật, Nhận biết vừa giới thiệu không gian ếch sống? ? Giếng không gian Nhận biết nào? ?Khi giếng, sống ếch Thông hiểu nào? ? Em có nhận xét khơng gian sống đó? Thơng hiểu ?Trong sống ấy, ếch ta tự cảm thấy nào? 12 ? Điều cho em thấy đặc điểm 11 Nhận biết Thông hiểu Thông hiểu NĂM HỌC: 2018 - 2019 Năng lực, phẩm chất Tư duy, trình bày Tư duy, ghi nhớ kiến thức Ghi nhớ kiến thức Tư duy, ghi nhớ kiến thức Tư duy, giải thích, thuyết trình Quan sát, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, trình bày Tư duy, trình bày Tư duy, trình bày Quan sát, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, trình bày Hợp tác để giải vấn đề Tư duy, giải thích, trình bày Hợp tác để giải vấn đề Tư duy, giải thích, trình bày Tư duy, trình bày HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ 13 14 15 16 17 18 19 20 - - tính cách ếch? ?Em thấy cách kể sống ếch giếng gợi cho ta liên tưởng tới môi trường sống nào? ?Với môi trường hạn, hẹp dễ khiến người ta có thái độ nào? ? Ếch ta khỏi giếng cách nào? ?Cái cách thuộc ý muốn chủ quan hay khách quan? ?Khơng gian ngồi giếng có khác với khơng gian giếng? ? Ếch có thích nghi với thay đổi khơng? ?Những cử ếch chúng tỏ điều đó? ? Kết cục, chuyện xảy với ếch? Thơng hiểu Tư duy, trình bày Thơng hiểu Tư duy, trình bày Nhận biết Tư duy, trình bày Nhận biết Tư duy, trình bày Nhận biết Tư duy, trình bày Nhận biết Tư duy, trình bày Nhận biết Tư duy, tổng hợp, trình bày Nhận biết Tư duy, trình bày Hợp tác để giải vấn đề Tư duy, giải thích, trình bày ?Mượn việc này, dân gian muốn Hợp tác để giải vấn đề 22 Vận dụng thấp khuyên người điều gì? Tư duy, giải thích, trình bày Vì ếch lại bị trâu dẫm bẹp? Hợp tác để giải vấn đề 23 Từ em rút học cho Vận dụng cao Tư duy, giải thích, trình bày thân mình? 21 ?Theo em, ếch lại bị giẫm bẹp? TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Vận dụng thấp TIẾT 2: THẦY BÓI XEM VOI TT Câu hỏi/ tập Mức độ ? Các nhân vật truyện có khác với nhân vật truyện Thơng hiểu Ếch ngồi đáy giếng? ? Có việc xoay quanh Thông hiểu nhân vật này? ? Năm ơng thầy bói xem voi Nhận biết hồn cảnh nào? ?Hồn cảnh xem voi có dấu hiệu Thơng hiểu khơng bình thường? ?Cách xem voi thầy có đặc Nhận biết biệt? ?Mượn chuyện xem voi oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ đối Vận dụng thấp với thầy bói? ? Sau sờ voi, thầy bói Vận dụng thấp nhận xét voi nào? NĂM HỌC: 2018 - 2019 Năng lực, phẩm chất Quan sát, giải thích, trình bày Quan sát, tư duy, giải thích, trình bày Quan sát, tư duy, giải thích, trình bày Quan sát, tư duy, giải thích, trình bày Quan sát, tư duy, giải thích, trình bày Quan sát, tư duy, giải thích, trình bày Quan sát, tư duy, giải thích, trình bày HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Khả dùng từ diễn đạt 10 11 12 ? Em có nhận xét nhận Vận dụng thấp thức thầy bói voi? ?Thái độ thầy? Sai lầm Thơng hiểu thầy bói chỗ nào? ? Nguyên nhân sai lầm Thông hiểu ấy? Hậu việc xem voi tay Nhận biết gì? ?Mượn việc này, ND ta muốn Vận dụng cao khuyên răn điều gì? Quan sát, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, trình bày Quan sát, tư duy, giải thích, trình bày Quan sát, tư duy, giải thích, trình bày Quan sát, tư duy, giải thích, trình bày Hợp tác để giải vấn đề Tư duy, giải thích, trình bày BƯỚC 3: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Soạn giáo án) CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN A Mục tiêu học Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm chung truyện ngụ ngôn - Học sinh nắm nghệ thuật, cốt truyện, nội dung ý nghĩa truyện Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu truyện dân gian: Học sinh biết đọc sáng tạo câu chuyện ( đọc sắm vai, đọc diễn cảm…), biết kể sáng tạo truyện: kể lời văn HS, đóng vai, kể theo kết thúc mới, hiểu truyện - Học sinh biết nhận diện, phân biệt đặc trưng nghệ thuật từng truyện - Học sinh biết sửa lỗi diễn đạt, có kĩ viết đoạn văn, văn Thái độ: - Từ ý nghĩa, học truyện HS biết liên hệ, tự điều chỉnh thân, biết tin vào đạo đức, cơng lí xã hội; sống yêu đời, lạc quan - Có ý thức, thái độ trân trọng tác phẩm văn học dân gian – phận văn học giàu tính trí tuệ nhân dân B Chuẩn bị: * Giáo viên: + Giáo án + Máy chiếu + Bảng, bút, nam châm hoạt động nhóm lớn + Phiếu kiểm tra đánh giá * Học sinh: + Đọc tìm hiểu kĩ trước nhà + Phiếu hoạt động cặp đôi + Bảng hoạt động nhóm C Tổ chức hoạt động dạy học: TIẾT 38: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Ổn định tổ chức: 1’ NĂM HỌC: 2018 - 2019 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Khởi động: 3’ * Hỏi : Câu 1: Đặc điểm thường thấy truyện cổ tích, truyền thuyết gì? *Dự kiến trả lời : Câu 1: Đặc điểm thường thấy truyện cổ tích,truyền thuyết yếu tố tưởng tượng kì ảo Bài mới: Gv: Cho học sinh xem đoạn hát : “ Ếch ngồi đáy giếng” Gv: Dẫn dắt vào chủ đề Các em thân mến ! Nhân dân ta sáng tạo truyền thuyết để giải thích tượng tự nhiên xã hội Sáng tạo truyện cổ tích để nói lên ước mơ điều tốt đẹp đời Bên cạnh nhân dân tưởng tượng câu chuyện nhằm khuyên răn cách sống khôn ngoan cho đồng loại, đem đến cho người đọc học bổ ích đạo lí lẽ sống đời truyện gọi ngụ ngôn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu chung (10p) Hình thức hoạt động: Cá nhân – toàn lớp HD giọng đọc: đọc diễn cảm, I Đọc tìm hiểu chung ý nhấn mạnh vào số từ thái độ, hành động Đọc ếch : nhâng nháo, Nghe Chú thích oai vị chúa tể a Khái niệm truyện ngụ - GV đọc mẫu ngôn: - Gọi HS đọc - Hình thức: kể văn vần HS yếu hoặc văn xi - Đọc thích *, em hiểu Đọc - Nội dung: Mượn chuyện truyện ngụ ngơn? lồi vật, đờ vật hoặc ?So sánh truyện cổ tích với Suy nghĩ trả lời người để nói bóng gió, kín truyện ngụ ngơn? đáo truyện người - Ý nghĩa: Khuyên nhủ, răn dạy HS yếu người ta học ? Giải nghĩa từ: chúa tể, Giải thích sống nhâng nháo? b Chú thích HS yếu ?Truyện kể hình thức Suy nghĩ trả lời Tìm hiểu chung: nào? - Hình thức: Văn xi ? Đặc điểm chung nhân - Nhân vật: loài vật vật kể truyện? HS giỏi ? Văn chia bố cục HS chia bố cục - Bố cục: phần làm phần? Nội dung + P1: Từ đầu -> chúa tể từng phần gì? -> Ếch giếng + P2: lại -> Ếch giếng NĂM HỌC: 2018 - 2019 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn (22p) Hình thức hoạt động: Cá nhân – tồn lớp – nhóm đơi, lớn HS giỏi II Đọc - hiểu văn ?Câu văn vừa giới thiệu Xác định trả lời Ếch giếng: nhân vật, vừa giới thiệu không gian ếch sống? ? Giếng không gian Bày tỏ suy nghĩ nào? HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐƠI - Không gian: nhỏ bé, chật hẹp, (3P) HS thảo luận nhóm khơng thay đổi ?Khi giếng, sống đơi - Cuộc sống: ếch nào? Trình bày + xung quanh có vài nhái, cua, ốc nhỏ + Khi ếch cất tiếng kêu ồm ộp: HS giỏi vật khác hoảng sợ ? Em có nhận xét khơng Bày tỏ quan điểm  Môi trường, giới sống gian sống đó? nhỏ bé, khơng thay đổi, tầm nhìn hạn hẹp ?Trong sống ấy, ếch ta Bày tỏ ý kiến - Ếch ta oai vị chúa tể, tự cảm thấy coi trời vung nào? Suy nghĩ trả lời -> Hiểu biết nơng cạn lại ? Điều cho em thấy đặc hunh hoang điểm tính cách Suy nghĩ trả lời ếch? ?Em thấy cách kể sống ếch giếng gợi Phát trả lời cho ta liên tưởng tới môi  Môi trường hạn hẹp dễ khiến trường sống nào? người ta kiêu ngạo, ?Với môi trường hạn, hẹp dễ thực chất khiến người ta có thái độ nào? GV chuyển ý: Nếu sống ếch giếng khơng có đáng Lắng nghe nói, lại có cố xảy trời mưa nên đưa ếch ta ngồi giếng Vậy điều xảy ếch ta giếng ta chuyển sang phần HS yếu ? Ếch ta khỏi giếng Ếch khỏi giếng: cách nào? - Mưa to, nước tràn giếng đưa ?Cái cách thuộc ếch ý muốn chủ quan hay Bày tỏ suy nghĩ NĂM HỌC: 2018 - 2019 HỒ SƠ CHUN ĐỀ khách quan? ?Khơng gian ngồi giếng có khác với khơng gian giếng? ? Ếch có thích nghi với thay đổi khơng? ?Những cử ếch chúng tỏ điều đó? HS yếu ? Kết cục, chuyện xảy với ếch? ?Theo em, ếch lại bị giẫm bẹp? * GV: Cứ tưởng oai giếng, coi thường thứ xung quanh; sống lâu môi trường chật hẹp, khơng có kiến thức giới rộng lớn HS giỏi ?Mượn việc này, dân gian muốn khun người điều gì? THẢO LUẬN NHĨM LỚN (5P) Vì ếch lại bị trâu dẫm bẹp? Từ em rút học cho thân mình? - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Suy nghĩ trả lời Suy nghĩ phát biểu Suy nghĩ tìm - Khơng gian mở rộng mẻ, thống đãng với bầu trời-> thay đổi - Ếch nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh -> Thái độ không thay đổi - Kết cục: Bị trâu di qua giẫm bẹp -> Bi thảm HS lắng nghe ghi nhận  ND ta muốn khuyên không nhận thức rõ giới hạn HS suy nghĩ phát bị thất bại thảm hại biểu Bài học: - Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp huyênh hoang - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập (4p) Hình thức hoạt động: Cá nhân – tồn lớp ? Tìm hai câu văn văn HS suy nghĩ phát III Luyện tập mà em cho quan trọng biểu Bài tập 1: thể nội dung ý - Ếch tưởng bầu trời đầu nghĩa truyện bé vung oai ? Hãy tìm thành ngữ vị chúa tể gần gũi với nội dung câu - Nó nhâng nháo đưa cặp mắt chuyện nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp - Coi trời vung - Thùng rỗng kêu to - Ếch ngồi đáy giếng Củng cố(2p) - Qua văn em rút học ? NĂM HỌC: 2018 - 2019 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Hướng dẫn nhà (2’): - Đọc lại truyện, tóm tắt văn - Soạn bài: Thầy bói xem voi ============================================= TIẾT 39: THẦY BÓI XEM VOI * Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 3’ Nêu ý nghĩa truyện Ếch ngồi dáy giếng ? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chung (10p) Hình thức hoạt động: Cá nhân – toàn lớp - GV đọc, gọi HS đọc, tóm Nghe, đọc I Tìm hiểu chung tắt Đọc kể: - Giải nghĩa từ: thầy bói, HS ý phần giải Chú thích sun sun, quạt thóc, đòn thích từ càn? HS yếu ? Các nhân vật Suy nghĩ trả lời truyện có khác với nhân vật truyện Ếch ngồi đáy giếng? ? Có việc xoay quanh nhân vật này? HS giỏi ? Mỗi việc tương ứng Trả lời Bố cục: với phần văn bản? Xác định bố cục - Đoạn 1: từ đầu đến sờ đuôi ? Chỉ rõ việc - Đoạn 2: tiếp đến chổi xể cùn nguyên nhân? Sự việc - Đoạn 3: lại kết HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn (20p) Hình thức hoạt động: Cá nhân – tồn lớp – nhóm đơi – nhóm lớn HS yếu II Tìm hiểu văn ? Năm ơng thầy bói xem Phát trả lời Các thầy bói xem voi: voi hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh: Hỏng mắt, ế ?Hồn cảnh xem voi có Suy nghĩ trả lời hàng, chưa biết hình thù dấu hiệu khơng bình voi thường? HS giỏi ?Cách xem voi Suy nghĩ trình bày - Cách xem: Dùng tay để xem thầy có đặc biệt? voi, thầy sờ phận HS giỏi  Giễu cợt, phê phán cách ?Mượn chuyện xem voi xem voi thầy bói NĂM HỌC: 2018 - 2019 10 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ thầy bói? THẢO LUẬN NHĨM ĐƠI (3P) ? Sau sờ voi, thầy bói nhận xét voi nào? ? Em có nhận xét nhận thức thầy bói voi? THẢO LUẬN NHĨM LỚN (5P) ?Thái độ thầy? ? Sai lầm thầy bói chỗ nào? HS giỏi ? Nguyên nhân sai lầm ấy? * GV: Tóm lại sai phương pháp nhận thức - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Các thầy bói nhận xét voi: - Con voi giống: + Con đỉa + Cái đòn càn Thảo luận nhóm trả + Cái quạt thóc lời + Cái cột đình + Cái chổi xể cùn  Nhận thức phận - Thái độ thầy: + Tin nhìn thấy + Phản bác ý kiến ngươì khác + Khẳng định ý kiến Suy nghĩ trả lời  Khơng nên chủ quan nhận thức vật Muốn nhận Bày tỏ suy nghĩ thức vật phải xem xét toàn diện Hậu quả: - Chưa biết hình thù voi, - Hành động sai lầm: Xơ xát, đánh tốc đầu chảy máu HĐ 3: Hướng dẫn HS tổng kết (5p) HS giỏi Suy nghĩ trả lời III Tổng kết ?Mượn việc này, ND ta Truyện khuyên nhủ muốn khuyên răn điều gì? Trả lời người tìm hiểu ? Hậu việc xem vật, việc phải xem voi? xét chúng cách tồn diện ? Đây chi tiết NT Suy nghĩ phát biếu truyện ngụ ngôn? ? Qua việc ND ta muốn tỏ thái độ với người làm nghề bói tốn? ? Bài học ngụ ngơn truyện gì? HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập (5p) -Kể diễn cảm truyện? IV Luyện tập ?Em có suy ngẫm rút Kể học cho thân sau Suy nghĩ trả lời Trả lời NĂM HỌC: 2018 - 2019 11 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI học xong truyện? Củng cố: (3p) - Khái quát nội dung học - Hướng dẫn đọc thêm – phút “Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng” Dặn dò: (2p) - Học bài, thuộc ghi nhớ - Nêu ví dụ trường hợp nhận định, đánh giá vật hay người cách sai lầm theo kiểu “ Thầy bói xem voi” đánh giá sai lầm -Soạn bài: Danh từ ==== Hết phần giáo án ==== BƯỚC 4: TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ DỰ GIỜ - Dự kiến thời gian dạy: Tháng 10/2018 + Dự kiến người dạy: Võ Thị Thanh Huỳnh Thị Thanh Thuỷ + Dự kiến đối tượng dạy: Khối + Dự kiến thành phần dự giờ: Cô Phan Thanh Huyền (THCS Mai Thuỷ) + Tổ KHXH - Dự kiến dạy thể nghiệm: - Dự kiến kiểm tra khảo sát HS: Kiểm tra 15 phút + Mỗi lớp chọn 10 HS (ở mức độ nhận thức khác nhau) + Câu hỏi: PHIẾU DỰ KIẾN KHẢO SÁT HỌC SINH Ngữ văn - Chủ đề: TRUYỆN NGỤ NGÔN Thời gian: 15 phút Câu 1: Bài học rút từ truyện ” Ếch ngồi đáy giếng”? Câu 2: Bài học rút từ truyện ” Thầy bói xem voi”? NĂM HỌC: 2018 - 2019 12 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI BƯỚC 5: PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC (sau dạy dự giờ) (Phân tích dạy theo quan điểm, phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.) Trên kế hoạch triển khai thực chuyên đề dạy học học kì tổ năm học 2018 - 2019, đề nghị GV tổ nghiêm túc thực PHÓ HIỆU TRƯỞNG Biên kết thúc lúc 17 ngày TTCM Hà Văn Đông Triệu Thị Thu Thủy NĂM HỌC: 2018 - 2019 13 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ LỆ THỦY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY CHUYÊN ĐỀ "Chủ đề: Truyện ngụ ngôn - Ngữ văn 6” Thành phần: đ/c: đ/c Thủy, Thanh, Đạt, Hành, H.Thủy, đ/c Huyền (THCS Mai Thủy) Thời gian: 15h ngày 15-09-2018 Chủ trì: đ/c Triệu Thị Thu Thủy - Tổ trưởng tổ Xã Hội Thư ký: đ/c Võ Thị Thanh - TPCM - Giáo viên Địa điểm: phòng tổ trường PTDT Nội Trú Lệ Thủy * Nội dung: - Rút kinh nghiệm dạy thể nghiệm chuyên đề đ/c Thanh, đ/c H.Thủy * Tổ tiến hành thảo luận, nhận xét tiết dạy thể nghiệm chuyên đề I Môn Ngữ Văn - Lớp 6: GV thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Thủy Tiết 38: Ếch ngồi đáy giếng Đ/c H.Thủy tự rút kinh nghiệm sau lên lớp: - Ưu điểm: + GV tiến hành xây dựng bước lên lớp theo phương pháp + GV tổ chức nhiều hình thức dạy học đa dạng, phong phú + Bám sát mục tiêu, nội dung dạy - Hạn chế: HS thực hoạt động nhóm chưa linh hoạt, số em học sinh yếu ỷ lại 2- Góp ý * Đ/c Thủy + Ưu điểm: - Bám sát chuẩn kiến thức kĩ - Sử dụng dụng cụ trực quan, trình chiếu phù hợp - Đa dạng hình thức hoạt động đặc biệt hoạt động nhóm đơi, nhóm + Góp ý: - Nên trình chiếu thêm số hình ảnh trực quan sống ếch để học sinh dễ nhận biết phát trả lời câu hỏi * Đ/c Thanh + Ưu điểm: - Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức kĩ - Lên lớp tự tin, có nhiều hình thức dạy học phong phú, dạng - Kịp thời nắm bắt đối tượng học sinh có phương pháp hỗ trợ phù hợp + Góp ý thêm: - Khi nhóm hoạt động GV cần quan sát HS để bổ sung kịp thời cho em thiếu sót hoặc vướng mắc mà em gặp phải * Đ/c Phan Thanh Huyền (THCS Mai Thủy) - Bài dạy đảm bảo nội dung, phương pháp phù hợp với đặc trưng môn - Học sinh tham gia hoạt động nhóm tích cực hiệu - GV có hỗ trợ nhóm kịp thời học sinh hoạt động nhóm NĂM HỌC: 2018 - 2019 14 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI - Tuy nhiên với đối tượng học sinh dân tộc GV nên đưa câu hỏi ngắn có câu hỏi gợi mở - Vai trò nhóm trưởng nhóm chưa hiệu * Đ/c Hành - Thực tiến trình học, học sinh học tập tích cực sơi + Góp