Bảng 4.5: Số con sơ sinh (con)
Nghiệm thức NT I NT II NT III SE P
Số con sơ sinh toàn ổ (kg) 9,0 10,67 7,33 0,23 0,799
NT I: Nghiệm Thức Đối Chứng. NT II: Tiêm OST + Cloprostenol. NT III: Tiêm OST + Cloprostenol sau 18 ngày tiêm lần nữa
0 2 4 6 8 10 12 Đối chứng NT2 NT3 Nghiệm Thức S ố con
Hình 4.4: Số con sơ sinh của từng nghiệm thức
Qua Bảng 4.5 và Hình 4.4 cho thấy số con sơ sinh ở NT2 cao nhất (10,67 con), thấp nhất ở NT3 (7,33 con). Nhƣng sự khác biệt này không đủ lớn để có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Qua đây cho thấy tuy sử dụng kích thích tố nhƣng cũng không làm ảnh hƣởng tới số con sơ sinh.
Số con sơ sinh ở NT Đối chứng phù hợp với sinh lý bình thƣờng của heo nái, bởi vì heo nái hậu bị mới lên giai đoạn nái sinh sản nên sinh lý sinh sản chƣa ổn định, heo chƣa chuẩn bị đủ điều kiện để nuôi con (Theo Trƣơng Chí Sơn, 1999) số trứng rụng thấp từ 10-12 trứng. Ở NT2 cũng là nái hậu bị mới lên giống nhƣng có sự kích thích của các chế phẩm có chứa hoocmôn sinh dục
32
nên có số con sơ sinh cao hơn. Ở NT3 cũng tiêm chế phấm có chứa hoocmôn nhƣng ở chu kỳ động dục thứ hai cho thấy hiệu quả chƣa bằng NT2.
Số heo con để nuôi là số heo còn sống sau 24 giờ kể từ khi nái đẻ con cuối cùng. số heo con hao hụt lúc sơ sinh do nhiều nguyên nhân nhƣ: Do chăm sóc heo con,chăm sóc nuôi dƣỡng heo mẹ… cho nên số heo còn sống bao giờ cũng thấp hơn số con sơ sinh/ổ.
Theo Nguyễn Minh thông (1997) cho rằng heo nái tơ đẻ lứa đầu do cơ thể chƣa ổn định, cần nhiều nhu cầu duy trì, tăng trƣởng và mang thai hoặc nuôi con nên kết quả sản xuất thƣờng kém hơn các nái rạ.