Làm thế nào để cho trẻ tiếp thu kiếnthức một cách tự nhiên không bị gò ép phù hợp với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này là: “Học mà chơi, chơi mà học.” Nhận thứ
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯƠNGJ DẠY TRẺ 5 – 6 TUỔI
LÀM QUEN VỚI TOÁN VỀ BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG
1 PHẦN MỞ ĐẦU
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Đúng vậy! Trẻ em là những chủ nhân tương lai của đất nước không chỉ hôm qua mà hôm nay và mai sau luôn luôn được xã hội quan tâm, chăm sóc, giáo dục và bảo vệ Tại lớp đào tạo cán bộ mẫu
giáo năm 1965 Bác Hồ đã nói: “Làm Mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bĩ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non đ-ược tốt thì sau này cây lớn lên mới tốt Dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành người tốt "
Dạy toán cho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ những nhà toán học, mà nhằm phát triển ở trẻ khả năng nhanh nhạy, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, so sánh tổng hợp Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm Đặc biệt hơn đối với trẻ 5 - 6 tuổi việc nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt là một nội dung quan trọng bổ sung vào hành trang cho trẻ khi bước vào lớp một góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ
Môn toán là môn học rất khô khan và cứng nhắc Các tiết học toán đặc biệt
là tiết học hình thành các biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm thường lặp
đi lặp lại nhiều lần, phương pháp giống nhau, chỉ khác về số lượng là 5…6…7… 8…9 10 Cho nên nếu ta chỉ tập trung vào kiến thức dạy trẻ theo đúng các bước
mà không có sự linh hoạt, sáng tạo của cô giáo thì trẻ nhàm chán sẽ không thu hút được sự chú ý của trẻ
Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học để hình thành cho trẻ, mà còn phụ thuộc vào phương pháp, giải pháp tổ chức
Trang 2các hoạt động cho trẻ làm quen với Toán Làm thế nào để cho trẻ tiếp thu kiến
thức
một cách tự nhiên không bị gò ép phù hợp với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ ở lứa tuổi này là: “Học mà chơi, chơi mà học.”
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã tập trung nghiên cứu, tìm tòi để
tìm ra “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với toán về
biểu tượng số lượng”
1.1 Lí do chọn đề tài, sáng kiến:
Như chúng ta đã biết cấp học Mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống
giáo dục quốc dân Trường Mầm non là “cái nôi” nuôi dưỡng, hình thành nhân
cách con người mới xã hội chủ nghĩa Bởi vậy để ngay từ ban đầu trẻ được hình
thành và phát triển một cách toàn diện về : “Đức, trí, thể, mỹ” Các cô giáo không
chỉ dừng lại ở việc chăm sóc, thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ mà phải đầu tư
giúp trẻ bằng cả con đường tích lũy kiến thức để tạo tâm thế tốt nhất cho trẻ bước
vào lớp 1 nay mai
“Toán học” theo nhận thức chung của mọi người là khó Vì vậy để “học”
được “nó” lại càng khó hơn Đối với trẻ Mầm non “Toán học” đóng vai trò quan
trọng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, giúp trẻ nhận thức được thế giới xung
quanh, trong các mối quan hệ về số lượng, con số, phép đếm “Toán học” còn
giúp trẻ phát triển về mọi mặt, trí tuệ, tư duy lôgic, tư duy trực quan và một số
thói quen cẩn thận, chính xác, tạo cơ sở ban đầu cho trẻ tiếp xúc, lĩnh hội các
kiến thức về toán, góp phần phát triển toàn diện cho trẻ
Qua đề tài này nhằm phát triển lĩnh vực nhận thức cho trẻ Đặc biệt bộ môn
toán nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt mà vốn dĩ mọi người ai cũng cho
khô khan và cứng nhắc Biến cái khô khan, cứng nhắc ấy thành cái mềm dẻo,
luôn được trẻ thích thú và nhằm truyền thụ cho trẻ kiến thức về toán một cách
hiệu quả hơn Tạo sự hứng thú cho trẻ, khả năng phát triển nhận thức đạt hiệu quả
cao nhất
Chính vì thế mà tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng
cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với toán về biểu tượng số lượng” được nghiên cứu và
Trang 3viết lần đầu tiên, dựa trên những cái khó khăn thực tế ở trường Song chính đề tài này áp dụng và mang lại hiệu quả rất cao ở lớp học của tôi trẻ thích thú chất lượng về bộ môn toán được nâng lên rõ rệt
1.2 Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến
Việc nâng cao chất lượng dạy trẻ 5- 6 tuổi về môn toán nhận biết số lượng
và so sánh thêm bớt là hết sức cần thiết
Phạm vi tôi nghiên cứu đề tài này là trong trường mầm non, tích lũy, áp dụng và tôi đang tiến hành nghiên cứu, tích lũy, áp dụng đối với trẻ 5 - 6 tuổi tại đơn vị tôi đang công tác
2 phÇn néi dung 2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu
Năm học 2012 2013 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5
-6 tuổi, gồm 42 cháu, trong đó số cháu nam 25 cháu, nữ 17 cháu Điều kiện về cơ
sở vật chất trong lớp tương đối đầy đủ, bàn ghế đúng quy cách Ban giám hiệu thường xuyên dự giờ chỉ đạo giúp đỡ chuyên môn cho giáo viên, sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của các bậc phụ huynh, có sự quan tâm sâu sắc của Phòng Giáo dục – Đào tạo đặc biệt là cấp học Mầm non Vì vậy bản thân tôi luôn luôn học hỏi trau dồi nghiệp vụ nâng cao tay nghề làm thế nào tìm ra giải pháp thích hợp
để tổ chức trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với toán nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt đạt hiệu quả cao
Vào đầu năm học tôi tiến hành khảo sát chất lượng về kỷ năng nhận biết số lượng và so sánh, kỷ năng vận dụng thực tế, kỷ năng sử dụng ngôn ngữ và sự hứng thú của trẻ tham gia vào giờ học kết quả như sau:
Nội dung
Nhận biết Số lượng và so sánh thêm bớt Số
lượng
Tốt Tỷ
lệ (%
)
Khá Tỷ
lệ (%)
lệ (%)
Yếu Tỷ
lệ (%)
Kỹ năng nhận biết số
lượng và so sánh
42 5/42 11,9 9/42 21,4 21/42 50 7/42 16,7
Kỹ năng vận dụng 42 7/42 16,7 7/42 16,7 20/42 47,6 8/42 19
Trang 4vào thực tế
Kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ mạch lạc
42 5/42 12 9/42 21,4 19/42 45,2 9/42 21,4
Trẻ hứng thú tham
gia vào giờ học
42 7/42 16,7 9/42 21,4 19/42 45,2 7/42 16,7
a Hạn chế:
Qua khảo sát kết quả đầu năm như trên tôi thấy số trẻ nắm được kiến thức
và kỹ năng tham gia hoạt động còn thấp, khả năng nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt của trẻ chưa đạt kết quả cao
- Tạo môi trường xung quanh lớp học chưa thực sự phong phú theo chủ đề, chủ điểm
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen với Toán chưa khoa học để có hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực của trẻ
- Trên các tiết học trẻ chưa thực sự hứng thú trẻ hoạt động thiếu sự tự tin
- Chưa thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với toán mọi lúc mọi nơi
- Một số bậc phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến hoạt động làm quen với toán
b Nguyên nhân:
- Là một giáo viên đối với tôi mà nói những ngày tháng dạy trẻ 5 - 6 tuổi học toán quả thật đã gặp không ít khó khăn, thách thức Chưa thật sự chú ý trong việc tạo môi trường trong và ngoài lớp học về hoạt động làm quen với toán phong phú theo chủ đề chủ điểm
- Chưa thường xuyên sưu tầm các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm các loại đồ dùng đồ chơi thật phong phú để trẻ hoạt động
- Đại đa số là trẻ em nông dân nghèo nên ít cháu được quan tâm đầy đủ Mặc dù có cùng độ tuổi song chênh lệch về tháng dẫn đến nhận thức của trẻ cũng chênh lệch
- Một số phụ huynh do bận công việc nên ít có thời gian để quan tâm đến trẻ, hướng dẫn thêm cho trẻ về hoạt động làm quen với toán ở nhà
Trang 5Qua quá trình cho trẻ làm quen với “Toán học” đặc biệt là nhận biết số lượng
và so sánh thêm bớt đã cho tôi thấy rằng : “Toán học” là một hoạt động chiếm vị trí và vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ và nhân cách toàn diện ở trẻ Đặc biệt đối với trẻ 5 - 6 tuổi, lứa tuổi cuối cùng của cấp học Mầm non, nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh khá ổn định, tư duy trực quan hình tượng, tư duy lôgic phát triển mạnh Với sự kết hợp sáng tạo, lồng ghép và cung cấp các biểu tượng sơ đẳng về toán đã tạo cho trẻ cảm xúc, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Trẻ yêu thích được học toán, thích tìm tòi khám phá, thích tìm cách giải quyết và trả lời các câu hỏi “Có bao nhiêu, nhóm nào nhiều hơn? ” Rồi các câu hỏi vì sao: Vì sao nhóm đó ít hơn, nhiều hơn ? Bằng thực tế giảng dạy ở lớp và thực tiễn nói trên, tôi nhận thấy việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán, nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt còn nhiều hạn chế và bất cập Để giúp trẻ lĩnh hội một cách hứng thú, sâu sắc mà nhẹ nhàng, thể hiện được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi của trẻ tôi xin đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với toán về biểu tượng
số lượng như sau:
2.2 Các giải pháp:
Giải pháp 1: Tạo môi trường trong lớp học
Để tạo một môi trường học tập tốt cho trẻ tôi dành nhiều thời gian cho việc trang trí lớp, tôi thường xuyên thay đổi, bố trí và sắp xếp lại lớp học, tạo môi trường học toán một cách phong phú, phù hợp theo chủ đề chủ điểm nhằm gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ làm quen với Toán mọi lúc, mọi nơi Từ các bức tranh trang trí lớp, tôi đã lồng ghép một cách thật khéo léo
Ví dụ: Như ở tranh bé học toán: Tôi tạo nhóm số lượng và cho trẻ so sánh thêm bớt hay trong các bức tranh khác như tranh chủ điểm t«i cũng thiết kế sao cho trẻ vừa làm được với các môn học khác vừa tranh thủ làm quen với toán một cách tích cực như tôi làm những hình ảnh đẹp cho trẻ tìm và đếm trên tranh đó có bao nhiêu bông hoa, tìm thẻ số mấy gắn vào bông hoa dưới đó, hay có bao nhiêu quả trẻ đếm và tìm số biểu thị vào Tuy nhiên nó vẫn luôn đảm bảo tính hợp lý, tính thẩm mỹ Ở góc học toán tôi để những quyển vở bé làm quen với Toán, các
Trang 6chữ số, hộp, hạt, que tính và một số đồ dùng khác Chúng được thay đổi theo từng chủ đề, chủ điểm, tránh sự nhàm chán ở trẻ
Việc trang trí tạo môi trường học toán cho trẻ ngay ở trong lớp không chỉ giúp trẻ hứng thú trong việc học Toán mà còn là hình thức tuyên truyền cho phụ huynh Qua biểu bảng gắn ở lớp phụ huynh biết tuần này con mình học toán số mấy? Cách thêm bớt như thế nào, …để phụ huynh về nhà nhắc nhở hỏi trẻ, giúp trẻ nhớ lại, khắc sâu kiến thức được cô truyền thụ ở lớp
Giải pháp 1: Đồ dùng, đồ chơi
Đặc thù của trẻ Mầm non là “Học mà chơi - chơi mà học” Nên đồ dùng đồ chơi chiếm vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ, nhất là với bộ môn học Toán Đồ dùng đồ chơi vừa là phương tiện cho trẻ chơi, vừa là “món ăn tinh thần” của các trò chơi, qua trò chơi trẻ được thao tác với đồ chơi nhằm giúp trẻ ghi nhớ các biểu tượng ban đầu về Toán một cách sâu sắc
Đồ chơi giúp trẻ hình thành kỹ năng như so sánh, tạo nhóm, xếp, cắt, dán, đếm, giúp trẻ diễn đạt bằng lời nói, tăng cường ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
Do điều kiện lớp còn gặp khó khăn, kinh phí để mua sắm đồ dùng đồ chơi còn ít nên tôi thường thu gom các nguyên liệu, phế liệu sẵn như: Lọ dầu rửa bát, dầu gội đầu, hộp, hạt, bát thìa, búp bê cho trẻ đếm và so sánh số lượng các nhóm
Ví dụ: Tiết học đếm đến 7 về chủ đề “Nghề nghiệp” tôi đã làm được rất nhiều cuốc, cào, xẻng, bay, bê bằng vỏ hộp của chai dầu sun lai cho trẻ đếm và thêm bớt, trẻ rất thích thú vì những đồ dùng đó lạ mắt và đẹp Với chuẩn bị đó
đã gây cho trẻ sự hứng thú hoạt động, ngoài ra tôi còn dùng giấy màu, các loại xốp làm thành các bộ lô tô con vật, hoa quả, phục vụ phù hợp cho từng chủ đề, chủ điểm
Ví dụ: Chủ đề Gia đình
Tôi đã chuẩn bị mô hình đồ dùng gia đình được cắt ra từ xốp Tận dụng nguyên vật liệu như chai dầu gội, dầu rửa bát để làm ca cốc, soong nồi Tôi còn làm các chiếc xe bằng hộp sữa hay áo quần được cắt từ những loại bìa cứng bỏ đi
Trang 7để cho trẻ tập đếm, hay nhặt vỏ ngao rồi phun màu trang trớ cho trẻ so sỏnh nhúm ngao màu xanh và nhúm ngao màu đỏ, hầu hết trẻ rất thớch thỳ khi học
Để cú được những đồ dựng đú khụng phải tự nú đến, đũi hỏi bản thõn phải
tự tỡm tũi, tự giỏc, cần mẫn và luụn luụn sỏng tạo khụng ngừng Muốn cho tiết dạy lụi cuốn trẻ và giỳp trẻ lĩnh hội tốt thỡ tụi phải sưu tầm, làm thờm đồ dựng mới, bổ sung cho từng tiết dạy, biến nú thành cụng việc thường xuyờn của mỡnh trước khi lờn lớp, xem đú như một sự đam mờ Từ việc làm đồ dựng, đồ chơi đó lụi cuốn trẻ vào tiết học, tụi cũng tự tin nhiều hơn khi truyền thụ kiến thức đến với trẻ
Giải phỏp 3: Tổ chức tốt hoạt động cho trẻ nhận biết số lượng và so sỏnh thờm bớt trờn cỏc tiết học
Khi tổ chức hoạt động chung về nhận biết số lượng và so sỏnh thờm bớt, để trẻ hứng thỳ và tự nguyện tham gia vào hoạt động đồng thời lĩnh hội được cỏc tri thức, kỹ năng một cỏch đầy đủ, tự tin, nhẹ nhàng, thoải mỏi, trỏnh sự gũ bú, ỏp đặt, khụ khan thỡ ta phải lụi cuốn trẻ vào bài một cỏch hấp dẫn từ đầu giờ đến cuối tiết học: dựng cỏc thủ thuật khỏc nhau như đọc thơ, kể chuyện, cõu đố, trũ chơi…
Vớ dụ : Với chủ điểm Nghề nghiệp - Dạy trẻ đếm đến 7, thờm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7 Tụi đưa cõu chuyện “Người làm vườn và cỏc con trai
” vào bài dạy: Xưa cú 1 người làm vườn sinh được 2 người con, trước lỳc qua đời ụng bố dặn: " Lỳc nào bố mất 2 con hóy đào lấy vật quý ở trong vườn Thế nhưng 2 người con của ụng lại khụng cú cuốc và xẻng để thực hiện mong muốn của cha Hụm nay cụ chỏu mỡnh sẽ đến thăm cỏc anh và mang tặng họ cuốc và
xẻng nhộ! Chỳng ta cú bao nhiờu cỏi cuốc? Cú bao nhiờu cỏi xẻng?
Hoặc với chủ điểm Thực vật : Tụi tạo mụ hỡnh vườn nhà bà ngoại, tạo
tỡnh huống bạn Thảo về quờ thăm bà ngoại Đến nhà bà ngoại của bạn Thảo thấy thật nhiều cõy ăn quả, cỏc con hóy đếm hộ bạn cú bao nhiờu cõy ăn quả ? (từ 1 -7) lại cú thờm một cõy ăn quả bờn phải nữa Vậy cú tất cả là bao nhiờu cõy ăn quả ? Cho trẻ đếm và tỡm thẻ số gắn lờn (7 thờm 1 là 8) Hoặc với tiết so sỏnh thờm bớt tụi tạo tỡnh huống cú một bạn rất nghốo bõy giờ đến mượn cỏc con 1 thứ
Trang 8đồ dùng, trẻ bớt Sau đó bạn trả lại thì thêm vào Cô gợi ý bằng cách ví dụ: Cô không biết bạn Minh Ngọc có bao nhiêu cái bát Con hãy giúp cô nào? Do kiến thức ban đầu của trẻ còn chưa đồng đều, vì vậy tôi luôn chú trọng cung cấp bổ sung cho những trẻ còn yếu để có sự đồng đều về kiến thức nhằm cung cấp kiến thức mới dễ dàng hơn
Muốn đạt được những điều trên thì đòi hỏi trẻ phải được cung cấp một cách thật đầy đủ các biểu tượng, hình ảnh về sự vật, hiện tượng ở xung quanh trẻ như ngắm nhìn, sờ mó, sắp xếp
Ví dụ: Khi cho trẻ dạo chơi ngoài trời, quan sát cây hoa, tôi gợi hỏi cho trẻ thực hành đếm: Các con đếm xem có mấy bông hoa ? (6 bông) Vậy để có 6 bông hoa chúng ta phải gieo số hạt là bao nhiêu?
Hay là khi cho trẻ xem tranh về gia đình bé: Các con ơi, các con cùng nhìn xem gia đình bạn Nam có mấy thế hệ ? Gia đình bạn có bao nhiêu người ? Sau đó tôi cho trẻ chơi trò chơi tìm các đồ vật tương ứng để tặng người thân Không chỉ dừng lại ở các tiết học mà việc dạy cho trẻ vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động trong cuộc sống hàng ngày có ý nghĩa rất lớn, có tác dụng củng cố giúp trẻ hiểu được ý nghĩa các kiến thức đối với cuộc sống xung quanh trẻ Sử dụng tốt quyển bé làm quen với toán Tạo tình huống kích thích trẻ tìm tòi khám phá, trải nghiệm để trẻ tự rút ra kết quả, trẻ nhớ lâu
Ví dụ: Chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ” cho trẻ nhắm mắt sờ vào túi có bao nhiêu đồ vật, trẻ nói lên kết quả, cô cùng cả lớp kiểm tra Rèn luyện khả năng quan sát, tư duy cho trẻ qua trò chơi “dùng các que tính xếp ngôi nhà và đếm ngôi nhà được xếp bao nhiêu que tính” hay đánh dấu vào số lượng phù hợp với hình ảnh
Giải pháp 4: Tổ chức dạy trẻ mọi lúc mọi nơi
Để giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách tích cực, sáng tạo, sâu sắc nhằm khắc sâu những khái niệm, kỹ năng về toán thì tôi luôn tận dụng mọi thời điểm thích hợp trong sinh hoạt hàng ngày để củng cố các kỹ năng về toán cho trẻ
Ví dụ: Trong giờ hoạt động ngoài trời, tôi thường tổ chức cho trẻ chơi các
trò chơi có tác dụng củng cố kiến thức trẻ đã được học: chơi trò chơi “Chuyển
Trang 9trứng cho gà” Tôi tổ chức cho 2 đội chơi xếp thành hai hàng dọc, lần lượt từng trẻ cầm thìa đặt quả trứng lên trên thìa đi theo đường hẹp, khi hết thời gian cho trẻ đếm số lượng của hai đội
Sinh hoạt chiều trẻ tham gia nhặt lá vàng và đếm lá vàng
Hay: Trước giờ ăn cơm tôi thường cho trẻ ngồi vào bàn: Cô hỏi bàn con có bao nhiêu cái ghế ? Vậy muốn số bạn bằng số ghế thì phải làm gì ? (Thêm
vào 1 bạn nữa )
Hay trước khi ăn cơm trẻ có thể kiểm tra được bàn bạn nào có bao nhiêu cái bát, bao nhiêu cái thìa? Số lượng bát và số lượng thìa đủ với số lượng bạn ngồi trong bàn mình chưa ?
Nói tóm lại hình thức tổ chức dạy trẻ kết hợp với các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày là một việc làm cần thiết trong quá trình hình thành các biểu tượng về toán và góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với toán rất hữu hiệu
Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ có điều kiện tốt nâng cao chất lượng làm quen với toán
Mặc dầu còn bận rộn với nhiều công việc nhưng để các giờ dạy học nhất là giờ làm quen với toán đạt chất lượng cao, tôi luôn tranh thủ mọi thời gian gặp gỡ, trao đổi với bạn bè, phụ huynh để thống nhất các biện pháp dạy trẻ ở nhà, nhất là đối với trẻ mức tiếp thu còn hạn chế, và cũng tạo điều kiện cho phụ huynh biết được thực tế vốn hiểu biết của trẻ về toán
Tôi thường tổ chức cho phụ huynh tới dự giờ, qua đó phụ huynh cũng tận mắt nhìn thấy những hoạt động của cô và của trẻ trong tiết học, ngoài ra tôi còn
tổ chức trưng bày các đồ dùng đồ chơi về toán và trưng bày các sản phẩm về toán (tranh bé học toán, tranh dán các sản phẩm về toán, tranh ghi số 6, 7, 8 trẻ dán 6,
7, 8 bông hoa tương ứng ) do trẻ tự làm
Chính việc gặp gỡ trao đổi với phụ huynh cũng như để phụ huynh biết được, quan sát các hoạt động làm quen với toán, khả năng lĩnh hội về toán của con mình sẽ giúp cho việc giáo dục đạt kết quả cao Sự phối hợp của phụ huynh là động lực để các bậc phụ huynh sẵn sàng mua sắm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho
Trang 10bộ môn làm quen với toán Mặt khác tôi động viên phụ huynh mua vở bài tập toán về nhà cho trẻ làm quen thêm KÕt qu¶: 100% phô huynh hëng øng Khi dạy trẻ Làm quen với Toán đặc biệt nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt vừa dạy trẻ cách làm, vừa phải cho cháu được thực hành, luyện tập ngay
Ví dụ: hôm nay trẻ được làm quen số 6, cô dặn trẻ về nhà tìm những đồ vật
có gắn với số 6 như 6 cái thìa, 6 cái kẹo v v
*Kết quả đạt được:
Qua quá trình tìm tòi suy nghĩ và đặc biệt là áp dụng các biện pháp cho trẻ làm quen với Toán nhận biết số lượng và so sánh thêm bớt kết quả khả quan thể hiện ở các mặt:
- Nắm chắc được phương pháp của bộ môn, tìm ra những cái mới lạ, sáng tạo hơn Bản thân tôi có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc dạy trẻ như phương pháp lên lớp, cách vào bài sử dụng thủ thật linh hoạt sáng tạo thu hút sự tập trung chú ý của trẻ, tạo môi trường trong và ngoài lớp học phong phú theo chủ đề chủ điểm về hoạt động làm quen với toán
Qua đó giúp tôi sáng tạo hơn trong việc tổ chức tiết dạy sử dụng đồ dùng trực quan một cách khoa học, giải quyết tốt tình huống sư phạm một cách nhanh nhạy
- Sưu tầm các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương và làm nhiều đồ dùng
đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen với toán có hiệu quả, trẻ đã tích cực tham gia vào hoạt động
- Hầu hết trẻ ở trong lớp hứng thú học, biết phát huy tính sáng tạo, tích cực hoạt động của mình, trẻ thích khám phá, tìm tòi cái mới lạ xung quanh mình Kiến thức về toán ở trẻ nắm chắc hơn, sâu hơn
- 100% trẻ tham gia vào hoạt động, nắm vững kiến thức, 98% trẻ có kỹ năng thành thạo, không có trẻ chậm chạm, hiếu động như trước Trẻ biết và hiểu các khái niệm về toán, biết so sánh, biết tạo mối quan hệ hơn kém, thêm bớt trong phạm vi từ 5 - 10 Ngôn ngữ của trẻ phát triển một cách rõ rệt Trẻ phát âm
rõ ràng các khái niệm khó, trả lời mạch lạc hơn khi đàm thoại, trí tuệ của trẻ phát triển rõ rệt, trẻ ứng xử nhanh nhẹn hoạt bát hơn, một số trẻ yếu còn nhút nhát đến