ý: - Một số câu hỏi khó giáo viên cần đưa câu hỏi gởi mở cho cho HS - Bao quát HS nhóm hoạt động để kịp thời bổ trợ cho HS HS gặp khó khăn * Đ/c Đạt - Nhất trí với góp ý đ/c II Môn Ngữ Văn - Lớp GV thực hiện: Võ Thị Thanh Tiết 39: Thầy bói xem voi Đ/c Thanh tự rút kinh nghiệm sau thực hiện: - Bám sát nội dung kiến thức, kĩ năng; thực theo tiến trình xây dựng nhóm mơn xây dựng - Học sinh hoạt động tích cực, chủ động Góp ý * Đ/c Phan Thanh Huyền (THCS Mai Thủy) - Bài dạy đảm bảo nội dung kiến thức đầy đủ - GV chuẩn bị chu đáo, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học có hiệu - GV bám sát hoạt động củ HS, có biện pháp hỗ trợ kịp thời HS gặp khó khăn hoạt động nhóm - Cần rèn luyện cho HS kĩ giao tiếp, nói to, đọc to, tả * Đ/ c H.Thuỷ - GV có chuẩn bị chu đáo, tiến hành từng bước theo nhóm thảo luận góp ý xây dựng dạy - Sử dụng CNTT vào dạy phù hợp, có câu hỏi gợi mở cho từng hoạt động đặc biệt câu hỏi cho các đối tượng học sinh yếu - HS học sôi nổi, tự tin, điều hành hoạt động để rút học thực hành luyện tập tốt + Tồn - Một số em HS yếu không tập trung tổ chức hoạt động nhóm, khơng ý theo dõi lắng nghe câu hỏi gợi mở GV để trả lời * Đ/c Thủy - Chuẩn bị tốt, tự tin, ứng dụng CNTT vào dạy để thu hút đối tượng học sinh - Sử dụng đầy đủ linh hoạt hình thức tổ chức dạy học tích cực, đặc biệt hoạt động nhóm cặp đôi sôi đưa đến kết tốt - Tuy nhiên q trình hoạt động nhóm GV cần ý tập trung học sinh nêu yêu cầu rõ ràng trước phát lệnh hoạt động nhóm lớn Hoạt động nhóm lớn phải thực phút, nhóm đơi phút * Đ/c Hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ linh hoạt, HS hoạt động tích cực - Hình thức hoạt động phong phú đa dạng NĂM HỌC: 2018 - 2019 15 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ CHỦ TRÌ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Biên kết thúc lúc 17 ngày THƯ KÝ Triệu Thị Thu Thủy Võ Thị Thanh NĂM HỌC: 2018 - 2019 16 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ LỆ THỦY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC "Chủ đề: Truyện ngụ ngôn - Ngữ văn 6” Thành phần: đ/c: đ/c Thủy, Thanh, Đạt, Hành, H.Thủy, đ/c Huyền (THCS Mai Thủy) Thời gian: 15h30' ngày 25- 4-2019 Chủ trì: đ/c Triệu Thị Thu Thủy - Tổ trưởng tổ Xã Hội Thư ký: đ/c Võ Thị Thanh – TPCM - Giáo viên Địa điểm: Phòng tổ trường PTDT Nội Trú Lệ Thủy * Nội dung: - Đánh giá kết thực chuyên đề: "Chủ đề: Truyện ngụ ngôn - Ngữ văn 6” I Đ/c tổ trưởng thông qua kết thực chuyên đề - Tiết dạy chuyên đề thực theo kế hoạch - Có mời giáo viên trường bạn đến tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chuyên đề để chuyên đề hoàn thiện - Học sinh có thái độ tích cực tiết học theo hình thức chuyên đề - Qua dự giờ, nhìn chung giáo viên xây dựng nội dung giảng dạy phù hợp với mục tiêu bài, phù hợp với khả học sinh Nắm quy trình giảng dạy theo chuyên đề thống tổ nhớ quy trình thực II Các tổ viên đánh giá chuyên đề: Ưu điểm : - Sử dụng hình ảnh phong phú với nội dung học, phương tiện phù hợp, tạo hứng thú tích cực cho cho học sinh học - Phiếu học tập chuẩn bị chu đáo, nội dung phù