Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
4,36 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7CHƯƠNGII : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ MỤC TIÊU CHƯƠNG 1. Kiến thức: + Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghòch. + Nắm được các dạng toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghòch. + Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thò của hàm số. 2. Kó năng: + Biết vận dụng các công thức và tính chất vào giải các bài toán về ĐLTLT,ĐLTLN. + Biết vẽ hệ trục tọa độ, xác đònh được một điểm trên mặt phẳng tọa độ. + Biết vẽ đồ thò hàm số y= ax (a ≠ 0); biết tìm trên đồ thò giá trò của biến số và hàm số. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, phát triển tư duy độc lập sáng tạo và niềm say mê học toán . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy : Tuần: 12 Tiết : 23 §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh biết được công thức đại lượng tỉ lệ thuận (y = ax; a ≠ 0 ) . Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. ( 1 2 1 2 y y x x = = a ; 1 1 2 2 y x y x = ) 2. Kó năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng có tỉ lệ thuận . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhạy bén. III. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng phụ ghi đònh nghóa hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập 23, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, 2 bảng phụ ghi bài tập 2, 3. 2. Học sinh :Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: GV kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giảng bài mới: GV giới thiệu sơ lược về chương hàm số & đồ thò. ?1 a/ Quãng đường đi được s(km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) tính theo công thức nào? b/ Khối lượng m (kg) theo V (cm 3 ) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m 3 ) ( D là hằng số ≠ 0 ). Rút nhận xét về sự giống nhau của công thức trên. I. ĐỊNH NGHĨA : ?1 a/ s = 15 t b/ m = D.V m = 7800V Nhận xét :Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0. GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 1 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7 Giới thiệu đònh nghóa / 52 SGK. - Công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. - GV lưu ý HS: khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học (k>0) là một trường hợp riêng của k ≠ 0. Cho HS làm ?2 Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 3 5 − . x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? GV giới thiệu phần chú ý và yêu cầu học sinh nhận xét về hệ số tỉ lệ : y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? ( 1 k ) Cho học sinh đọc phần chú ý SGK. ? 3 / 52 Học sinh lần lượt điền vào bảng phụ. Hs làm ? 4 / 53 y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau x x 1 = 3 x 2 = 4 x 3 = 5 x 4 = 6 y y 1 = 6 y 2 = y 3 = y 4 = Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau y = kx Khi đó với mỗi giá trò x 1 , x 2 , x 3 … khác 0 của x ta có 1 giá trò tương ứng y 1 = kx 1 , y 2 = kx 2 , y 3 = kx 3 … của y . Học sinh đọc 2 tính chất / 53 SGK. + Em hãy cho biết tỉ số 2 giá trò tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào ? ( hệ số tỉ lệ ) + Hãy lấy ví dụ ? 4 để minh hoạ thính chất 2 của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 1 2 3 4 x x = , 1 2 6 3 8 4 y y = = => 1 1 2 2 x y x y = Hoặc 1 1 4 4 x y x y = ( 3 6 1 6 12 2 = = ) 4. Củng cố và luyện tập BT 1 / 53 SGK x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x = 6 thì y = 4 a/ Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b/ Biểu diễn y theo x. c/ Tính giá trò y khi x = 9 ; x = 15. Đònh nghóa : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( k là hằng số ≠ 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. ? 2 / 52 . y = 3 5 − . x ( vì y tỉ lệ thuận với x ) => x = 5 3 − y Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1 1 5 3 3 5 a k = = = − − Chú ý SGK / 52 : Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói 2 đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1 k ? 3 / 52 Cột a b c d Chiều cao (m) 10 8 50 30 Khối lượng (tấn) 10 8 50 30 II. TÍNH CHẤT : ? 4 / 53 a/ Xác đònh hệ số tỉ lệ của y đối với x : Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận y 1 = kx 1 6 = k . 3 => k = 2 b/ y 2 = kx 2 = 2.4 = 8 y 3 = kx 3 = 2.5 = 10 , y 4 = 12 c/ 3 1 2 4 1 2 3 4 2 y y y y x x x x = = = = (chính là hệ số tỉ lệ ). Tính chất / 53 SGK Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì + Tỉ số 2 giá trò tương ứng của chúng luôn không đổi. + Tỉ số 2 giá trò bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số 2 giá trò tương ứng của đại lượng kia BT 1 / 53 SGK a/ Vì x và y tỉ lệ thuận nên y = kx => 4 = k . 6 => k = 4 2 6 3 = b/ y = 2 3 x GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 2 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7 BT 2 / 53 SGK Gọi học sinh lên bảng phụ điền vào ô trống. c/ x = 9 => y = 2 3 .9 = 6 x = 15 => y = 2 3 .15 = 10 BT 2 / 53 SGK x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y 4 = kx 4 => 4 4 4 2 2 y k x − = = = − 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học lại thật kỹ bài học. - Làm BT 3+4 / 53 (sgk) và 4, 5, 6 / 42, 43 SBT. HDBTVN :BT 4 / 53 SGK z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k => ? (1) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h => ? (2) (1) (2) => ? - Nghiên cứu bài 2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận , xem lại tính chất của tỉ lệ thức . V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Phương pháp : Học sinh:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy : Tuần: 12 Tiết : 24 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU : a) Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. b) Kó năng: Rèn kỹ năng trình bày bài giải và tính toán. c) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén. II. CHUẨN BỊ : a) Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập. b) Học sinh : Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH : GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 3 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: GV kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1 : Đònh nghóa hai đại lượng tỉ lệ thuận Thực hiện bài 3/53( sgk ) HS 2 : Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận Thực hiện bài 4/53 ( sgk ) 3. Giảng bài mới: Học sinh đọc đề bài. GV :’ Đặt câu hỏi hướng dẫn ? Đề bài cho biết những đại lượng nào ? ? Hỏi ta điều gì ? ? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ? Nếu gọi m 1 (g) và m 2 (g) là khối lượng 2 thanh chì thì ta có tỉ lệ thức nào ? m 1 và m 2 có quan hệ gì ? Vậy làm thế nào để tìm được m 1 và m 2 ? Học sinh làm ? 1 / 55 Gọi học sinh làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. Phân tích đề để có 1 2 10 15 m m = và m 1 + m 2 = 222,5 Cách khác : V(cm 3 ) 10 15 10+15 1 m (g) 89 133,5 222,5 8,9 Để giải 2 bài toán trên, cần nắm được m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải Bt ? 1 còn được phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15. BT 3 / 53 SGK V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 m V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 BT 4 / 53 SGK Vì z TLT với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = ky Vì y TLT với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = hx Từ (1) và (2) => z = k ( hx ) = ( kh ) x Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là (kh). I. BÀI TOÁN 1: Hai thanh chì có thể tích 12 cm 3 , 17cm 3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết thanh 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ? Giải Giả sử khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m 1 (g) và m 2 (g) (m 1 > 0, m 2 > 0) Do khối lượng và thể tích của vật cũng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên 1 2 12 17 m m = và m 2 – m 1 = 56,5 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có 1 2 2 1 56,5 11,3 12 17 17 12 5 m m m m − = = = = − 1 1 11,3 11,3.12 135,6 12 m m = ⇒ = = 2 2 11,3 11,3.17 192,1 17 m m = ⇒ = = Trả lời : 2 thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g. ? 1 / 55 Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m 1 (g) và m 2 (g) ( m 1 > 0, m 2 > 0 ) Do khối lượng và thể tích vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 1 2 10 15 m m = và m 1 + m 2 = 222,5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 1 2 1 2 222,5 8,9 10 15 10 15 25 m m m m + = = = = + Vậy : m 1 = 8,9.10 = 89 (g) m 2 = 8,9.15 = 133,5 (g) Trả lời : 2 thanh kim loại nặng 89g và 133,5g. Chú ý SGK / 55 II. BÀI TOÁN 2 : GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 4 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7 Hs : Nêu nội dung bài toán 2 ? Tổng số đo các góc trong tam giác bằng bao nhiêu ? GV : Cho hs thảo luận nhóm và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Tam giác ABC có số đo các góc là µ µ µ , ,A B C lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của ABCV . Giải Gọi số đo các góc của ABCV là x, y, z ( x > 0, y > 0, z > 0 ) Theo đề bài ta có : 1 2 3 x y z = = và x + y + z = 180 o Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 180 30 1 2 3 1 2 3 6 o x y z x y z+ + = = = = = + + x = 30 o , y = 60 o , z = 90 o 4. Củng cố và luyện tập GV : Treo bảng phụ bài 5/55( sgk ) Gọi 2 học sinh lên bảng. a/ x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b/ x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 Bài 5 / 55 (sgk) a/ Ta có 1 2 1 2 . 9 y y x x = = = ,Nên x và y tỉ lệ thuận . b/ Ta có 12 24 60 72 90 1 2 5 6 9 = = = ≠ Nên x và y không tỉ lệ thuận. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Ôn lại bài - Làm Bt 6, 7 / 56 SGK và 10, 11, 12 / 44 SBT. HDBTVN: 2kg dâu cần 3 kg đường 2,5kg dâu cần x kg đường Khi làm mứt, khối lượng dâu và khối lượng đường là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ? V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: Học sinh: GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 5 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7 Ngày dạy : Tuần: 13 Tiết : 25 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : d) Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. e) Kó năng: Rèn kỹ năng trình bày bài giải và tính toán. f) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén. II. CHUẨN BỊ : c) Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập. d) Học sinh : Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề . IV. TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: GV kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi đồng thời hai HS giải BT6, 7 SGK. HS1 : Thực hiện tiếp bài 6 / 55 ( sgk ) Thay giá trò y = 4500 vào y = 25x Ta tính được x = ? a/ 1m dây thép nặng 25g xm yg ? => b/ 1m dây thép nặng 25g xm dây thép nặng 4500g Hs 2 : Thực hiện bài7/56( sgk) Cho hai HS nhận xét. GV nhận xét. 3. Giảng bài mới: Cho HS hoạt động nhóm bài tập 8/56 ( sgk ) I. SỬA BÀI TẬP CŨ: Bài 6 / 55 (sgk) a/ y = kx => y = 25x ( vì mỗi m dây nặng 25g ) b/ Vì y = 25x và y = 4,5kg = 4500g Nên x = 4500 : 25 = 180 Vậy cuộn dây dài 180 mét Cách khác a/ Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có : 1 25 25y x x y = ⇒ = b/ Ta có 1 25 4500 180( ) 4500 25 x m x = ⇒ = = BT 7 / 56 SGK Vì khối lượng dâu và khối lượng đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Gọi x là khối lượng đường cần sử dụng (x > 0) Theo đề ta có : 2 3 2,5.3 3,75 2,5 2 x x = ⇒ = = Bạn Hạnh nói đúng. I. BÀI TẬP MỚI: BT 8 SGK / 56 Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z ( x, y, z > 0 ) Theo đề ta có : 32 28 36 x y z = = và x + y + z = 24 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 24 1 32 28 36 32 28 36 96 4 x y z x y z+ + = = = = = + + GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 6 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7 Hs đọc đề BT 9 / 56 SGK Bài toán này có thể phát biểu đơn giản thế nào ? ( chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4, 13 ) Em hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết ở đề bài để giải bài toán này ? Cho HS hoạt động nhóm. Đề bài trên bảng phụ. Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian. +Điền số vào ô trống. Biểu diễn y theo x. C+ Điền số vào ô trống. Biểu diễn z theo y. 4. Củng cố và luyện tập : +Để kiểm tra x và y có tỉ lệ thuận với nhau không ta làm như thế nào ? + Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c ta viết như thế nào ? Vậy 1 8 32 4 x x= ⇒ = ; 1 7 28 4 y y= ⇒ = BT 9 / 56 SGK Gọi khối lượng của nicken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z ( x, y, z > 0 ) Theo đề ta có : 3 4 13 x y z = = và x + y + z = 150 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 150 7,5 3 4 13 3 4 13 20 x y z x y z+ + = = = = = + + Vậy 7,5 22,5 3 x x= ⇒ = 7,5 30 4 y y= ⇒ = ; 7,5 97,5 13 z z= ⇒ = Trả lời : khối lượng của nicken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg ; 30kg ; 97,5kg BT làm thêm x 1 2 3 4 y 12 24 36 48 + Biểu diễn y theo x : y = 12x x 1 6 12 18 y 60 360 720 1080 Biểu diễn z theo y : z = 60 y III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Để kiểm tra x và y có tỉ lệ thuận với nhau không ta kiểm tra tỉ số 2 giá trò tương ứng của chúng Nếu 1 2 1 2 . y y k x x = = = thì x, y tỉ lệ thuận với nhau. Nếu có 2 tỉ số khác nhau 1 2 1 2 y y x x ≠ thì x và y không tỉ lệ thuận với nhau. Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c ta viết x y z a b c = = 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm bài tập 10+11/ 56 ( sgk) và 13, 14, / 44, 45 SBT. Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghòch ( tiểu học ), đọc trước bài 3 V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: Học sinh: GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 7 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7 Ngày dạy : Tuần: 13 Tiết : 26 §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Biết được công thức hai đại lượng tỉ lệ nghòch a y x = a ≠ 0., hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghòch. (x 1 y 1 = x 2 y 2 = a ; 1 2 2 1 x y x y = ) b)Kó năng: Giải được một số bài toán về đại lượng có tỉ lệ nghòch . a) Thái độ : Giáo dục học sinh tính nhạy bén. II. CHUẨN BỊ : a) Giáo viên : ảng phụ ghi đònh nghóa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghòch, bài tập ? 3, 13 SGK. b) Học sinh : Ôn kiến thức đại lượng tỉ lệ nghòch đã học ở tiểu học. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: GV kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đònh nghóa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Làm bài tập 13 SBT. Nhận xét – cho điểm. 3. Giảng bài mới: Hs làm ? 1. Hướng dẫn học sinh tính. a/ Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng S luôn bằng 12cm 2 . b/ Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500kg vào x bao. c/ Vận tốc v (km/h) theo thời gian t (h) của vật chuyển động đều trên quãng đường 16km. Rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? (đại lượng này bằng 1 hằng số của đại lượng kia) Giới thiệu đònh nghóa. Nhấn mạnh công thức a y x = hay xy = a Lưu ý : Khái niệm tỉ lệ nghòch học ở tiểu học ( a > 0 ) chí là 1 trường hợp riêng của đònh nghóa với a ≠ 0. Hs làm ? 2 SGK / 52 Gọi số tiền lãi 3 đơn vò là x, y, z nguyên dương. Ta có : 150 10 3 5 7 15 15 x y z x y z+ + = = = = = x = 30 , y = 50 , z = 70 Trả lời : số tiền lãi 3 đơn vò lần lượt là 30 triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu đồng. I. ĐỊNH NGHĨA : ?1 a/ Diện tích hình chữ nhật S = xy = 12 (cm 2 ) = > y = 12 x b/ Lượng gạo trong tất cả các bao là : xy = 500(kg) => y = 500 x c/ Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là :vt = 16(km) => v = 16 t Đònh nghóa : SGK / 57 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức a y x = hay xy = a ( a là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số tỉ lệ a. ? 2 / 57 y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số tỉ lệ –3,5 GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 8 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7 Xem trong trường hợp tổng quát nếu y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghòch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? y = , a a x x y ⇒ = (x TLN với y theo hệ số tỉ lệ a) Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào ? => Chú ý : SGK / 57 Hs làm ? 3 / 57 Hướng dẫn : y và x tỉ lệ nghòch với nhau a/ Tìm hệ số tỉ lệ b/ Thay đổi ? bằng số thích hợp. c/ Nhận xét tích 2 giá trò tương ứng x 1 y 1 , x 2 y 2 , x 3 y 3 , x 4 y 4 của x và y. = > 2 tính chất trong khung, học sinh đọc So sánh với 2 tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghòch. = > y = 3,5 3,5 x x y − − ⇒ = Vậy nếu y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghòch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5. Chú ý : Khi y tỉ lệ nghòch với x thì x cũng tỉ lệ nghòch với y và ta nói 2 đại lượng đó tỉ lệ nghòch với nhau. II. TÍNH CHẤT : ? 3 / 57 a/ x 1 y 1 = a => a = 60 b/ y 2 = 20 , y 3 = 15 , y 4 = 12 c/ x 1 y 1 = x 2 y 2 = x 3 y 3 = x 4 y 4 = 60 ( bằng hệ số tỉ lệ ) Tính chất Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghòch với nhau thì + Tích 2 giá trò tương ứng của chúng luôn không đổi. ( bằng hệ số tỉ lệ ) + Tỉ số 2 giá trò bất kỳ của đại lượng này bằng nghòch đảo của tỉ số 2 giá trò tương ứng của đại lượng kia. 4. Củng cố và luyện tập BT 12 / 58 SGK x, y tỉ lệ nghòch : x = 8 , y = 15 a/ Hệ số tỉ lệ ? b/ Biểu diễn y theo x. c/ Tính giá trò y khi x = 6 , x = 10 13 / 58 SGK x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 14 / 58 SGK. Học sinh tóm tắt đề bài. Cùng 1 công việc, giữa số công nhân và số ngày làm là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ? Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghòch, ta có tỉ lệ thức nào ? Tính x ? GV giới thiệu cách giải thứ 2 . BT 12 / 58 SGK a/ Vì x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch = >y = a x hay xy = a = > a = 8.15 = 120 b/ y = 120 x c/ x = 6 ;y = 120 20 6 = ; x = 10 ; y = 120 12 10 = BT 13 / 58 SGK Vì x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch nên xy = a => a = 1,5.4 = 6 BT 14 / 58 SGK Số công nhân và số ngày làm là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch. Ta có : 35 28 168 x = = > x = 35.168 210 28 = Trả lời : 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết 210 ngày. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Nắm vững đònh nghóa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghòch Làm Bt 15 / 58 SGK và 18, 19, 20, 21, 22 / 45, 46 SBT.Xem trước tiết 4 : Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghòch. V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: Học sinh: GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 9 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG GIÁO ÁN ĐẠISỐ7 Tiết PPCT: 27 Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : a) Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghòch. b) Kó năng: Rèn kỹ năng trình bày bài giải và tính toán. c) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén. II. CHUẨN BỊ : a) Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập 16, 17 – bài toán 1, 2. b) Học sinh : Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tỉ lệ thức. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: GV kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : a/ Đònh nghóa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch (5đ) b/ 15 / 58 SGK. (5đ) Nhận xét – cho điểm. HS2 : a/ Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghòch. So sánh ( viết dưới dạng so sánh ) HS2 : SGK / a/ Tích xy là hằng số ( số giờ máy cày cả cánh đồng ) nên x, y tỉ lệ nghòch với nhau b/ x + y là hằng số (số trang của quyển sách) nên x, y không tỉ lệ nghòch với nhau c/ Tích ab là hằng số (chiều dài đoạn đường AB) nên a và b tỉ lệ nghòch với nhau HS2 : Tỉ lệ thuận : 1 2 1 2 . y y k x x = = = 1 1 2 2 x y x y = Tỉ lệ nghòch : x 1 y 1 = x 2 y 2 = … = a 1 2 2 1 x y x y = 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề để tìm cách giải. Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô là v 1 và v 2 (km/h) Thời gian tương ứng với các vận tốc là t 1 và t 2 (h). Hãy tóm tắt đề, lập tỉ lệ thức => t 2 Nhấn mạnh : vì v, t là hai đại lượng tỉ lệ nghòch nên tỉ số giữa 2 giá trò bất kỳ của đại lượng này I. BÀI TOÁN 1 : SGK / 59 Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô là v 1 và v 2 ( km/h ) Thời gian tương ứng với các vận tốc là t 1 và t 2 (h). Ta có : v 2 = 1,2 v 1 , t 1 = 6 Vì vận tốc và thời gian đi là 2 đại lượng tỉ lệ nghòch nên 1 2 2 1 t v t v = , mà 2 1 1,2 v v = GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 10 [...]... x -3 -2 1 2 5 y HS2 : Các đại lượng x và y có tỉ lệ nghòch với nhau không, nếu : a/ x 6 -9 4 -2 ,5 72 y -3 2 -4 ,5 7, 2 -0 ,25 HS1: x y -3 -1 0,5 -2 7 1 3,5 2 -7 5 - 17, 5 HS2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nhòch vì các tích xy = -1 8 3 Giảng bài mới : Trong thực tiễn và trong toán học, ta thường gặp các đại lượng thay đổi, phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác Hoạt động 1 : I MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ... của y là 2 và -2 2) BT 25 / 64 1 1 2 3 3 Khi x = => y = 3( ) + 1 = + 1 = 1 2 2 4 4 2 x = 1 => y = 3.1 + 1 = 4 x = 3 => y = 3.32 + 1 = 27 + 1 = 28 3) BT 26/64SGK NĂM HỌC : 2010 - 2011 16 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG x -5 -4 y=5x-1 -2 6 -2 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ7 1 -3 -2 0 5 -1 6 -1 1 -1 0 17 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x - Làm BT 27, 31 / 64... đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x BT 27/ 64SGK Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x ? a/ 1 x -3 -2 -1 1 2 2 y -5 -7 , 5 -1 5 30 15 7, 5 HS2 : Thực hiện bài 31/65 ( sgk ) NỘI DUNG BÀI HỌC BT 27/ 64SGK a/ Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trò của x chỉ có 1 giá trò tương ứng của y BT 31 / 65 SGK : y = x GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN -0 ,5 -3 ... 47 = −2 a/ A = b/ B = 70 70 9 c/ C = 31,5 d/ D= 4 Bài 2 :1,5đ (Mỗi kết quả đúng : 0,5đ) 1 a/ x − ,7 = 2,3 ⇒ x-1 ,7 = 2,3 hoặc x -1 ,7 = -2 ,3 x = 2,3 + 1 ,7 hoặc x = -2 .3 + 1 ,7 x=4 hoặc x = - 0,6 b/ x=2 c/x=1,5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ7 0 ,75 đ 0,5đ a x Theo đề bài, khi x = 9 thì y = -1 5, thay các giá trò vào công thức trên ta được : a −15 = ⇒ a = −135 9 Vậy y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số -1 35 −135 b/ Biểu diễn... : x y Tìm x và y biết 7x = 3y và x – y = 16 Ta có 7x = 3y => = 3 7 Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức Sau đó áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau x y x − y 16 x, y = = = = −4 3 7 3 − 7 −4 => x = 3. (-4 ) = -1 2 y = 7. (-4 ) = -2 8 Bài 3 : Bài 3 : ( Bài 78 / 14 SBT ) a b c Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau = = So sánh các số a, b, c biết a b c... hiện bài tập sau : 1) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không nếu bảng có giá trò tương ứng của chúng là : a) 1 1 x -3 -2 -1 2 3 2 y -4 -6 -1 2 36 24 6 x và y quan hệ thế nào ? Công thức liên hệ ? b) X 4 4 9 16 y -2 2 3 4 2 2) Cho hàm số y = 3x + 1 1 Tính y khi x = ; 1 ; 3: 2 3) hs thực hiện bài 26/64( sgk) GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ7 V(cm3) 1 m(g) 7, 8 2 15,6 3 23,4 4 31,2... biết điều gì ? 32 / 67 M (-3 ; 2) N (2 ; -3 ) P (0 ; -2 ) Q (-2 ; 0) b/ Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q – hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại 33 / 67 y 2,5 - C 2- B -4 -3 -2 -1 1x 1 4 1 0- 2 2 3 x A Để xác đònh vò trí của 1 điểm trên mặt phẳng, ta cần biết toạ độ của điểm đó ( hoành độ, tung độ ) trong mặt phẳng toạ độ GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 22 TRƯỜNG... viết được dưới dạng phân số ( b a, b ∈ ¢ , b ≠ 0 ) -Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào ? 2.Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân -Số vô tỉ là gì ? hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại 3 .Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô -Số thực là gì ? hạn không tuần hoàn Hoạt động 1 : GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN LUẬN NĂM HỌC : 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG -Trong tập ¡ em đã biết... toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghòch ta phải -Xác đònh đúng quan hệ giữa 2 đại lượng -Lập được dãy tỉ số bằng nhau (hoặc tích bằng nhau) tương ứng 14 - p dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải 5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghòch - Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghòch sang chia tỉ lệ thuận - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghòch - Làm... cho Hs tính: f(5), f (-3 ) GV: Các giá trò: 12 = 2, 4 f(5)= 5 12 = −4 f (-3 )= −3 GV: Ta đã biết x, tính y như thế nào? (GV là nhanh phần điền các giá trò tương ứng.) • Luyện tập : Bài 28 SGK/ 64 Cho hàm số y= f(x) = a) f( 5 ) = f (-3 )= b) x -6 y -2 12 x 12 = 2,4 5 12 = −4 −3 -4 -3 -3 2 -4 6 BT 30 / 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x Khẳng đònh nào sau đây đúng : 1 f (-1 ) = 9 , f( ) = -3 , f(3) = 25 BT 30 . sinh:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Ngày dạy. say mê học toán . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Ngày dạy : Tuần: