1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề xây dựng bài học theo chủ đề truyện ngụ ngôn

24 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD&ĐT GIO LINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : XÂY DỰNG BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ “TRUYỆN NGỤ NGÔN” I MỞ ĐẦU Thực hiện chủ trương đổi mới bản và toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo những công dân tương lai chủ đợng, tích cực, sáng tạo; đủ sức hịa nhập đất nước và giới, nền kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo cho sự phát triển Trong xu phát triển của xã hội theo hướng hiện đại,Văn học và học văn đứng trước những thử thách làm nào để giữ gìn và phát huy những giá trị bền vững CHÂN - THIỆN - MỸ việc nuôi dưỡng và phát triển tâm hồn người Việc tiếp cận các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học hiện đại không nằm ngoài mong muốn thực hiện mục tiêu Trong đó, Dạy học theo chủ đề là mợt những yêu cầu được Bộ GD&ĐT đặt và thực hiện từ năm học 2014 - 2015 đến Dạy học theo chủ đề là mợt mơ hình mới của hoạt động học tập thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trị trung tâm) bằng việc trọng những nợi dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trọng tâm tập trung vào học sinh và nội dung tích hợp với những vấn đề, hoạt động thực hành gắn liền với thực tiễn Mức độ hiểu biết của các em sau bài học không chi là biết, hiểu, vận dụng mà cịn phân tích, tổng hợp, đánh giá Mục tiêu của bài học không chi đảm bảo kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩn KTKN mà cịn định hướng hình thành và phát triển các lực và phẩm chất cần thiết cho người mới Việc học của học sinh thực sự có giá trị kết nối với thực tế và rèn luyện được nhiều kĩ hoạt động, kĩ sống Thực hiện Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8/10/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Dạy học theo chủ đề, kế hoạch của Hội đồng bộ môn cấp Tinh năm học 2018 - 2019, HĐBM Ngữ văn huyện Gio Linh tiếp tục thực hiện tinh thần với chuyên đề Xây dựng bài học theo chủ đề “Trụn ngụ ngơn” (qua ba văn bản: Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) chương trình Ngữ văn THCS – lớp II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Dạy học theo chủ đề là phương pháp tìm tịi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến các môn học các hợp phần của môn học (tức là đường tích hợp những nội dung từ một số đơn vị kiến thức, kĩ năng, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nợi dung học tập mợt chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh được hoạt đợng nhiều để tìm kiến thức và vận dụng vào thực tiễn Để phát triển lực của học sinh học Ngữ văn, cần đổi mới mạnh mẽ mơ hình tổ chức dạy học việc thiết kế bài học từ phía giáo viên Trong thiết kế, giáo viên phải cho thấy rõ các hoạt động của học sinh chiếm vị trí chủ yếu tiến trình tổ chức dạy học Bằng việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học, các bài học sách hướng dẫn học sinh được thiết kế theo định hướng hình thành và phát triển lực của học sinh theo tiến trình của hoạt đợng học, với các bước: Khởi động/Trải nghiệm/ Tạo tình xuất phát – Hình thành kiến thức – Thực hành – Vận dụng – Mở rộng, bổ sung/phát triển ý tưởng sáng tạo Giáo viên tham khảo và vận dụng cách làm này để đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn, góp phần định hướng phát triển lực cho học sinh Các văn truyện ngụ ngôn Việt Nam được biên soạn SGK Ngữ văn 6, tập một, với dung lượng vừa phải, phù hợp cho việc giáo dục HS qua các bài học ngụ ngôn gần gũi cuộc sống (bài học nhận thức giới xung quanh, bài học về hòa nhập và đoàn kết, tượng trợ lẫn nhau) Tuy thế, văn ngụ ngôn lại được biên soạn cô lập, khoảng cách giữa các bài học lại cách xa nhau; đó, tính tổng quát về kiến thức, tính liên tục và đào sâu rèn luyện kĩ năng, hình thành và bồi dưỡng thái độ cho HS qua bài học bị gián đoạn Dạy học theo chủ đề, với tinh thần trên, không chi khỏa lấp những hạn chế vừa nêu mà cịn tạo điều kiện cho người học được hình thành và phát triển lực thân Việc gom các văn riêng lẻ có sự giao thoa, tương đồng lẫn về kiến thức hay kĩ thành mợt chủ đề có tác dụng phát huy nhận thức, rèn lụn kĩ năng, hình thành thái đợ tích cực cho HS Cơ sở thực tiễn Từ năm học 2016-2017, thực hiện kế hoạch của Hội đồng bộ môn cấp Tinh về việc Dạy học theo chủ đề đối với môn Ngữ văn nhà trường THCS, HĐBM huyện Gio Linh tổ chức thực hiện 04 chủ đề cấp hụn: Hình ảnh người lính thơ ca kháng chiến tại THCS Gio An, Truyện kí Việt Nam hiện đại tại THCS Gio Hải (năm học 2016-2017); Các biện pháp tu từ tại THCS Gio Mỹ, Câu trần thuật đơn tại THCS Gio Phong (năm học 2017-2018) và 14 chủ đề cấp cụm (Ngoài cấp trường thực hiện theo kế hoạch của tổ chuyên môn) Qua thực hiện các chuyên đề nêu và thực tế giảng dạy lớp, Dạy học theo chủ đề thời điểm hiện tại bộc lộ những thuận lợi và khó khăn cho người dạy và người học sau: 1.1 Thuận lợi - Tính tổng quát, liên tục, nhuần nhuyễn về kiến thức, kĩ năng, thái độ được đề cao tạo hội tích cực để HS cho người học được hình thành và phát triển lực thân HS chủ động, tích cực, hứng thú học tập bộ môn - GV chủ động việc biên soạn lại chương trình dạy học phù hợp điều kiện địa phương và đối tượng HS - GV có điều kiện đào sâu chun mơn (kiến thức văn học sử, từ vựng, ngữ pháp bản, thể loại, phương thức biểu đạt; nâng cao kĩ rèn luyện các lực chung và lực chun biệt của bợ mơn Ngữ văn cho HS; tìm tòi, tham khảo tài liệu, nâng cao kĩ ứng dụng CNTT,…) 1.2 Khó khăn - Tính liên kết giữa các văn một chủ đề chưa cao Với cách biên soạn hiện nay, các VB được dạy học đọc hiểu chính được các giáo viên dạy tách rời nhau; đảo vị trí của các bài lại ảnh hưởng tới nội dung dạy học, nhất là các chủ đề Tiếng Việt, Làm văn (vì ngữ liệu mẫu liên quan đến văn đọc hiểu) ; mức độ kiến thức và kĩ ở bài sau chưa cao hơn, phức tạp bài trước, các bài được phân phối thời lượng gần một chủ đề; các bài đọc thêm ít được quan tâm Cuối chủ đề khơng có bài kiểm tra để đánh giá lực học tập chủ đề của HS - Đặc biệt, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài – phương tiện để GV tổ chức chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS ở VB một chủ đề chưa thực sự theo đặc trưng của thể loại, chưa có câu hỏi yêu cầu HS vận dụng những nội dung học vào thực tiễn đời sống… Điều này dẫn đến tình trạng một thể loại và khuynh hướng sáng tác với văn bản, SGK lại hướng dẫn HS đọc hiểu theo một cách khác nhau; HS đọc tác phẩm nào biết tác phẩm đó, chưa vận dụng những kiến thức và kĩ đọc từ tác phẩm này vào đọc hiểu tác phẩm khác thể loại, khuynh hướng - HS lúng túng đọc văn mới (khơng có SGK) - là văn thể loại, tác giả; HS không vận dụng được nhiều kiến thức, kĩ vào giải các tình học tập và thực tiễn nhờ kết đọc hiểu… Chính vậy, sở các chuyên đề thực hiện, HĐBM tiếp tục tiếp thu ý kiến, trao đổi để chuyên đề phát huy tác dụng thiết thực, tạo điều kiện cho GV đứng lớp thực hiện đổi mới PPDH theo định hướng hình thành và phát triển lực HS Tiến trình thực 3.1 Xác định mục tiêu Mục đích chuyên đề Xây dựng bài học theo chủ đề “Trụn ngụ ngơn” chương trình Ngữ văn THCS giúp HS có nhận thức khái quát về hình thức, nội dung, mục đích của các truyện ngụ ngôn, rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn bản, kĩ sống (tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực, xác định giá trị thân), bồi dưỡng thái độ sống tích cực (khiêm tốn học hỏi, tương thân tương ái) từ hình thành và phát triển các lực, phẩm chất cần thiết (năng lực giải vấn đề, tự học, sáng tạo, quản lý thân, giao tiếp, hợp tác, thưởng thức văn học, ) 3.2 Các bước tiến hành 3.2.1 Bước 1: Xác định vấn đề cần giải (Truyện ngụ ngôn – Ngữ văn 6, tập một) 3.2.2 Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học - Tên chủ đề : Truyện ngụ ngôn - Số tiết thực hiện chủ đề : 03 PPCT (Quyết định số 86/QĐ-GDDT PPCT biên soạn lại ngày 15/01/2013 của Sở GD&ĐT Tiết Văn Quảng Trị) 39,40,45 39,40,41 Ếch ngồi đáy giếng (Tiết 39) Chủ đề : Trụn ngụ ngơn Thầy bói xem voi (Tiết 40) HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Thầy bói xem voi (Tiết 39) (Tiết 45) - Ếch ngồi đáy giếng (Tiết 40) - HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Tiết 41) 3.2.3 Bước 3: Xác định mục tiêu bài học - Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề - Xác định các lực và phẩm chất hình thành: lực chung và lực chuyên biệt môn Ngữ văn 3.2.4 Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của loại câu hỏi/bài tập sử dụng hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá chủ đề : Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng thấp – Vận dụng cao 3.2.5 Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu mô tả 3.2.6 Bước 6: Xây dựng tiến trình bài học Hoạt động 1: Khởi động/Trải nghiệm/Tạo tình xuất phát Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tiết 39: * Khái quát chủ đề - Khái niệm truyện ngụ ngôn - Hệ thống các văn trụn ngụ ngơn chương trình Ngữ văn * Đọc – hiểu văn “Thầy bói xem voi” Tiết 40: Đọc – hiểu văn “Ếch ngồi đáy giếng” Tiết 41: * Hướng dẫn đọc thêm “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Kết luận chủ đề - Một số biện pháp nghệ thuật truyện ngụ ngôn - Giá trị thực tiễn của những bài học ngụ ngôn Hoạt động 3: Thực hành - Luyện tập, củng cố các kiến thức (các câu hỏi/bài tập) – Trò chơi “Những hoa xinh” Hoạt động 4: Vận dụng, ứng dụng Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung/phát triển ý tưởng sáng tạo III KẾT LUẬN - Dạy học theo chủ đề Ngữ văn đem lại nhiều ưu cho người học lẫn người dạy Cấu trúc chủ đề theo hình thức tổng – phân - hợp giúp HS nâng cao lực tự chiếm lĩnh tri thức để giải những vấn đề thực tiễn phù hợp mục tiêu giáo dục hiện đại Từ kết thực nghiệm cho thấy, dạy học theo chủ đề phù hợp với thực tế giáo dục hiện - Lựa chọn, kết hợp các nội dung kiến thức có sự giao thoa, tương đồng phân môn Văn học, Tiếng Việt hay Làm văn hiệu nguyên tắc không phá vỡ đặc trưng bộ môn, mạch văn bản, phù hợp phương thức biểu đạt, rèn kĩ giao tiếp cho HS - Chú trọng khâu chuyển giao nhiệm vụ học tập, tổ chức hoạt động học tập của HS tích cực, chủ động; thực hiện kiểm tra đánh giá theo định hướng phát huy lực HS - Sử dụng thiết bị dạy học, học liệu dạy học, ứng dụng CNTT hợp lí, sáng tạo hỗ trợ các hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Gio Linh, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Người viết Nguyễn Thị Thùy Dương 10 PHỤ LỤC I * Bảng mô tả câu hỏi/bài tập theo định hướng phát triển lực (Bước 4) Mức độ nhận Mức độ thông Mức độ vận Mức độ vận biết hiểu dụng dụng cao - Nhận biết khái - Giải thích nghĩa niệm thể - Sắm vai tái hiện - Viết đoạn văn loại, của từ, thành ngữ, tình trình bày suy nghĩ phương thức biểu tìm thành ngữ - Tả lại sự vật về một bài học đạt (dựa vào văn bản, ngụ ngôn liên quan - Xác định bố cục văn sự hiểu biết) theo - Giải tình - Hiểu được vai - Chi các chi trò, tác dụng, ý lời văn của giả định - Trình bày quan tiết nghệ thuật, nghĩa của các yếu điểm của 11 nội dung văn tố nghệ thuật, từ thân về mợt vấn ngữ, hình ảnh đề đặt được sử dụng văn VB * Các câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mơ tả (Bước 5) Tiết 39: THẦY BĨI XEM VOI Nhận biết Thơng hiểu - Ngụ ngơn là ? Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Sắm vai năm - Kể một số ví dụ Truyện ngụ ngơn ơng thầy bói phán của em của là ? về voi các bạn về những 12 - Văn này - Các thầy xem trường hợp mà em chia làm mấy voi ntn? - Tại thầy các bạn phần? Nội dung - Các thầy có bói tận tay sờ nhận định, đánh giá từng phần? được xem đầy đủ vào voi mà sự vật hay - Các thầy bói voi khơng? lại có ý kiến khác người mợt cách sai xem voi - Tác giả sử nhau? Họ lầm hoàn cảnh nào? dụng nghệ thuật ở đâu, sai ở chỗ “Thầy bói xem voi” - Sự miêu tả của để miêu tả voi? nào? và hậu của các thầy về từng - Nhằm tác dụng những đánh giá sai bộ phận của gì? voi có chính xác - Nhận xét về thức mơn Sinh - Viết đoạn văn khơng? Có cách phán voi của học, sự hiểu biết ngắn (3-5 câu) trình thực tế với các thầy bói? bày suy nghĩ sau voi không? - Cả năm thầy đều bài học hơm nay, - Thái đợ dẫn phán sai về miêu tả truyện ngụ ngôn đến kết voi, khăng voi giúp ơng “Thầy bói xem voi” sao? khăng - Dựa vào kiến cho của thânvà theo kiểu lầm này học xong là thầy bói để họ đúng, điều biết rõ về nó? - Nêu nợi dung, thể hiện thái nghệ thuật của đợ của họ? trụn? - Giải thích ý có nợi dung tương - Tìm thành ngữ nghĩa thành ngữ tự với thành ngữ “Thầy bói xem “Thầy bói xem 13 voi”? voi” ? - Bài học chính - Tình nào của truyện ngụ sau ứng với ngơn “Thầy bói thành ngữ “Thầy xem voi” là gì? bói xem voi” 14 PHỤ LỤC II : GIÁO ÁN MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ (Tiết 39) Ngày soạn: 30/10/2018 Tiết 39, 40, 41: CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn - Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện một tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kĩ - Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các sự việc truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thái độ - Giáo dục HS cách nhận thức sự vật hiện tượng, mở mang tầm hiểu biết, biết đoàn kết, thân ái 15 - Yêu thích truyện ngụ ngôn Năng lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực quản lý thân - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực thưởng thức văn học II PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC - Đọc diễn cảm, gợi dẫn, đàm thoại, thảo luận, - KT đặt câu hỏi, động não, cặp đôi chia sẻ, III CHUẨN BỊ CỦA GV & HS Chuẩn bị GV: Tham khảo tài liệu, thiết kế giáo án, phiếu học tập Chuẩn bị HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK, sắm vai IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 39 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động : Khởi động NỘI DUNG KIẾN THỨC HS xếp tên văn thể loại truyện A KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ dân gian (truyền thuyết, truyện cổ tích, I Truyện ngụ ngơn gì? trụn ngụ ngơn) – phiếu học tập - Hình thức : truyện kể bằng văn GV nêu đáp án, giới thiệu bài học xuôi/văn vần 16 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động : Hình thành kiến thức NỘI DUNG KIẾN THỨC - Nội dung : Mượn chụn loài ? “Ngụ ngơn” là ? vật, đồ vật/ chính người để - Ngôn : lời nói ; ngụ : ngụ ý, hàm chứa ý nói bóng gió, kín đáo chuyện kín đáo ; Ngụ ngơn : lời nói có ngụ ý, hàm người chứa ý kín đáo - Mục đích : khuyên nhủ, răn dạy ?Truyện ngụ ngôn là truyện ntn ? II Các truyện ngụ ngôn HS quan sát truyện ngụ ngơn và dựa vào chương trình Ngữ văn thích (*) SGK – trang 100 trả lời Ếch ngồi đáy giếng ?Trong SGK Ngữ văn 6, tập có Thầy bói xem voi trụn ngụ ngơn nào ? Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng HS kể tên Đeo nhạc cho mèo B VĂN BẢN “THẦY BÓI XEM VOI” I Tìm hiểu chung GV hướng dẫn: Giọng các thầy khác Đọc, tìm hiểu thích, tóm rất quyết, tự tin, mạnh mẽ tắt HS đọc, nhận xét - GV uốn nắn HS quan sát hình ảnh, đoán thích và giải thích: thầy bói, quạt thóc HS tóm tắt truyện, nhận xét - GV bổ sung, nhận xét ? Có thể chia truyện làm phần? Nội Bố cục: phần 17 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS dung phần? NỘI DUNG KIẾN THỨC - Phần 1: Từ đầu đến “sờ đuôi”: Các thầy bói xem voi - Phần 2: Tiếp theo đến “chổi sể cùn”: Các thầy phán về voi - Phần 3: Còn lại: Kết cục của việc xem voi và phán voi ? Nhận xét về bố cục? - ngắn gọn, chặt chẽ HS đọc lại phần II Tìm hiểu chi tiết ?Các thầy bói xem voi đều có điểm Các thầy bói xem voi chung gì? HS phát hiện : đều ko nhìn được – mù, chưa biết và muốn biết hình thù voi ?Họ nảy sinh ý định xem voi hoàn - Khi ế khách, có voi qua cảnh nào? - Nhân buổi ế hàng, ngồi tán gẫu … - Cách xem: ? Các thầy xem voi cách nào? + Dùng tay sờ HS động não + Mỗi người xem một bộ phận ?Việc lặp lại cụm từ “thầy sờ” nhằm mục đích gì? - nhấn mạnh cách xem voi … 18 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GV chuyển ý NỘI DUNG KIẾN THỨC Các thầy bói phán voi HS sắm vai thầy bói phán về voi ?Các thầy phán voi thế nào? - Voi như: đia, địn càn, quạt thóc, cợt đình, chổi sể cùn ?Trong lời phán của các thầy, dân gian sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng ? HS đợng não, phát hiện - Từ láy, so sánh-> voi có nhiều hình thù khác nhau; tơ đậm sai lầm về cách phán voi của các thầy; hài hước,… ?Tại thầy bói tận tay sờ vào voi mà lại có ý kiến khác nhau? Họ đâu, sai chỗ nào? HS thảo luận nhóm (2 phút) sau trình bày, nhận xét - Mỗi thầy đều nói mợt bợ phận voi - Sai lầm nhận thức của các thầy: Chi sờ một bộ phận voi mà tưởng và - Sờ mợt bợ phận voi mà phán là toàn bợ voi - dùng bợ phận phán là toàn bộ voi để chi toàn thể 19 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS ? Thái độ của các thầy phán voi? NỘI DUNG KIẾN THỨC - Thầy nào khăng khăng đúng, phủ nhận ý kiến người khác: "tưởng…hoá ra"; “khơng phải"; "đâu có"; "ai bảo"… ?Em có nhận xét về cách phán voi của -> Quả chủ quan, các thầy bói? phiến diện, bảo thủ, sai phương HS trao đổi, GV chốt ý pháp GV chuyển ý Kết cục việc xem voi ?Cuộc tranh luận dẫn tới kết cục thế phán voi nào ? - Toác đầu chảy máu HS phát hiện - Khơng biết hình thù voi ?Qua việc này, dân gian muốn bày tỏ thái độ đối với các thầy bói và nghề thầy bói ? - Giễu cợt thói hồ đồ ; châm biếm: nói mị ?Dựa vào kiến thức mơn Sinh học, hiểu biết của em và bài học hôm nay, em miêu tả voi giúp ông thầy bói để họ biết rõ về nó? HS tả theo suy nghĩ ?Bài học rút từ truyện ngụ ngơn này Bài học ngụ ngơn là ? - Biết lắng nghe ý kiến của người 20 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HS cặp đôi chia sẻ, trình bày, nhận xét NỘI DUNG KIẾN THỨC khác GV bổ sung, kết luận - Xem xét sự vật, sự việc một - Không chủ quan nhận thức, không cách toàn diện trước kết luận dùng vũ lực để giải vấn đề, xem xét sự vật phù hợp: với sự vật, với mục đích, … (Truyện ko thể xem voi tay-> Thầy bói xem voi) ?Qua văn bản, em hiểu thêm về nghệ III Tổng kết thuật của truyện ngụ ngôn ? - HS trao đổi ?Trụn nói lên nội dung gì? HS trao đổi, GV chốt, HS đọc Ghi nhớ Ghi nhớ (SGK T.103) Hoạt động 3: Thực hành (luyện tập, IV Luyện tập củng cố) Bài tập 1: Kể một ví dụ về HS làm việc cá nhân trước lớp trường hợp nhận định, đánh giá HS nhận xét – GV bổ sung sự vật, sự việc hay người mợt cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu của đánh giá sai lầm ấy của em của bạn HS chọn câu hỏi tương ứng mợt bơng Bài tập 2: Trị chơi “Những 21 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC hoa xinh, trả lời nhanh trước lớp (5 bông hoa xinh” hoa với câu hỏi và hoa may mắn) ? Giải thích ý nghĩa thành ngữ “Thầy bói xem voi”? ? Bài học chính của trụn ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” là gì? ? Tìm thành ngữ có nợi dung tương tự với thành ngữ “Thầy bói xem voi” ? ? Tình nào ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi” V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI *Bài cũ: - Kể diễn cảm truyện, rút bài học, hoàn thành BT ở - Sưu tầm trụn ngụ ngơn có nợi dung giống “Thầy bói xem voi” - Viết đoạn văn ngắn (3-5 dịng) trình bày suy nghĩ của em sau học xong trụn ngụ ngơn “Thầy bói xem voi”? *Bài mới: Đọc và nghiên cứu truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” - Tóm tắt, trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu VB; - Rút bài học cho thân; tìm thành ngữ liên quan - So sánh với truyện “Thầy bói xem voi” 22 23 24 ... Dạy học theo chủ đề, kế hoạch của Hội đồng bộ môn cấp Tinh năm học 2018 - 2019, HĐBM Ngữ văn huyện Gio Linh tiếp tục thực hiện tinh thần với chuyên đề Xây dựng bài học theo. .. kiến tạo vào dạy học, các bài học sách hướng dẫn học sinh được thiết kế theo định hướng hình thành và phát triển lực của học sinh theo tiến trình của hoạt đợng học, với các bước:... Tiết 39, 40, 41: CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGỤ NGÔN I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn - Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện một tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w