hợp, giúp học sinh nhanh chóng tổng hợp kiến thức - Phương pháp thảo luận nhóm thực giúp học sinh có tinh thần làm việc tập thể, tiết kiệm thời gian dể giáo viên sâu phân tích nội dung học khai thác tranh ảnh - Có ý tưởng sáng tạo việc thiết kế giáo án, giáo án thể đầy đủ nội dung thực lớp Liên hệ thực tế phong phú, tạo tình cảm tốt, thái độ tích cực cho học sinh - Bản đờ tư giúp học sinh nắm nội dung học cách có hệ thống Tồn tại: - Giáo viên chưa phâm bố thời gian phù hợp nội dung - Chưa phát huy tích cực học sinh hoạt động cá nhân - Chưa bao quát lớp thực phương pháp hoạt động nhóm Ý kiến, kiến nghị biện pháp khắc phục - Giáo viên cần tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực thường xuyên để kết hợp thục kỷ thật dạy học với phương tiện dạy học - Nên kết hợp với phương pháp truyền thống để em làm quen dần - Cho học sinh luyện tập vẽ đờ tư thảo luận nhóm thường xun NĂM HỌC: 2018 - 2019 17 HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI - Trong QTDH, người GV cần phải thực tốt vai trò chủ đạo Đó vai trò định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh trình học tập HS, cố gắng tránh tượng gv làm thay cho hs hoặc phó mặc hồn tồn cho HS - Coi trọng vai trò HS, hướng HS, phải kích thích tạo điều kiện cho HS phát huy tính sáng tạo GV hs phải luôn đổi mới, thu hút tất HS vào hoạt động, kết hợp lý thuyết với thực hành - Xây dựng động học tập cho học sinh - Bồi dưỡng PP học tập phù hợp với học sinh (làm thường xuyên, liên tục, lâu dài) Biên kết thúc lúc 17 ngày CHỦ TỌA THƯ KÍ Triệu Thị Thu Thủy Võ Thị Thanh NĂM HỌC: 2018 - 2019 18 ...HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ - - TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A Tên chuyên đề: Chủ đề: Truyện ngụ ngôn – Ngữ văn 6 B Lí thực chuyên đề Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái... thực chủ đề dạy học: BƯỚC 1: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC I Xác định tên chủ đề: TRUYỆN NGỤ NGƠN II Mơ tả chủ đề: Tổng số tiết thực chủ đề: tiết * Nội dung tiết 1: + Hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn. .. đề : Truyện ngụ ngôn – Ngữ Văn 6 làm chuyên đề dạy học để dạy thể nghiệm phân tích, góp ý để giáo dục học sinh kĩ sống C Mục đích chuyên đề - Cùng đồng nghiệp trao đổi cách xây dựng chủ đề

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:19

Mục lục

  • - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện về loài vật để nói con người, ẩn bài học triết lý; tình huống bất ngờ,hài hước, độc đáo

  • - Liên kết các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế

  • - Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập, tinh thần hợp tác trong hoạt động của nhóm, học sinh yêu thích văn bản tự sự

  • - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi

  • - Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập, tinh thần hợp tác trong hoạt động của nhóm, học sinh yêu thích văn bản tự sự

    • Biên bản kết thúc lúc 17 giờ cùng ngày

    • Biên bản kết thúc lúc 17 giờ cùng ngày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan