3.2.2.1 Điểm thể trạng (ĐTT) của heo cái hậu bị lúc xử lí
Trong đó có 5 thang ĐTT đánh số từ 1 đến 5 căn cứ vào hình vóc và tình trạng béo, gầy của heo. Điểm thể trạng đánh giá đƣợc sự chăm sóc nuôi dƣỡng của trại, việc cho ăn định mức theo thể trạng
heo nái sinh sản sẽ quản lý tốt đƣợc lƣợng cám ăn vào của heo, để duy trì đƣợc điểm thể trạng từ 3 – 3,5 điểm. Bảng 3.2 Hệ thống chấm điểm thể trạng Vị trí Hệ thống chấm điểm 1 2 3 4 5 Xƣơng sống Nhìn thấy xƣơng sống rõ ràng Nhìn thấy nhƣng phải dùng tay ấn vào Không nhìn thấy, lƣng dầy và đầy Khó sờ tìm đƣợc xƣơng sống Rất khó sờ tìm đƣợc xƣơng sống Xƣơng chỏm và xƣơng khấu đuôi Chỏm sâu xung quanh khấu đuôi Chỏm rộng xung quanh khấu đuôi Chỏm bằng không có độ sâu Có lớp mỡ nên chỏm dô ra Có lớp mỡ dày Xƣơng chậu Nhìn thấy rõ Nhìn thấy Không nhìn thấy, phải dùng tay ấn xuống mới sờ thấy đƣợc Xƣơng chậu nằm sâu, dùng tay ấn mạnh xuống mới thấy Xƣơng chậu nằm rất sâu, phải dùng tay ấn mạnh mới thấy đƣợc
3.2.2.2 Số ngày lên giống lần 1 (ngày)
Là số ngày từ khi theo dõi nái đến lên giống lần đầu tiên
3.2.2.3 Số ngày lên giống lần 2 (ngày)
Là khoảng cách từ ngày lên giống lần 1 đến ngày lên giống lần 2
3.2.2.4 Số ngày từ xử lý đến phối (ngày)
NT1: là số ngày từ khi theo dõi nái đến khi phối
NT2 và NT3 là số ngày từ khi tiêm OST 2ml + Cloprostenol 5ml đến khi phối
3.2.2.5 Số con sơ sinh
Tổng số heo con đƣợc sinh ra còn sống để nuôi
3.2.2.6 Trọng lƣợng sơ sinh (kg)
Tổng trọng lƣợng heo con sinh ra còn sống để nuôi
3.2.2.7 Số heo sơ sinh hao hụt
26
3.2.2.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đƣợc thu thập và xử lý bằng mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear model) của chƣơng trình Minitab 14.0 và phần mềm MS Excel.
27
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT
Trại chăn nuôi thực nghiệm Vemedim đƣợc xây dựng ở khu đất riêng biệt, có điều kiện thuận lợi cho việc chăn nuôi tập trung nhƣ có khí hậu thuận lợi, có nhiều cây xanh tạo bóng mát, xa khu dân cƣ, có giao thông thuận lợi cả đƣờng thủy và đƣờng bộ. Riêng trại chăn nuôi heo thí nghiệm của đề tài đƣợc nuôi trong chuồng kín, có hệ thống điều khiển nhiệt tự động, nhiệt độ giao động từ 23-26 0C. Với điều kiện tiểu khí hậu trong chuồng kín thì đây là nơi nuôi nhốt tốt nhất nhằm giúp heo tránh đƣợc những thay đổi đột ngột của thời tiết (mƣa, nắng, gió lùa…), giúp heo phát triển tốt nhất.
Theo Lê Thị Mến (2010 ) và Võ Văn Ninh (2003): thì chuồng trại giúp heo hạn chế việc tiếp xúc với các mầm bệnh (vi trùng, ký sinh trùng,…) cũng nhƣ dễ dàng cách ly, bảo vệ heo về mặt thú y.
Trong thời gian thí nghiệm, tôi đã chăm sóc và theo dõi 36 heo cái hậu bị thuộc 2 nhóm giống (LY) và (YL), các heo đƣợc phối bằng phƣơng pháp gieo tinh nhân tạo, tinh đƣợc lấy từ heo đực Duroc đƣợc nuôi tại trại.
4.2 KẾT QUẢ THEO DÕI CÁC CHỈ TIÊU THÍ NGHIỆM Ở HEO CÁI HẬU BỊ CÁI HẬU BỊ
4.2.1 kết quả theo dõi trên heo cái hậu bị
Hình 4.1: Lấy tinh heo Hinh 4.2: Dãy chuồng nái hậu bị
28
4.2.1 Kết quả theo dõi chỉ tiêu điểm thể trạng
Bảng 4.2: Điểm thể trạng heo cái hậu bị lúc xử lý
NT I: Nghiệm Thức Đối Chứng. NT II: Tiêm OST + Cloprostenol. NT III: Tiêm OST + Cloprostenol sau 18 ngày tiêm lần nữa
Hình 4.1: Điểm thể trạng heo nái lúc xử lý
Qua Bảng 4.2 cho thấy điểm thể trạng trung bình của nái khi bắt đầu xử lý là nhƣ nhau giữa các nghiệm thức (3,17). Tuy nhiên trong từng nghiệm thức thì có sự khác biệt NT1 (ĐC) cao nhất là (3,5), thấp nhất là (2,5). NT2 cao nhất (3,5), thấp nhất (2,5). NT3 cao nhất (4), thấp nhất (3). Điểm thể trạng (ĐTT) cũng góp phần đánh giá đƣợc năng suất sinh sản của nái. ĐTT quá cao hay quá thấp cũng không tốt, thƣờng là vào khoảng 3-3,5 trƣớc khi phối giống. Nguyên nhân có sự chênh lệch ĐTT ở các nghiệm thức là do khâu chăm sóc nuôi dƣỡng, cho ăn định mức không đƣợc tốt nên làm cho heo quá béo, khó động dục, tỷ lệ thụ thai kém. Nghiệm thức Chỉ tiêu ĐC NT2 NT3 P Số heo thí nghiệm 12 12 12 Điểm thể trạng 3,17 3,17 3,17 1,00 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 ĐC NT2 NT3 Nghiệm thức Đi ểm thể tr ạng ĐTT
29
4.2.2 Kết quả theo dõi chỉ tiêu số ngày lên giống lần 1, số ngày lên giống lần 2. giống lần 2.
Bảng 4.3: Số ngày lên giống lần 1, số ngày lên giống lần 2
Nghiệm thức NT I NT II NT III SE P
Số heo thí nghiệm 4 6 3
Số ngày lên giống lần 1 14,25a 2,75b 3,0b 6,6 0,005 Số ngày lên giống lần 2 36,5 19,5 22,67 2,87 0,115
0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2
Số ngày lên giống lần
S ố ng à y ĐC NT2 NT3
Hình 4.2: Số ngày lên giống lần 1, số ngày lên giống lần 2
Qua Bảng 4.3 và Hình 4.2 cho thấy số ngày lên giống lần 1 giữa các nghiệm thức có sự chênh lệch không cao. Thấp nhất là ở NT2 (2,75 ngày), cao nhất ở NT1 (ĐC). Sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Nguyên nhân có sự chênh lệch này là do việc sử dụng hormone sinh dục gây động dục ở NT2 và NT3 khi tiêm hormone sinh dục vào heo cái hậu bị, hormone đi vào máu phá vỡ thể cân bằng hormone sinh sản của heo cái hậu bị, tăng hàm lƣợng Oestrogen trong máu gây ra những triệu chứng động dục thứ cấp ở heo cái, và Prostanlagdin F2α là hormone làm tiêu biến thể vàng, làm giảm hàm lƣợng proresterone trong máu. Với cơ chế tác động của 2 hormone này làm tăng hàm lƣợng Oestrogen và giảm Proresterone trong máu gây động dục ở heo cái. Còn
30
ở NT1 thì việc để heo động dục tự nhiên thì cơ thể heo cái hậu bị phải chiu các tiêu chuẩn về mặt sinh lý hormone sinh sản ở heo cái.
Số ngày lên giống lần 2 của các nghiệm thức cũng có sự chênh lệch, ĐC là (36,5 ngày), NT2 là (19,5 ngày), NT3 là (22,67 ngày). Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khoảng cách giữa ngày lên giống lần 1 và ngày lên giống lần 2 gần nhƣ một chu kỳ động dục của nái là 21 ngày biến động trong khoảng 18-21 ngày (Nguyễn Thị Kim Đông và Nguyễn Văn Thu, 2008), ĐC (22 ngày), NT2 (17 ngày), NT3 (19 ngày).
