1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn xây dựng bài học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực

30 597 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I Thông tin chung cá nhân Họ tên: Hoàng Thị Minh Hoạt Ngày tháng năm sinh: 10/09/1982 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp Tam Bung, xã Phú Cường, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (DĐ) 01695037914 Fax: E-mail: hoangthiminhhoat@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Kiệm Tân II Trình độ đào tạo - Học vị cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo Dục Chính Trị, Triết học III Kinh nghiệm khoa học - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Giáo Dục Công Dân - Số năm kinh nghiệm: năm Hoàng Thị Minh Hoạt Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực MỤC LỤC I Lí chọn đề tài…………………………………………………… Trang 4- II Cơ sở lí luận thực tiễn ……………………………………………Trang 6-7 Cơ sở lí luận…………………………………………………………………… Trang Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………….Trang 67 III Nội dung …………………………………………… Trang 8-27 A Phương pháp dạy học tích cực Thế tính tích cực học tập…………………………………………… Trang Phương pháp dạy học tích cực…………………………………………….Trang 8-9 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực…………………………Trang 9-11 Sự khác biệt phương pháp dạy học cổ truyền phương pháp dạy học tích cực………………………………………………………………………….Trang 11-12 Một số phương pháp dạy học tích cực…………………………………… Trang 12 B Xây dựng học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Công tác chuẩn bị trước xây dựng học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực……………………………………………………… Trang 13-18 1.1 Tham khảo sách giáo khoa tài liệu liên quan Trang 13-15 1.2 Chọn tình có vấn đề, nêu câu hỏi cách giải quyết… ………………………………………………………………………… Trang 15-16 Hoàng Thị Minh Hoạt Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực 1.3 Một số yêu cầu cần thiết xây dựng học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực…………………………………………Trang 16-18 Một số minh hoạ cụ thể việc xây dựng học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực………………………………………………Trang 1825 2.1 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình – Tiết (Lớp 10)…… ………………………………………………………………………… Trang 18-21 2.2 Bài 4: Cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hoá (Lớp 11)… ………………………………………………………………………… Trang 21-23 2.3 Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội – Tiết (Lớp 12)……………………………………………………Trang 23-25 IV Kết …………………………………………… Trang 26 V Bài học kinh nghiệm…………………………………………… Trang 26-27 VI Kết luận …………………………………………… Trang 27 VII Tài liệu tham khảo ………………………………………………….Trang 28 Hoàng Thị Minh Hoạt Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Định hướng đổi phương pháp giáo dục xác định nghị trung ương khoá VII (1-1993), nghị trung ương khoá VIII (12- 1996), thể chế hoá luật Giáo dục (12-1998), cụ thể hoá thị Bộ giáo dục Đào tạo Trong năm qua, việc thực đổi ngành giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên bên cạnh tồn cần tiếp tục đổi mới, bổ sung Điều đặt yêu cầu cho việc dạy học cần phải tăng cường nhiều việc đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, cần phải nghiên cứu triển khai việc áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề Giáo dục công dân môn học trường phổ thông nên việc đổi dạy học theo hướng yêu cầu cấp thiết đặt nhà nghiên cứu lý luận dạy học môn người giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân Thực trạng việc dạy học môn Giáo dục công dân trường phổ thông vấn đề nan giải Sách giáo khoa tài liệu phục vụ cho việc dạy học môn nhiều hạn chế số lượng chất lượng Học sinh lơ học tập, phụ huynh xã hội không quan tâm cho “môn phụ” nên em học cách đối phó Chính mà chất lượng đào taọ không đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục môn đề Đó hạn chế lớn dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT Hoàng Thị Minh Hoạt Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Cũng bao môn học khác môn Giáo dục công dân thực việc vận dụng phương pháp dạy học đại, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhiều hình thức nhiều phương pháp khác Tuy nhiên, kinh nghiệm giảng dạy lựa chọn số phương pháp góp phần đem lại kết cao Chính vậy, chọn triển khai nghiên cứu đề tài : “Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực” việc làm cần thiết Xung quanh vấn đề phương pháp giáo dục tích cực xây dựng học từ trước tới có nhiều công trình đề cập đến Nói chung công trình nghiên cứu tác giả nhấn mạnh đến ý nghĩa, tầm quan trọng phương pháp giáo dục tích cực dạy học Đồng thời thông qua công trình tác giả nêu lên biện pháp, cách thức để phát huy tính tích cực học tập học sinh Thế vấn đề lựa chọn cụ thể phương pháp tối ưu cho giảng chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Dựa thành tựu tác giả trước, qua thực tế việc dạy học giáo dục công dân Trong đề tài giới hạn việc tiến hành xây dựng sử dụng số phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực số học môn Giáo dục công dân Đây công việc không phương pháp dạy học giáo dục công dân trường THPT trình dạy học thấy góp phần làm phong phú nội dung học đáp ứng yêu cầu đổi dạy học nhà trường đặc biệt khơi dậy hứng thú học tập học sinh Hoàng Thị Minh Hoạt Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Có thể khẳng định Giáo dục công dân môn học thiếu chương trình trường phổ thông Bởi môn học tổng hợp nhiều tri thức khoa học, vừa góp phần nâng cao nhận thức vừa giúp em hoàn thiện nhân cách thân Tuy nhiên, với xu hướng kinh tế thị trường e việc xuống cấp suy đồi đạo đức giới trẻ ngày trầm trọng đáng lo ngại hơn; tượng vi phạm pháp luật ngày diễn nhiều với tính chất mức độ nghiêm trọng hơn; lòng tin tầng lớp nhân dân vào chế độ Xã hội chủ nghĩa ngày giảm sút Cơ sở thực tiễn Ngay học sinh bắt đầu bước vào lớp khối THCS em tỏ coi thường chí học đối phó cho môn phụ… Thật vậy, thân giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân băn khoăn, trăn trở nên không ngừng tìm tòi, học hỏi để tạo hứng thú cho em học tập đạt kết cao Trong năm gần việc áp dụng phương pháp giáo dục tích cực áp dụng cách rộng rãi khắp môn học bậc học Việc áp dụng phương phương giáo dục tích cực thu nhiều kết Qua nhiều năm giảng dạy, thân tìm tòi, suy nghĩ vận dụng kinh nghiệm từ thực tiễn, phương pháp cách thức…làm để Hoàng Thị Minh Hoạt Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực dạy học đạt kết cao nhất, gây hứng thú cho học sinh nhằm giúp em khắc sâu kiến thức học đồng thời biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Xuất phát từ thực tiễn dạy học từ kinh nghiệm giảng dạy thân, nhận thấy với phát triển vũ bão khoa học công nghệ cần đào tạo người cách toàn diện Muốn vậy, trước hết học sinh phải hứng thú say mê học tập, em phải tự nhận thức cần thiết tích cực chủ động học tập Để làm điều đó, thân giáo viên phải kích thích lực tư sáng tạo học sinh qua học phương pháp Hoàng Thị Minh Hoạt Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực III NỘI DUNG : A Phương pháp dạy học tích cực Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên xã hội Vì vậy, hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực, độc lập, sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hoàn thành tập, không nản trước tình khó khăn… Hoàng Thị Minh Hoạt Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp đến cao như: Bắt chước, tìm tòi, sáng tạo Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp giáo dục tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng phương pháp dạy học tích cực không thành công học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học moới thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ “Dạy học tích cực” để phân biệt với “Dạy học thụ động” Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 3.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động “dạy” đồng thời chủ thể hoạt động “học”- hút vào hoạt động Hoàng Thị Minh Hoạt Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức, kĩ mới, vừa nắm phương pháp “ làm ra” kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy học theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực hành động cộng đồng 3.2 Dạy học trọng phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tịêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc tiểu học lên bậc cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người Vì vậy, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình tự học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 3.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Hoàng Thị Minh Hoạt 10 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực cần thiết phải vận dụng phương pháp giáo dục tích cực mà dành cho học sinh tự nghiên cứu xem sách giáo khoa… Việc chọn tình có vấn đề không dừng lại kiến thức có sách giáo khoa mà giáo viên phải lựa chọn tình cho phù hợp với khả tự phát huy tính tích cực học sinh Điều quan trọng giáo viên phải biết cách xếp tình để bắt gặp tình huống, qua trình nghiên cứu, học tập, trao đổi học sinh nắm tri thức học cách dễ dàng Thông thường có tình giáo viên đưa ra, suy nghĩ, hiểu biết học sinh chệch hướng với yêu cầu giáo viên nội dung kiến thức mà xếp Cho nên việc lựa chọn xếp tình quan trọng việc xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Vì vậy, giáo viên phải lựa chọn tình vừa phù hợp với nội dung kiến thức cần truyền đạt cho học sinh, vừa phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Mặc dù câu hỏi cách giải vấn đề giáo viên chuẩn bị trước tùy theo tình hình học tập học sinh lớp tiết học mà giáo viên thay đổi câu hỏi cách giải vấn đề cho phù hợp Nói tóm lại, muốn xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực, giáo viên phải tiến hành bước tham khảo tài liệu, sách giáo khoa đến việc lựa chọn tình có vấn đề Có soạn giáo viên chặt chẽ hơn, đảm bảo cho học sinh tiếp thu tri thức xác, khoa học Cuối vận dụng phương pháp giáo dục tích cực 1.3 Một số yêu cầu cần thiết xây dựng học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Hoàng Thị Minh Hoạt 16 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Sau thu thập tài liệu, nắm nội dung học hay nói sau tìm giải pháp cho việc xây dựng học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực, giáo viên tiến hành soạn giáo án Giáo án học theo phương pháp giáo dục tích cực việc đặt tình có vấn đề lập câu hỏi cho học theo nội dung Khi tiến hành xây dựng bài, giáo viên cần ý điểm sau đây: - Giáo viên cần phải đọc kỹ nội dung nhỏ học để chọn phần sử dụng phương pháp giáo dục tích cực, phần cần giải thích cho học sinh hiểu phần học sinh phải tự tham khảo lấy Bởi vì, học có nhiều nội dung, nhiều phần, thời gian lên lớp có hạn, sử dụng phương pháp giáo dục tích cực lại tốn nhiều thời gian để học sinh suy nghĩ trao đổi để rút kết luận - Trong trường hợp sử dụng truyện kể để xây dựng tình có vấn đề, giáo viên nên chọn câu chuyện ngắn gọn để khỏi ảnh hưởng đến thời gian tiết học Câu chuyện phải thực tế sinh động, phải mang tính chất sâu sắc, không sử dụng câu chuyện lôi học sinh theo chiều hướng khác, không tiết học Giáo dục công dân - Về câu hỏi, nội dung quan trọng học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực, giáo viên trình bày số câu hỏi quan trọng học xếp chúng theo trình tự để cho câu hỏi sau xuất phát từ câu trả lời câu hỏi trước Việc xếp, trình bày câu hỏi phải suy nghĩ cẩn thận, câu hỏi phải có chuẩn bị trước giáo viên giáo án, không nên để đến lớp đặt câu hỏi cách tùy tiện ngẫu nhiên - Trong giáo án giảng phải ghi đầy đủ tài liệu hướng dẫn, chứng cứ, sách mà giáo viên sử dụng, ghi dấu hiệu dễ nhớ Giáo viên không nên soạn giáo án cụ thể, giáo án làm cho giáo viên gặp khó khăn tự Hoàng Thị Minh Hoạt 17 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực - Trong học, câu trả lời học sinh không trả lời nội dung tri thức mà học đòi hỏi Do giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi phụ chủ động giảng giải cho học sinh hiểu vấn đề Một số minh hoạ cụ thể việc xây dựng học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực 2.1 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình - Tiết 1(lớp 10) Đây học gần gũi dễ gây hứng thú học tập học sinh Nội dung học gắn liền với đời sống thực tiễn chứa đựng nhiều vấn đề mà học sinh quan tâm Chính mà việc áp dụng phương pháp học tập tích cực để xây dựng nội dung học việc dễ dàng giáo viên Vấn đề chỗ người giáo viên phải lựa chọn thật kỹ tình hay vấn đề để đưa vào nhằm chuyển tải nội dung học a Mục tiêu học - Về kiến thức: Học sinh hiểu tình yêu tình yêu chân - Về kĩ năng: Học sinh biết nhận xét, đánh giá số quan niệm sai lầm tình Yêu - Về thái độ: Đồng tình, ủng hộ quan niệm đắn tình yêu b Nội dung học Mục 1: Tình yêu Phần a: Tình yêu gì? Giáo viên sử dụng phương pháp đặt giải vấn đề để tìm hiểu nội dung tình yêu Hoàng Thị Minh Hoạt 18 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Giáo viên sử dụng thơ sách giáo khoa hay thơ, ca dao, tục ngữ khác kho tàng thơ ca Việt Nam nói tình yêu nam nữ để đặt vấn đề NHỚ Ngôi nhớ mà lấp lánh Soi sáng đường chiến sĩ giữ đèo mây Ngọn lửa nhớ mà hồng đêm lạnh Sưởi ấm lòng chiến sĩ ngàn Anh yêu em anh yêu đất nước Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần Anh nhớ em bước đường anh bước Mỗi tối anh nằm, miếng anh ăn Ngôi đêm không tắt Chúng ta yêu chiến đấu suốt đời Ngọn lửa đêm bập bùng đỏ rực Chúng ta yêu kiêu hãnh làm người Nguyễn Đình Thi Em hiểu tình yêu qua thơ? Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân Cả lớp trao đổi, bàn bạc Giáo viên nhận xét đưa kết luận tình yêu Hoàng Thị Minh Hoạt 19 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Giáo viên nhấn mạnh lại khái niệm tình yêu cách yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ tình yêu kho tàng thơ ca Việt Nam Phần b: Thế tình yêu chân Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để giúp học sinh tìm hiểu tình yêu chân biểu Giáo viên nêu câu hỏi; Theo em tình yêu “đẹp”? Tình yêu “đẹp” có biểu gì? Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân Học sinh lớp nhận xét Giáo viên nhận xét đưa kết luận: - Tình yêu chân - Biểu tình yêu chân Phần c: Một số điều cần tránh tình yêu nam nữ niên Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giúp học sinh tìm hiểu số điều cần tránh tình yêu nam nữ niên Câu hỏi thảo luận nhóm Nhóm 1: Theo em học sinh trung học phổ thông có nên yêu hay không? Vì sao? Nhóm 2: Em có suy nghĩ tình trạng người yêu lúc nhiều người? Nhóm 3: Việc số nam nữ niên “sống thử” trước hôn nhân có tác hại gì? Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm báo cáo kết thảo luận Hoàng Thị Minh Hoạt 20 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Các nhóm lại nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét kết luận điều cần tránh tình yêu nam nữ niên 2.2 Bài 4: Cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hoá (lớp 11) Với nội dung học liên quan nhiều đến kiến thức kinh tế thường khô khan, khó gây hứng thú học sinh Nhưng vấn đề cạnh tranh không diễn lĩnh vực kinh tế mà diễn lĩnh vực đời sống xã hội, địa phương nơi mà em học sinh trường sinh sống lại vùng phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm Vì nội dung học người giáo viên tận dụng hết vấn đề địa phương khéo léo vận dụng phương pháp giáo dục tích cực nội dung học gần gũi dễ lôi học sinh Đồng thời gợi mở cho em nhìn nhận tham gia đóng góp ý kiến vấn đề tồn ngành nghề địa phương trình tham gia cạnh tranh a Mục tiêu học - Về kiến thức: Nêu khái niệm cạnh tranh sản xuất, lưu thông hàng hoá nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Hiểu mục đích cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hoá - Về kĩ năng: Phân biệt mặt tích cực mặt hạn chế cạnh tranh cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hoá Nhận xét vài nét tình hình cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hoá địa phương - Về thái độ: Hoàng Thị Minh Hoạt 21 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Ủng hộ biểu tích cực, phê phán biểu tiêu cực cạnh tranh sản xuất lưu thông hàng hoá b Nội dung học Mục 1: Cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Giáo viên sử dụng phương pháp đặt giải vấn đề để giúp học sinh tìm hiểu khái niệm cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Giáo viên đặt vấn đề: Theo em trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa phương có cạnh tranh với không? Vì sao? Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân Cả lớp trao đổi, bàn bạc Giáo viên nhận xét tiếp tục sử dụng phương pháp vấn đáp câu hỏi: - Cạnh tranh gì? - Do đâu chủ thể sản xuất kinh doanh hàng hoá phải cạnh tranh với nhau? Học sinh tự đưa kết luận Mục 2: Mục đích cạnh tranh Giáo viên sử dụng phương pháp đặt giải vấn đề để giúp học sinh tìm hiểu mục đích cạnh tranh Giáo viên đặt vấn đề: Việc cạnh tranh hộ, trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa phương nhằm mục đích gì? Mục đích cuối họ gì? Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân Cả lớp trao đổi, bàn bạc Giáo viên nhận xét đưa kết luận Hoàng Thị Minh Hoạt 22 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Mục 3: Tính hai mặt cạnh tranh Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nhóm thảo luận nhóm để tìm hiểu tính hai mặt cạnh tranh Giáo viên chia lớp thành nhóm đưa câu hỏi để nhóm làm việc thi đua với Câu hỏi: Nêu biện pháp cạnh tranh lành mạnh ngành chăn nuôi gia súc địa phương Nêu cách thức cạnh tranh thiếu lành mạnh ngành chăn nuôi gia súc thời gian qua địa phương Cả nhóm trao đổi trình bày vào bảng phụ báo cáo kết cách treo bảng phụ trước lớp Giáo viên nhận xét tiếp tục giao câu hỏi để nhóm tiến hành thảo luận Nhóm 1: Cạnh tranh có mặt tích cực nào? Lấy ví dụ làm rõ mặt tích cực Nhóm 2: Cạnh tranh có mặt hạn chế nào? Lấy ví dụ làm rõ mặt hạn chế Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm lại nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét kết luận tính hai mặt cạnh tranh 2.3 Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội – Tiết (lớp 12) Khác với nội dung học “ Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình” mà học sinh học lớp 10, nội dung “ Bình đẳng hôn nhân gia đình” Hoàng Thị Minh Hoạt 23 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực ghi nhận thành luật, bắt buộc người phải thực hiện, không thực tuỳ mức độ vi phạm nặng nhẹ bị xử lí theo qui định pháp luật Chính việc chuyển tải nội dung học cần có độ xác cao, giáo viên cần phải đem kiến thức pháp luật vận dụng vào đời sống thực tiễn sinh hoạt Vì việc xây dựng nội dung học theo hướng tích cực việc làm cần thiết a Mục tiêu học - Về kiến thức: Nêu khái niệm, nội dung quyền bình đẳng hôn nhân gia đình - Về kĩ năng: Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhân gia đình - Về thái độ: Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhân gia đình b Nội dung học Mục 1: Bình đẳng hôn nhân gia đình Phần a: Thế bình đẳng hôn nhân gia đình Giáo viên nhắc lại kiến thức học: - Hôn nhân liên kết đặc biệt nam nữ nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, Nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc Hoàng Thị Minh Hoạt 24 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực - Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo qui định pháp luật Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm bình đẳng hôn nhân gia đình Câu hỏi: Theo em hiểu bình đẳng hôn nhân gia đình? Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét kết luận Phần b:Nội dung bình đẳng hôn nhân gia đình Giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai giúp học sinh tìm hiểu nội dung bình đẳng hôn nhân gia đình Giáo viên nêu chủ đề chia lớp thành nhóm giao tình cho nhóm - Tình 1: Anh A chị B kết hôn bàn bạc việc lựa chọn thời gian sinh sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình Anh A cho việc phụ nữ, chị B lại cho việc hai vợ chồng - Tình 2: Người chồng quan niệm vợ không làm, nhà làm công việc nội trợ, định việc lớn, nên bán xe ô tô (tài sản chung vợ chồng sử dụng vào việc kinh doanh gia đình) không bàn bạc với vợ Người vợ phản đối, không đồng ý bán - Tình 3: Trong gia đình có phân biệt đối xử trai gái, hai anh em thi đậu đại học cha mẹ cho người trai học bắt người gái nhà làm công nhân lấy chồng Bạn gái không đồng ý Giáo viên qui định thời gian chuẩn bị phút giao tình trước, phút không giao tình trước, thời gian diễn tối đa phút Hoàng Thị Minh Hoạt 25 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai Các nhóm tiến hành đóng vai Lớp thảo luận, nhận xét Nhận xét cách ứng xử nhân vật diễn, sau mở rộng phạm vi sang thảo luận vấn đề khái quát Đó bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, bình đẳng cha mẹ con, bình đẳng anh, chị, em * Chú ý: Nên khích lệ tất học sinh tham gia, kể học sinh nhút nhát Nên có hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn IV KẾT QUẢ: Trong thực tiễn giảng dạy áp dụng số phương pháp giáo dục tích cực để xây dựng học Giáo dục công dân Việc áp dụng hầu hết giáo viên tổ môn ủng hộ cho : việc dạy học theo phương pháp giúp học sinh nhận thức nội dung học tốt hơn, gây hứng thú cho học sinh em tham gia thảo luận nhóm, thuyết trình, sắm vai hay làm tập tình Về phía học sinh, qua trao đổi, thăm dò lớp học lớp học, đa số học sinh có tư tưởng coi môn phụ, học cách đối phó Nhưng áp dụng phương pháp giáo dục tích cực lôi kéo hứng thú say mê học tập em không khí lớp học sôi hơn, học sinh dễ tiếp thu Nhìn chung nhận thức vị trí, tác dụng, ý nghĩa phương pháp giáo dục tích cực dạy học môn Giáo dục công dân, đa số học sinh thấy cần vận dụng phương pháp Nó góp phần cố kiến thức cũ, Hoàng Thị Minh Hoạt 26 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực cung cấp kiến thức mới, giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học, rèn luyện cho em khả tư cao để phát huy toàn diện lực sẵn có thân V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đây vấn đề không mẻ ngành giáo dục nói chung môn học Giáo dục công dân nói riêng Chính việc áp dụng phương pháp giáo dục tích cực để xây dựng học Giáo dục công dân Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp ủng hộ, học sinh tích cực đóng góp xây dựng học Tuy nhiên việc áp dụng gặp khó khăn định Để xây dựng nội dung học theo phương pháp học tập tích cực đòi hỏi người giáo viên phải có khối lượng kiến thức lớn, thường xuyên cập nhật thông tin xã hội Việc làm tốn nhiều thời gian công sức Bên cạnh áp dụng lớp gặp tình thực tế khó khăn đòi hỏi người giáo viên phải xử lí thật linh hoạt VI- KẾT LUẬN: Việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học môn Giáo dục công dân cần thiết Bởi lẽ, lôi ý quan tâm học sinh vào nội dung học, làm cho học Giáo dục công dânkhông khô khan, cứng nhắc mà sôi động, làm cho học sinh mạnh dạn bày tỏ kiến thân vấn đề kinh tế - xã hội đất nước… Hơn giúp giáo viên không truyền đạt nội dung kiến thức học mà góp phần hình thành giới quan, phương pháp luận đắn góp phần hình thành nhân cách học sinh Việc dạy học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực đem lại kết khả quan, nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với mục tiêu chung giáo dục- đào tạo Thế cần phải khắc phục khó khăn, Hoàng Thị Minh Hoạt 27 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực đáp ứng yêu cầu mà phương pháp giáo dục tích cực đặt thực tốt việc “ Xây dựng Giáo dục công dân theo hướng giáo dục tích cực” Trên số dẫn chứng minh hoạ cụ thể để xây dựng nội dung học Giáo dục công dân theo hướng giáo dục tích cực Trong trình thực nhiều khó khăn, thiếu sót kính mong đồng nghiệp góp ý để sáng kiến nhân rộng VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK lớp 10, 11, 12 NXB Giáo Dục SGV lớp 10, 11, 12 NXB Giáo Dục Bài tập GDCD lớp 10,11 ,12 NXB Giáo Dục Tài liệu bồi dưỗng giáo viên lớp 10,11 ,12 môn GDCD Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ NXB Giáo Dục Nghị Quyết TW2 BCH TW Đảng khóa VIII Một số tài liệu, báo chí, thông tin truyền hình Hoàng Thị Minh Hoạt 28 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực SỞ GD-ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Kiệm Tân Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Thống Nhất, ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Họ tên tác giả: Hoàng Thị Minh Hoạt Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Kiệm Tân Lĩnh vực: (Đánh dấu x vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lí giáo dục □ - Phương pháp dạy học môn □ - Phương pháp giáo dục □ - Lĩnh vực khác □ Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Hoàng Thị Minh Hoạt 29 Xây dựng học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Tại đơn vị □ Trong ngành □ Tính mới( Đánh dấu x vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn □ - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có □ Hiệu quả( Đánh dấu x vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao □ - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao □ - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao □ - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao □ Khả áp dụng( Đánh dấu x vào ô đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối sách: Tốt □ Khá □ Đạt □ - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống Tốt □ Khá □ Đạt □ - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng Tốt □ Khá □ XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký ghi rõ họ tên) dấu) Hoàng Thị Minh Hoạt Đạt □ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên đóng 30 [...]... bài học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Hoàng Thị Minh Hoạt 16 Xây dựng bài học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Sau khi thu thập tài liệu, nắm chắc nội dung các bài học hay nói đúng hơn là sau khi tìm được giải pháp cho việc xây dựng một bài học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực, giáo viên tiến hành soạn giáo án Giáo án của bài học theo phương. .. khó khăn, Hoàng Thị Minh Hoạt 27 Xây dựng bài học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực đáp ứng được yêu cầu cơ bản mà phương pháp giáo dục tích cực đặt ra thì mới thực hiện tốt việc “ Xây dựng Giáo dục công dân theo hướng giáo dục tích cực Trên đây là một số dẫn chứng minh hoạ cụ thể để xây dựng nội dung bài học Giáo dục công dân theo hướng giáo dục tích cực Trong quá trình thực hiện... bài học Giáo dục công dân theo phương pháp cổ truyền hay phương pháp giáo dục tích cực vấn đề chuẩn bị tài liệu cho bài giảng là khâu quan trọng nhất Hoàng Thị Minh Hoạt 13 Xây dựng bài học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Trước hết giáo viên phải tham khảo những tài liệu có liên quan đến nội dung bài học như: Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kỹ năng, thiết kế bài giảng,... việc xây dựng bài học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực , vấn đề quan trọng tiếp theo là giáo viên chọn những tình huống có vấn đề Bỡi lẽ, nội dung kiến thức của một bài học thì nhiều, mỗi bài có nhiều nội dung khác nhau, có những phần không vận dụng được phương pháp giáo dục tích cực được Đồng thời cũng có những phần không Hoàng Thị Minh Hoạt 15 Xây dựng bài học Giáo dục công dân theo. .. khí của lớp học càng sôi nổi hơn, học sinh dễ tiếp thu bài hơn Nhìn chung nhận thức về vị trí, tác dụng, ý nghĩa của phương pháp giáo dục tích cực trong dạy học môn Giáo dục công dân, đa số học sinh đều thấy cần vận dụng phương pháp này Nó góp phần cũng cố kiến thức cũ, Hoàng Thị Minh Hoạt 26 Xây dựng bài học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực cung cấp kiến thức mới, giúp học sinh hiểu... dân ở học sinh trong mỗi giờ học Chính vì vậy phải xây dựng bài học Giáo dục công dân làm sao để đảm bảo được tính khách quan của nội dung kiến thức, tính quy luật của quá trình cảm nhận và chiếm lĩnh nội dung kiến thức bộ môn Giáo dục công dân của học sinh 1 Công tác chuẩn bị trước khi xây dựng bài học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Bất cứ môn học nào cũng vậy, khi lên lớp giáo. .. khác biệt giữa phương pháp dạy học cổ truyền và phương pháp dạy học tích cực Hoàng Thị Minh Hoạt 11 Xây dựng bài học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự... Hoạt 12 Xây dựng bài học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực đạo và bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân cũng như kinh nghiệm của từng giáo viên đã chỉ ra một chân lý, không có sự cào bằng hay đồng nhất nội dung cũng như phương pháp giảng dạy cho mỗi bài học giáo dục công dân Không cần giáo viên phải giảng giải cặn kẽ, từng câu, từng chữ từng vấn đề trong sách giáo khoa... và giải quyết vấn đề - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp động não - Phương pháp dự án B Xây dựng bài học Giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực Giáo dục công dân là môn học gắn bó chặt chẽ với đời sống xã hội của con người Nó là môn học phản ánh những gì xảy ra xung quanh chúng ta, bao gồm triết học, kinh tế chính trị, đạo đức, pháp luật Việt Nam… Trong thực... dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực - Trong giờ học, các câu trả lời của học sinh có thể không trả lời được nội dung tri thức mà bài học đòi hỏi Do vậy giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi phụ hoặc chủ động giảng giải cho học sinh hiểu được vấn đề 2 Một số minh hoạ cụ thể trong việc xây dựng bài học giáo dục công dân theo phương pháp giáo dục tích cực 2.1 Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân

Ngày đăng: 14/08/2016, 03:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w