1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kinh nghiệm xây dựng bài học theo hình thức hoạt động học cho học sinh môn ngữ văn

26 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 718 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRƯỜNG THI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG BÀI HỌC THEO HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Thơ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2019 MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 2.1.1 Dạy học tích cực .2 2.1.2 Kĩ thuật thực hoạt động học 2.1.2.1 Xây dựng học 2.1.2.2 Đổi đánh giá học học 2.1.2.2.1.Đánh giá học 2.1.2.2.2 Đánh giá học, tiết học sau dự 3.1 MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG BÀI HỌC THEO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN 3.1.1 Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học học sinh 3.1.3 Vận dụng bước chuẩn bị để thiết kế giáo án dạy học môn Ngữ Văn theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh .12 3.1.3.1 Các bước thiết kế giáo án 12 3.1.3.2 Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: 13 3.1.4 Các bước thực dạy học 14 3.1.4.1 Kiểm tra chuẩn bị học sinh .14 3.1.4.2 Tổ chức dạy học 14 3.1.4.3 Luyện tập, củng cố 14 3.1.4.4 Đánh giá kết học tập 14 3.1.4.5 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà .15 KẾT LUẬN 23 Tài liệu tham khảo 24 A - PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên cán quản lí giáo dục Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh, học đổi phương pháp dạy học có u cầu như: thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều giáo viên với học sinh, học sinh với nhau, trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học Về chất, học có kết hợp hình thức học tập cá nhân với học tập hình thức học theo nhóm, theo lớp, trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống phát huy mạnh phương pháp dạy hoc tiên tiến đại,các phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin ; trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Ngoài việc nắm vững định hướng đổi phương pháp trên, để có dạy học tốt, người giáo viên cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Xuất phát từ lý trăn trở việc chuẩn bị học, thiết kế giáo án theo phương pháp kĩ thuật dạy học để học đạt hiệu cao Do chọn đề tài “Một số kinh nghiệm xây dựng học theo hình thức hoạt động học cho học sinh mơn Ngữ văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số bước chuẩn bị thiết kế dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh môn Ngữ văn nhằm giúp giáo viên học sinh có học hứng thú, tích cực, phát huy tính chủ động học sinh để học đạt hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số hướng chuẩn bị thiết kế dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoat động học cho học sinh môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Thơng qua nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh chương trình SGK cấp THPT hành 1.5 Điểm đề tài: - Sáng kiến số hướng chuẩn bị dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh cụ thể ứng dụng cao, mang lại nhiều hiệu định như: Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học học sinh, giáo viên cần lưu ý đảm bảo dạy học tích cực, bước thiết kế giáo án thực dạy - Sáng kiến đưa giáo án minh họa theo bước chuẩn bị dạy học theo phương pháp đổi áp dụng dạy thử nghiệm trường B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 2.1.1 Dạy học tích cực Theo mơt số nhà phương pháp hoc phương pháp giảng dạy gọi tích cực hội tụ yếu tố sau: - Thể rõ vai trò nguồn thơng tin nguồn lực sẵn có - Thể rõ động học tập người học bắt đầu môn học - Thể hiên rõ chất mức độ kiến thức cần huy động - Thể rõ vai trò người học, người dạy, vai trò mối tương tác trình học - Thể kết mong đợi người học 2.1.2 Kĩ thuật thực hoạt động học Kĩ thuật dạy học hiểu phần cụ thể hóa phương pháp dạy học, phương thức thực phương pháp Một phương pháp tiến hành nhiều kĩ thuật Theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh, trình dạy - học bao gồm hệ thống hành động có mục đích mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực Có thể hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau: Giáo viên nêu tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh Khi nhận nhiệm vụ, học sinh gặp khó khăn tri thức có khơng đủ để thực nhiệm vụ Từ nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải Dưới điều hành giáo viên, vấn đề diễn đạt xác, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định Còn học sinh tự chủ tìm tòi giải vấn đề đặt theo tiến trình hợp lí, phù hợp với đòi hỏi phương pháp luận khoa học Cuối giáo viên điều khiển cho học sinh trao đổi, tranh luận, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa tri thức, kiểm tra kết thực nhiệm vụ học tập đối chiếu với mục tiêu dạy học để đưa kết luận, định hướng gợi mở Tổ chức dạy học theo tiến trình trên, lớp học chia thành nhóm nhỏ, tùy mục đích u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Trong nhóm nhỏ, giáo viên phải sử dụng kĩ thuật dạy học để thành viên phải làm việc tích cực, tránh ỷ lại khơng hợp tác Mỗi hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức phải phù hợp với nội dung học đối tượng 2.1.2.1 Xây dựng học Khi xây dựng học theo chủ đề, cần dựa phương pháp dạy học tích cực cụ thể lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động học thiết kế Nhìn chung phương pháp dạy học tích cực dựa việc tổ chức cho học sinh phát giải vấn đề thông qua nhiệm vụ học tập Chuỗi hoạt động học chuyên đề tuân theo đường nhận thức chung sau: Giải tình học tập với mục đích tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kỹ thực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội nhằm giải tình huống/ vấn đề học tập, vận dụng kiến thức, kĩ để phát giải tình huống/ vấn đề thực tiễn Dựa đường nhận thức chung vào nội dung chương trình, sách giáo khoa hành, tổ/ nhóm chuyên môn tổ chức cho giáo viên thảo luận, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp Mỗi học theo chủ đề phải giải trọng vẹn vấn đề học tập nên việc xây dựng học cần thực theo quy trình sau: Bước 1, xác định vấn đề cần giải học: Vấn đề cần giải tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới; kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức; tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn học ứng dụng kĩ thuật, tượng, q trình thực tiễn, tổ/nhóm chun mơn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành Từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chuyên đề dạy học Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều mơn học, lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp, liên mơn Bước 2, xây dựng nội dung chủ đề học: Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh Từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề học Lựa chọn nội dung chủ đề từ bài/tiết sách giáo khoa môn học hoặc/và mơn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học Thông thường, học thuộc chủ đề sách giáo khoa hành đặt gần nhau, chương, phần… Về thực chất, học tương ứng với loại hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực Bước 3, xác định mục tiêu học: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Bước 4, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Bước 5, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng Bước 6, thiết kế tiến trình dạy học: Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề thành hoạt động lớp nhà Mỗi tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm; đặc biệt quan tâm xây dựng tình xuất phát Khi tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, học sinh cần phải đặt vào tình xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận Trong trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân Mục tiêu q trình dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật, học sinh thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói Tình xuất phát cần phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng; phải tạo điều kiện cho học sinh huy động kiến thức ban đầu để giải quyết, qua hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp học sinh phát vấn đề, đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề Tiếp theo tình xuất phát hoạt động học như: đề xuất giải pháp giải vấn đề; thực giải pháp để giải vấn đề; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức 2.1.2.2 Đổi đánh giá học học Việc đánh giá học học khâu quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy học Khi định hướng giáo dục thay đổi tiêu chí cách thức đánh giá học học thay đổi theo Trong sinh hoạt chuyên môn truyền thống, phần đánh giá tiết học sau dự chủ yếu tập trung vào giáo viên Điều vơ hình trung bỏ qn chủ thể quan trọng học học sinh Để khắc phục hạn chế, đặc biệt cảm tính đánh giá học, cần phải có tiêu chí cụ thể, khoa học mà đối tượng tập trung đánh giá học sinh mức độ phù hợp với đối tượng học sinh 2.1.2.2.1.Đánh giá học Mỗi học thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học Vì thế, tiết học thực số hoạt động tiến trình học Khi phân tích, rút kinh nghiệm học cần sử dụng tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm kế hoạch tài liệu dạy học nêu rõ Công văn số 5555/BGDĐTGDTrH ngày 08/10/2014 Việc đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học thực dựa hồ sơ dạy học theo tiêu chí phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật tổ chức hoạt động học, thiết bị dạy học học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trình kết học tập học sinh 2.1.2.2.2 Đánh giá học, tiết học sau dự Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động giáo viên học sinh thực dựa thực tế dự theo tiêu chí - Hoạt động giáo viên Tiêu chí Mức độ Mức Mức Mức Mức độ sinh Câu hỏi/lệnh rõ Câu hỏi/lệnh rõ Câu hỏi/lệnh rõ động, hấp dẫn học ràng mục tiêu, ràng mục tiêu, ràng mục tiêu, sinh phương sản phẩm học tập sản phẩm học sản phẩm học tập, pháp hình thức phải hồn thành, tập, phương thức phương thức hoạt chuyển giaonhiệm đảm bảo cho hoạt động gắn với động gắn với thiết vụ học tập phần lớn học sinh thiết bị dạy học bị dạy học học nhận thức học liệu sử liệu sử dụng; nhiệm vụ phải dụng; đảm bảo đảm bảo cho thực cho hầu hết học 100% học sinh sinh nhận thức nhận thức đúng nhiệm vụ nhiệm vụ hăng hăng hái thực hái thực hiện Khả theo Theo dõi, bao Quan sát Quan sát dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh qt q trình hoạt động nhóm học sinh; phát nhóm học sinh yêu cầu giúp đỡ có biểu gặp khó khăn cụ thể q trình hoạt động nhóm học sinh; chủ động phát khó khăn cụ thể mà nhóm học sinh gặp phải q trình thực nhiệm vụ Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Đưa gợi ý, hướng dẫn cụ thể cho học sinh/ nhóm học sinh vượt qua khó khăn hồn thành nhiệm vụ học tập giao Có câu hỏi định hướng để học sinh tích cực tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung, hồn thiện sản phẩm học tập lẫn nhóm toàn lớp; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận Chỉ cho học sinh sai lầm mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa định hướng khái quát để nhóm học sinh tiếp tục hoạt động hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Lựa chọn số sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập cách chi tiết trình thực nhiệm vụ đến học sinh; chủ động phát khó khăn cụ thể nguyên nhân mà học sinh gặp phải trình thực nhiệm vụ Chỉ cho học sinh sai lầm mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa định hướng khái quát; khuyến khích học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Lựa chọn số sản phẩm học tập điển hình học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận, tự đánh giá đơng đảo học sinh tiếp thu, hồn thiện ghi nhận sản phẩm học tập bạn - Hoạt động học sinh Tiêu chí Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ Mức Hầu hết học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ, nhiên vài học sinh bộc lộ thái độ chưa tự tin việc thực nhiệm vụ học tập giao Mức Nhiều học sinh tiếp nhận nhiệm vụ sẵn sàng bắt tay vào thực nhiệm vụ giao, nhiên số học sinh bộc lộ chưa hiểu rõ nhiệm vụ học tập giao Nhiều học sinh tỏ tích cực, chủ động hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiên, ột số học sinh có biểu dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại Nhiều học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm cá nhân; nhiên, nhiều nhóm thảo luận chưa sơi nổi, tự nhiên, vai trò nhóm trưởng chưa thật Hầu hết học sinh tỏ tích cực, chủ động, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; vài học sinh lúng túng chưa thực tham gia vào hoạt động nhóm Hầu hết học sinh hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm cá nhân; đa số nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; đa số nhóm trưởng biết cách điều hành Mức Tất học sinh tiếp nhận hăng hái, tự tin việc thực nhiệm vụ học tập giao Tất học sinh tích cực, chủ động, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiều học sinh/ nhóm tỏ sáng tạo cách thức thực nhiệm vụ Tất học sinh tích cực, hăng hái, tự tin việc trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; nhóm trưởng tỏ biết cách bật; thảo luận nhóm; điều hành khái số học sinh qt nội dung trao khơng trình bày vài học sinh đổi, thảo luận quan điểm khơng tích cực nhóm để thực tỏ q trình nhiệm vụ học tập khơng hợp tác làm việc nhóm để q trình thực nhiệm làm việc nhóm để vụ học tập thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, Nhiều học sinh trả Đa số học sinh trả Tất học sinh xác, phù lời câu hỏi/ làm lời câu hỏi/ làm trả lời câu hợp kết tập với tập với hỏi/làm tập thực yêu cầu giáo yêu cầu giáo với yêu cầu nhiệm vụ học tập viên thời gian, viên thời gian, giáo viên học sinh nội dung cách nội dung cách thời gian, nội thức trình bày; thức trình bày; dung cách thức nhiên, song trình bày; nhiều số học sinh vài học sinh trình câu trả lời/đáp án chưa không bày/ diễn đạt kết mà học sinh đưa hoàn thành hết chưa rõ ràng thể nhiệm vụ, kết chưa nắm vững sáng tạo thực nhiệm yêu cầu suy nghĩ cách vụ chưa thể xác, phù hợp với yêu cầu Trên định hướng chung đổi phương pháp, nội dung dạy học kiểm tra đánh giá Mỗi mơn học, tính đặc thù linh hoạt vận dụng để tạo nên tính quán, đồng việc chuyển từ giáo dục định hướng nội dung sang định hướng lực 3.1 MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG BÀI HỌC THEO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN 3.1.1 Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học học sinh Để phát triển lực học sinh học Ngữ văn cấp THPT, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức dạy học việc thiết kế học từ phía giáo viên Trong thiết kế, giáo viên phải cho thấy rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu tiến trình tổ chức dạy học Bằng việc vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học, học sách hướng dẫn học sinh thiết kế theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh theo tiến trình lên yêu cầu tìm hiểu đặc điểm thể loại, nội dung, nghệ thuật văn Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn cần ý đến cách đọc văn theo đặc trưng thể loại Chẳng hạn, với tác phẩm văn học dân gian, cần ý khai thác đặc điểm thuộc phương thức tồn văn (tính truyền miệng, tính tập thể) đặc điểm thể loại văn (sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngơn, ca dao,…) Với văn học đại, ý khai thác tác phẩm theo bút pháp thể loại như: bút pháp thực, bút pháp lãng mạn, cảm hứng sử thi, cảm hứng sự, cảm hứng trữ tình– luận,… Từ cách tiếp cận đặc điểm thể loại thi pháp để tìm hiểu, khai thác giá trị nội dung nghệ thuật văn *Tích hợp kiến thức, kĩ Tiếng Việt Việc hình thành kiến thức tiếng Việt cần tích hợp với nhiệm vụ tìm hiểu văn Theo nội dung học, giáo viên đưa số tập/ nhiệm vụ yêu cầu học sinh tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt theo hướng khai tác yếu tố ngôn ngữ gắn với việc đọc hiểu văn trước Các khái niệm lí thuyết ngơn ngữ học cần giảm tải, chuyển hóa thành dạng kĩ năng, giúp học sinh dễ tiếp nhận * Tích hợp kiến thức, kĩ Làm văn Kiến thức Làm văn giúp học sinh chuyển hố q trình tiếp nhận văn sang qúa trình tạo lập văn bản, giúp học sinh biết cách thể tốt tiếp nhận Các kiến thức Làm văn dạy tích hợp với Đọc hiểu Tiếng Việt Cũng phần kiến thức Tiếng Việt, nội dung lí thuyết Làm văn giảm tải chuyển hóa thành kĩ năng, chuyển tải tới học sinh dạng nhiệm vụ, tập để học sinh chủ động hình thành kiến thức cho cá nhân c Hoạt động luyện tập Mục đích hoạt động yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa học để giải nhiệm vụ cụ thể Thông qua đó, giáo viên xem học sinh nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Hoạt động thực hành gồm tập/ nhiệm vụ yêu cầu học sinh củng cố tri thức vừa học rèn luyện kĩ liên quan Các tập/ nhiệm vụ phần thực hành theo trình tự: Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn Đây hoạt động gắn với thực tiễn bao gồm nhiệm vụ trình bày, viết văn, … d Hoạt động ứng dụng/vận dụng Mục đích hoạt động ứng dụng giúp học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế nhà trường, gia đình sống học sinh Hoạt động khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình, tìm 11 phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác Ví dụ: giải thích câu tục ngữ, phân tích ca dao, nêu ý kiến tượng văn hóa, vận dụng phương pháp đọc văn để tìm hiểu văn tương đương,…giải nghĩa, tìm từ loại, xác định cấu tạo từ, phong cách ngôn ngữ,… tượng ngôn ngữ sống e Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Mục đích hoạt động giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiến thức, kĩ Hoạt động dựa lập luận cho rằng, trình nhận thức học sinh không ngừng, cần có định hướng để đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập, rèn luyện sau học cụ thể - Đọc thêm đoạn trích, văn có liên quan - Trao đổi với người thân nội dung học, như: kể cho người thân nghe câu chuyện vừa học, hỏi ý nghĩa câu chuyện, v.v… - Tìm đọc sách báo, mạng internet … số nội dung theo yêu cầu 3.1.2 Một số lưu ý đảm bảo dạy học tích cực Muốn có học hiệu cao giáo viên cần phải lưu ý xây dựng số tiêu chí sau: - Mọi học sinh hoạt động: Dạy học cho tất học sinh hoạt động, làm việc (hay dạy học cách tổ chức làm việc) định hướng quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, dạy học tích cực, việc tổ chức hoạt động dạy học phù hợp cho cá nhân lớp học tham gia quan trọng Cơng việc đòi hỏi người giáo viên phải có đầu tư mức q trình soạn giáo án lên lớp - Học sinh chủ động, sáng tạo hoạt động học: Trong xu hướng đổi giáo viên khơng đóng vai trò truyền thụ trước nữa, mà trở thành người tổ chức, điều khiển trình dạy học để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo tự chiếm lĩnh tri thức Chính vậy, tiêu chí quan trọng để đánh giá thành cơng dạy, tiết dạy khả tự sản sinh tri thức học sinh Do vậy, hoạt động dạy học sinh tìm tòi khám phá nhằm dẫn dắt em tiến dần đến tri thức cần chiếm lĩnh - Bầu khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái:Trước sau thực tiết dạy, người giáo viên nên (và cần) tự đặt cho câu hỏi: Các hoạt động thiết kế có phù hợp với tiêu chí tích cực hay chưa?, Tiêu chí chưa đảm bảo tiến hành tiết dạy? Giờ dạy có phải dạy tích cực hay chưa? Việc trả lời câu hỏi giúp giáo viên có điều chỉnh trước dạy, đồng thời rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau - Sự thành công dạy theo định hướng đổi phương pháp dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh 12 hoạt, sáng tạo người dạy người học Dù điều kiện hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo theo quy trình đem lại học có hiệu quả, bổ ích hứng thú người dạy, người học 3.1.3 Vận dụng bước chuẩn bị để thiết kế giáo án dạy học môn Ngữ Văn theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh 3.1.3.1 Các bước thiết kế giáo án Hoạt động chuẩn bị cho dạy học giáo viên thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh nhằm đạt mục tiêu học Căn giáo án, vừa đánh giá trình độ chun mơn tay nghề sư phạm giáo viên vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức họ vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng phương pháp dạy học, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá kết học tập học sinh mối quan hệ với yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, sở vật chất đối tượng học sinh Chính thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trò ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng hiệu dạy học Từ thực tế dạy học tổng kết thành quy trình chuẩn bị học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu, yêu cầu vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng kĩ thuật, kĩ phạm vi, mức độ đến đâu, qua giáo dục cho học sinh học - Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan để hiểu xác, đầy đủ nội dung học, xác định nội dung kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh, xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày sách giáo khoa mà trình bày tài liệu khác Trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi giáo viên khơng có kĩ tìm tư liệu cần đọc mà cần có kĩ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp học sinh nhận thức, khám phá, vận dụng kĩ thuật cách thích hợp 13 - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh gồm: xác định kĩ thuật, kĩ mà học sinh có cần có, dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Giáo viên cần lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học giáo viên phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập học sinh - Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp, giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Bước 5: Thiết kế giáo án: Đây bước người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh 3.1.3.2 Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + Giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hoá chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận giáo viên về: kiến thức, kĩ năng, thái độ họcnsinh cần có sau hoạt động, tình thực tiễn vận dụng,n để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; 14 - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học 3.1.4 Các bước thực dạy học Một dạy học nên thực theo bước sau: 3.1.4.1 Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ kiễn thức, kĩ học có liên quan đến - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị học sinh thực đầu học đan xen trình dạy 3.1.4.2 Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho hoc sinh - GV tổ chức, hướng dẫn học sinh suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng phương pháp phù hợp như: Vẽ sơ đồ tư duy, hoạt động nhóm theo cặp, khăn trải bàn, thuyết trình, đóng vai, Hình1: Hình ảnh học sinh trường THPT Trường Thi sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy, thảo luận nhóm, thuyết trình học Ngữ Văn 3.1.4.3 Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác 3.1.4.4 Đánh giá kết học tập - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, giáo viên dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho học sinh tự đánh giá kết học tập thân bạn - Giáo viên đánh giá, tổng kết kết học 15 3.1.4.5 Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà - Gíao viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố cũ (thông qua làm tập, thực hành, thí nghiệm, ) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học Giáo án minh họa Sau giáo án minh họa cụ thể áp dụng bước xây dựng dạy theo phương pháp tổ chức hoạt động học cho học sinh Tiết 25 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nhận rõ đặc điểm, mặt thuận lợi, hạn chế ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết để diễn đạt tốt giao tiếp - Có kĩ trình bày miệng viết văn phù hợp với đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Về kĩ a Về kĩ chuyên môn - Rèn luyện kĩ giao tiếp ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết b Về kĩ sống - Rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm Về thái độ, phẩm chất - Thái độ: Biết sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết cách hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp - Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ sống trách nhiệm Phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng - Năng lực riêng: + Năng lực tự học + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác… B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu 16 + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao (diễn kịch, thực hoạt động nhóm dạy học dự án…) C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv chiếu hai ví dụ: ví dụ trò chuyện thơng thường hàng ngày, ví dụ đoạn văn - GV yêu cầu HS nhận xét ngơn ngữ ví dụ GV: Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: thảo luận, ghi kết vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS báo cáo kết thảo luận HS khác: nhận xét, bổ sung GV: quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức GV dẫn dắt:Từ xa xưa, lồi người trao đổi ý nghĩ, tình cảm với ngơn ngữ nói Sau này, sáng tạo chữ viết, người ta dùng chữ viết với tiếng nói để thơng tin với Chữ viết đời đánh dấu bước phát triển lịch sử văn minh nhân loại, từ có hai loại phương tiện để trao đổi thơng tin, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Tiết học hơm nay, hướng dẫn em tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Đoạn văn 1: -Trong trình hội nhập quốc tế đại hóa tre ngày lại trở thành sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao nhiều khách mước ngồi ưa thích, mặt hàng dùng để trang trí nơi sang trọng: đèn chụp tre, đĩa đan tre… Đoạn văn 2: A: Bác đan đĩa, đèn chụp, giỏ đựng đồ tre ạ? B: Ừ! Đây vật dụng đan tre để xt cháu ạ! Người nước ngồi họ thích lắm, họ đặt hàng liên tục A: Thế ạ! Tre nước trở thành sản phẩm tiêu dùng tốt bác nhỉ? B: Ừ! Đây hàng thủ công mỹ nghệ đặc biệt an toàn cháu Nhận xét: - Ở đoạn văn 1:Người nói người nghe tiếp xúc gián tiếp với sử dụng chữ viết làm phương tiện để trao đổi thông tin - Ở đoạn văn 2: Người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với sử dụng ngôn ngữ âm làm phương tiện để trao đổi thông tin 17 Gv: Cho học sinh xem đoạn video Video 1: Câu chuyện chương trình điều ước thứ Video 2: Bản tin thời Từ đoạn video nhân vật sử dung ngôn ngữ giao tiếp nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận rõ đặc điểm, mặt thuận lợi hạn chế ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết - Phương tiện: bảng so sánh đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: thông tin phản hồi - Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc nhóm cặp (2 học sinh cặp nhóm) - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 1: Em hiểu ngơn ngữ nói ? Nêu đặc điểm ngơn ngữ nói ? Nhóm 1: Em hiểu ngơn ngữ viết? Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, thảo luận ghi câu trả lời vào giấy A4 - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác thảo luận, nhận xét - GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập I Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Đặc điểm ngơn ngữ nói a Khái niệm: Là ngôn ngữ âm thanh, lời nói giao tiÕp b Đặc điểm: - Phương tiện ngôn ngữ: Âm - Tình giao tiếp: Các nhân vật giao tiếp tiếp xúc trực tiếp, có đổi vai, phản hồi tức khắc, người nói có điều kiện lựa chọn, gọt giũa phương tiện ngôn ngữ, người nghe có điều kiện suy ngẫm, phân tích - Phương tiện phụ trợ: Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, - Từ, câu, văn bản: Từ ngữ, câu văn linh hoạt kết cấu, kiểu câu, văn không thật chặt chẽ, mạch lạc Đặc điểm ngôn ngữ viết a Khái niệm: Được ghi lại chữ viết, lưu giữ dạng văn b Đặc điểm: - Phương tiện ngôn ngữ: Chữ viết - Tình giao tiếp: Các nhân vật giao tiếp không tiếp xúc trực tiếp, không đổi vai, có điều kiện lựa chọn, suy ngẫm, phân tích - Phương tiện phụ trợ: Dấu câu, kí hiệu văn tự, sơ đồ, bảng biểu - Từ, câu, văn bản: Từ lựa chọn, câu văn có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc mức độ cao 18 - Giáo viên nhận xét kết nhóm, rút kinh nghiệm cách trình bày - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Thao tác 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết để làm tập cụ thể Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu Phương pháp: thơng tin phản hồi, hoạt động nhóm Hình thức tổ chức: học sinh làm việc nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho học sinh đọc ngữ liệu, chia lớp thành nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Làm tập số Nhóm 2: Làm tập số nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Nhóm 3: Làm tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ th GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức III Luyện tập Bài tập - Đặc điểm 1: Đây viết báo người tiếp nhận cách đọc Khơng có ngữ điệu có dấu câu - Đặc điểm Dùng số thuật ngữ khoa học, văn chương: ( Vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ, trị, khoa học) - Đặc điểm 3: Từ ngữ gọt giũa, mang tính xác cao, câu văn dài ngắn mạch lạc, khơng có từ ngữ dư thừa, sử dụng triệt để dấu ngoặc đơn, kép, ba chấm 2) Bài tập - Đặc điểm 1: Ngôn ngữ âm + Ngữ điệu đa dạng ( dấu câu) + Có yếu tố phi ngơn ngữ( Cười nắc nẻ, cong cớn, ngoái cổ, vuốt mồ hơi, cười, liếc mắt, cười tít) - Đặc điểm 2:Có luân phiên đổi vai - Đặc đỉêm 3: Từ ngữ đưa đẩy, thán từ, hơ ngữ, ( kìa, đấy, thật đấy, này, ) Nhiều từ ngữ địa phương, ngữ(: kìa, này, ơi, nhỉ, có khối, nói khốc, đằng ấy, nắc nẻ, cong cớn, cười tít, ) Có nhiều câu tỉnh lược( Thật đấy, có đẩy mau lên) Bài tập a Bỏ từ thì, => Trong thơ ca Việt Nam, xuất nhiều tranh mùa thu đẹp, thơ 19 mộng b Bỏ từ như, vống lên, vô tội vạ => Còn máy móc, thiết bị nước ngồi đưa vào góp vốn khơng kiểm sốt Họ sẵn sàng khai mức thực tế đến mức tùy tiện c Câu văn tối nghĩa, bỏ từ viết lại câu => Từ cá, rùa, ba ba, ếch nhái hay lồi chim gần nước cò vạc, vịt, ngỗng, chí số lồi ốc, tôm, cua, chúng vơ vét làm thức ăn, khơng chừa lồi Hoạt động 4: Vận dụng Phân biệt nói đọc: Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng Giống: Cùng dùng âm kiến thức ngơn ngữ nói ngơn ngữ Khác: viết để làm tập cụ thể + Nói: Phải có ngữ điệu, cử Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu + Đọc: Phải lệ thuộc tuyệt đối vào văn Phương pháp: thơng tin phản hồi, Hình thức tổ chức: học sinh làm việc + Phải tận dụng ưu ngữ điệu nhóm để làm tốt lên nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Cho HS đọc lại đoạn thơ sau: “Người đi? Ư nhỉ? Người thực Mẹ coi bay Chị coi hạt bụi Em coi rượu say” (Trích: Tống Biệt Hành ) Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thơ Em có nhận xét cách đọc bạn? Hãy phân biệt đọc nói ? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy nghĩ, thảo luận, ghi vào bảng phụ GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết 20 HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết để làm tập cụ thể Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu Phương pháp: công não, thơng tin phản hồi, phòng tranh, mảnh ghép Hình thức tổ chức: học sinh làm việc nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho học sinh so sánh đoạn hội thoại sử dụng ngơn ngữ nói báo sử dụng ngôn ngữ viết nói chủ đề tai nạn giao thơng a Ví dụ 1: Đoạn hội thoại sử dụng ngơn ngữ nói A: Hôm chơi về, gặp vụ tai nạn kinh bà ạ! B: (ánh mắt ngạc nhiên, lo lắng): Vậy á! Ở đâu? A: Ở chỗ đầu cầu Gián Hai ô tô đâm vào nhau, xe bẹp dí B Sợ nhỉ! Giờ ngồi đường sợ lắm, gặp xe tử thần ấy! A Xe tử thần xe bà? B À, xe phóng nhanh, vượt ẩu ấy! A Ừ! Sợ thật! Giờ tơi da gà nghĩ đến b Ví dụ 2: Đoạn văn báo chí viết tai nạn giao thơng - Hơm qua, ngày 11/10/2016, Nhận xét: - Ở ví dụ 1, người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với sử dụng ngôn ngữ âm làm phương tiện để trao đổi thơng tin - Trong ví dụ này, từ ngữ, câu văn sử dụng cách tự nhiên, linh hoạt, đa dạng Đặc biệt, người nói thường xuyên sử dụng lớp từ ngữ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen, trợ từ, thán từ, từ lóng Về câu văn, sử dụng nhiều câu đặc biệt, câu tỉnh lược Ngoài từ ngữ câu văn, người tham gia giao tiếp sử dụng phương tiện hỗ trợ cử chỉ, điệu - Ở ví dụ 2, người nói người nghe tiếp xúc gián tiếp với sử dụng chữ viết làm phương tiện để trao đổi thông tin - Trong ví dụ này, người viết sử dụng kí hiệu chữ viết, phương tiện hỗ trợ dấu câu để bổ sung, làm rõ thông tin Từ ngữ văn chọn lọc cách xác, hiệu Các câu văn tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, đầy đủ thành phần 21 đoạn đường quốc lộ qua huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình xảy vụ tai nạn nghiêm trọng tơ mang biển kiểm sốt 36A 1234 ông Nguyễn Văn A điều khiển xe máy mang biển kiếm sốt 10B 5678 ơng Trần Văn B điều khiển Vụ tai nạn khiến người bị thương nặn Nguyên nhân vụ tai nạn công an huyện Gia Viễn điều tra, làm rõ Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: suy Quan sát, hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết HS nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ th GVnhận xét, chuẩn hóa kiến thức ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 22 Hình ảnh Một số hoạt động học học sinh theo phương pháp kĩ thuật day học trường THPT Trường Thi 3.1.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng số kinh nghiệm xây dựng học theo hình thức tổ chức hoạt động học cho học sinh học môn Ngữ văn lớp 10A3, 10 A5 trường THPT Trường Thi thu số kết sau: STT Lớp A3 A5 Sĩ số 41 38 Hứng thú 38 (92%) 35(92%) 23 Không hứng thú 02(8%) 03(8%) KẾT LUẬN Sự thành công dạy theo định hướng đổi phương pháp hụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học Những phần trình bày kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn đạo triển khai đổi phương pháp nhiều năm qua trường phổ thông, điều mà áp dụng q trình chuẩn bị để có tiết học hiệu Dù điều kiện hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo theo quy trình đem lại học có hiệu quả, bổ ích hứng thú người dạy, người học Sau áp dụng số kinh nghiệm chuẩn bị dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh học môn Ngữ văn, thu số kết sau: Sáng kiến số hướng chuẩn bị dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh cụ thể ứng dụng cao, mang lại nhiều hiệu định như: Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học học sinh, giáo viên cần lưu ý đảm bảo dạy học tích cực, bước thiết kế giáo án thực dạy Sáng kiến đưa giáo án minh họa theo bước chuẩn bị dạy học theo phương pháp đổi áp dụng dạy thử nghiệm trường với lớp 10A3 10 A5, kết theo phiếu điều tra với 79 học sinh 74 học sinh (chiếm 92,1%) hiểu thích thú với tiết học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Minh Thơ 24 Tài liệu tham khảo 1.TS Lê Văn Hảo, Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, Nxb Giáo dục, 2011 Bộ GD ĐT, Hướng dẫn đánh giá dạy giáo viên trung học, theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 TS Trần Thanh Bình, Dạy học tích hợp mơn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh, 2017 Bộ GD ĐT (2006), SGK Ngữ văn 10-tập 1, Nxb Giáo dục , Hà Nội Bộ GD ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ Văn 10, Nxb Giáo dục , Hà Nội Trương Dĩnh (2007), Thiết kế dạy học Ngữ Văn 10 theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục Gielle O Martin- Kniep (2011), Tám đổi để trở thành giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 ... giá học học 2.1.2.2.1.Đánh giá học 2.1.2.2.2 Đánh giá học, tiết học sau dự 3.1 MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG BÀI HỌC THEO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN... kinh nghiệm Sau áp dụng số kinh nghiệm xây dựng học theo hình thức tổ chức hoạt động học cho học sinh học môn Ngữ văn lớp 10A3, 10 A5 trường THPT Trường Thi thu số kết sau: STT Lớp A3 A5 Sĩ số. .. DỰNG BÀI HỌC THEO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH MƠN NGỮ VĂN 3.1.1 Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học học sinh Để phát triển lực học sinh học Ngữ văn cấp THPT, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ

Ngày đăng: 08/07/2019, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w