4.2.3 Kết quả theo dõi chỉ tiêu số ngày từ xử lý đến phối
Bảng 4.4: Số ngày từ xử lý – phối
Nghiệm thức NT I NT II NT III SE P
Số ngày từ xử lý – phối 39,75 21,5 25,67 2,64 0,131 Tỷ lệ phối đậu thai (%) 100 100 100
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Đối chứng NT2 NT3 Nghiệm Thức S ố N gà y
Hình 4.3: Số ngày từ xử lý – phối theo từng nghiệm thức
Qua Bảng 4.4 và Hình 4.3 cho thấy sự chênh lệch cao giữa số ngày từ xử lý đến phối trong các nghiệm thức, cao nhất ở NT1 (39,75 ngày), thấp nhất ở NT2 (21,5 ngày). Nhƣng sự chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nguyên nhân có sự khác biệt này là do NT2 có sử dụng kích thích tố OST và Cloprostenol (PGF2α) làm ngắn thời gian động dục của nái. Cloprostenol gây thoái hóa hoàng thể, làm noãn bao phát triển nhanh chóng, gây rụng trứng đồng loạt. Điều này cho thấy Cloprostenol sẽ có tác dụng với những heo cái hậu bị đã có chu kỳ động dục nên không cần phải bỏ qua 1 chu kỳ động dục ở heo cái hậu bị, những heo lên giống tốt có biểu hiện động dục
31
rõ ràng, nếu xác định đƣợc thời điểm phối chính xác sẽ cho phối vào chu kỳ đó ngay.
Nhìn chung tỷ lệ phối đậu thai của 3 nghiệm thức là nhƣ nhau 100%, tỷ lệ đậu thai của 3 nghiệm thức nói lên đƣợc kinh nghiệm của kỹ thuật viên trong công tác phối giống, xác định thời điểm phối giống heo chính xác. Và các heo của thí nghiệm có biểu hiện lên giống thật, có biểu hiện động dục rõ ràng, bảo đảm cho việc sau khi phối sẽ đậu thai.
4.2.4 Kết quả theo dõi chỉ tiêu số con sơ sinh
Bảng 4.5: Số con sơ sinh (con)
Nghiệm thức NT I NT II NT III SE P
Số con sơ sinh toàn ổ (kg) 9,0 10,67 7,33 0,23 0,799
NT I: Nghiệm Thức Đối Chứng. NT II: Tiêm OST + Cloprostenol. NT III: Tiêm OST + Cloprostenol sau 18 ngày tiêm lần nữa
0 2 4 6 8 10 12 Đối chứng NT2 NT3 Nghiệm Thức S ố con
Hình 4.4: Số con sơ sinh của từng nghiệm thức
Qua Bảng 4.5 và Hình 4.4 cho thấy số con sơ sinh ở NT2 cao nhất (10,67 con), thấp nhất ở NT3 (7,33 con). Nhƣng sự khác biệt này không đủ lớn để có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Qua đây cho thấy tuy sử dụng kích thích tố nhƣng cũng không làm ảnh hƣởng tới số con sơ sinh.
Số con sơ sinh ở NT Đối chứng phù hợp với sinh lý bình thƣờng của heo nái, bởi vì heo nái hậu bị mới lên giai đoạn nái sinh sản nên sinh lý sinh sản chƣa ổn định, heo chƣa chuẩn bị đủ điều kiện để nuôi con (Theo Trƣơng Chí Sơn, 1999) số trứng rụng thấp từ 10-12 trứng. Ở NT2 cũng là nái hậu bị mới lên giống nhƣng có sự kích thích của các chế phẩm có chứa hoocmôn sinh dục
32
nên có số con sơ sinh cao hơn. Ở NT3 cũng tiêm chế phấm có chứa hoocmôn nhƣng ở chu kỳ động dục thứ hai cho thấy hiệu quả chƣa bằng NT2.
Số heo con để nuôi là số heo còn sống sau 24 giờ kể từ khi nái đẻ con cuối cùng. số heo con hao hụt lúc sơ sinh do nhiều nguyên nhân nhƣ: Do chăm sóc heo con,chăm sóc nuôi dƣỡng heo mẹ… cho nên số heo còn sống bao giờ cũng thấp hơn số con sơ sinh/ổ.
Theo Nguyễn Minh thông (1997) cho rằng heo nái tơ đẻ lứa đầu do cơ thể chƣa ổn định, cần nhiều nhu cầu duy trì, tăng trƣởng và mang thai hoặc nuôi con nên kết quả sản xuất thƣờng kém hơn các nái rạ.
4.2.5 Kết quả theo dõi chỉ tiêu trọng lƣợng sơ sinh
Bảng 4.6: Trọng lƣợng sơ sinh theo các nghiệm thức (Kg/ổ)
Nghiệm thức NT I NT II NT III SE P
Số heo nái thí nghiệm 4 6 3
Trọng lƣợng sơ sinh 10,53 14,62 10,33 0,65 0,548
NT I: Nghiệm Thức Đối Chứng. NT II: Tiêm OST + Cloprostenol. NT III: Tiêm OST + Cloprostenol sau 18 ngày tiêm lần nữa
0 2 4 6 8 10 12 14 16 Đối chứng NT2 NT3 Nghiệm thức Trọn g lư ợ ng ( kg)
Hình 4.5: Trọng lƣợng sơ sinh của heo theo nghiệm thức
Qua Bảng 4.6 và Hình 4.5 cho thấy trọng lƣợng sơ sinh ở NT 2 là cao nhất (14,62 kg/ổ) thấp nhất là ở NTIII (10,33). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Qua kết quả trên cho thấy khi tiêm kích thích tố không ảnh hƣởng đến trọng lƣợng sơ sinh toàn ổ. Chỉ tiêu trọng lƣợng sơ sinh kg/ổ sẽ nói lên đƣợc việc chăm sóc cho định mức đối với heo nái mang thai.
33
Trong giai đoạn mang thai nếu việc cho ăn định mức cung cấp thiếu dinh dƣỡng thì trọng lƣợng heo sơ sinh kg/ổ sẽ thấp, và ngƣợc lại nếu dinh dƣỡng quá cao sẽ làm trọng lƣợng heo sơ sinh kg/ổ cao. Đối với kết quả của thí nghiệm này thì so với kết quả Trần Quốc Phục (2010) trọng lƣợng heo sơ sinh (kg/ổ) của heo nái sinh sản giống (LY) và giống (YL) lần lƣợt là (14,81; 15,13 (kg/ổ) so với kết quả thí nghiệm này thì thấp hơn. Việc trọng lƣợng heo sơ sinh sẽ nói lên đƣợc sự nuôi dƣỡng bào thai của heo mẹ.
34
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Qua kết quả thu thập đƣợc từ trại chăn nuôi Vemedim tôi có kết luận nhƣ sau:
Sử dụng kích dục tố OST + Cloprostenol cho thấy hiệu quả. Rút ngắn đƣợc thời gian lên giống lần 1 (2,75 ngày) ở NT2 và (3 ngày) ở NT3.
Tiêm kích dục tố OST + Cloprostenol ở quy trình tiêm NT2 cho hiệu quả hơn quy trình tiêm ở NT3. Tức là khi tiêm xong đợi tới ngày lên giống thứ hai thì phối chứ không cần sau 18 ngày tiêm lần nữa vừa phí tiền vừa không hiệu quả.
5.2 ĐỀ NGHỊ
Do thực hiện đề tài trong một thời gian ngắn, nên kết quả thu đƣợc có nhiều hạn chế. Vì thế, tôi có một số đề nghị sau đây:
Nên tiến hành thí nghiệm kéo dài hơn (số heo đẻ và biết đƣợc tỷ lệ nuôi sống) để có những so sánh và đầy đủ hơn.
So sánh với nhiều nghiệm thức khác nhƣ (gây tress, dùng các chế phẩm khác,..).
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đỗ Võ Anh Khoa (2003), Đánh giá Năng Suất Sinh Sản Của Các Dòng Heo
Nái Thuần Và Lai Ở Xí Nghiệp Chăn nuôi Heo Giống Vĩnh Long. Luận Án Thạc Sĩ
Khoa Học Nông Nghiệp, ĐHCT, Cần Thơ.
Hồ Thị Tuyết Phƣợng (2005), Theo Dõi Năng Suất Sinh Sản Đàn Heo Nông
Trƣờng Sông Hậu-Cần Thơ. LVTN- ĐHCT, Cần Thơ.
Lê Hồng Mận (2002), Chăn Nuôi Lợn Nái Sinh Sản Ở Nông Hộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Lê Hồng Mận (2006), Kỹ Thuật Mới Về Chăn Nuôi Lợn Ở Nông Hộ, Trang
Trại Và Phòng Chữa Bệnh Thƣờng Gặp, NXB Lao Động – Xã Hội.
Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2002),Thức Ăn Và Nuôi Dƣỡng Lợn, NXB Nông Nghiệp.
Lê Thị Ánh Nguyệt (2007), Theo Dõi Năng Suất Sữa Của Heo Nái Nuôi Con, LVTN- ĐHCT, Cần Thơ.
Ngô Hồng Thái (1995), Ảnh Hƣởng Của Hai Chế Độ Nuôi Dƣỡng Trên Heo
Nái Mang Thai, LVTN, ĐHCT, Cần Thơ.
Nguyễn Thiện (2008), Chăn Nuôi Lợn Hƣớng Nạc Ở Gia Đình Và Trang Trại, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Thị Kim Đông và Nguyễn Văn Thu (2008). Bài Giảng Sinh Lý Gia Súc, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Đức Trân (1986), Tiêu Chuẩn Ăn Cho Lợn,NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Minh Thông (1997), Năng Suất Sinh Sản Của Heo Nái Nuôi Tại Trại
Phƣớc Thọ Vĩnh Long. Luận Án Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, ĐHCT, Cần Thơ.
Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt (2007) Kỹ Thuật Chăn Nuôi Và Chuồng Trại
Nuôi Lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Thiện Và Đào Đức Thà (2007). Nâng Cao Năng Suất Sinh Sản Cho
Lợn Nái, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ, (2004). Kỹ Thuật Nuôi Lợn Nái Mắn Đẻ Sai Con. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
36
Trần Đình Miên (1997), Chọn Và Nhân Giống Gia Súc,NXB Nông Nghiệp. Trần Mỹ Hà (1994) Ảnh Hƣởng Của Hai Mức Ăn Trên Heo Nái Chửa Kỳ II, LVTN – ĐHCT, Cần Thơ
Trần Thị Bích Phƣợng (2007), Đánh Giá Năng Suất Sinh Sản của Heo Nái
Nuôi Tại Xí Nghiệp Chăn Nuôi Phƣớc Thọ-Vĩnh Long, LVTN- ĐHCT, Cần Thơ.
Trần Thị Dân-Nguyễn Ngọc Tuân (2000) Kỹ Thuật Chăn Nuôi Heo, NXB Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.
Trần Thị Dân (2004), Sinh Sản heo nái và sinh Lý heo con, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Trƣơng Chí Sơn (1999), Bài Giảng Chăn Nuôi Heo, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trƣơng Chí Sơn Và Lê Thị Mến (2000) Bài Giảng Chăn Nuôi Heo, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Trƣơng Lăng (2003), Sổ Tay Công Tác Giống Lơn, NXB Đà Nẵng
Võ Ái Quấc (1996), Sở Khoa học Công Nghệ Và Môi Trƣờng, Kỹ Thuật Chăn
Nuôi Heo.
Võ Văn Ninh (2001) Kỹ Thuật Chăn Nuôi Heo, NXB Trẻ.
Võ Văn Ninh (2003), Những Điều Cần Biết Khi Xây Dựng Chuồng Trại Nuôi Heo, NXB Trẻ.
37
PHỤ CHƢƠNG
————— 11/4/2013 2:07:46 PM ————————————————————
General Linear Model: Tháng tuổi heo TN versus Nghiệm thức
Factor Type Levels Values
Nghiệm thức fixed 3 ĐChứng, NT2, NT3
Analysis of Variance for Tháng tuổi heo TN, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Nghiệm thức 2 1.8913 1.8913 0.9456 2.32 0.114
Error 33 13.4256 13.4256 0.4068
Total 35 15.3169
General Linear Model: Điểm Thể Trạng versus Nghiệm thức
Factor Type Levels Values
38
Analysis of Variance for Điểm Thể Trạng, using Adjusted SS for Tests
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P
Nghiệm thức 2 0.0000 0.0000 0.0000 0.00 1.000
Error 33 3.5000 3.5000 0.1061
Total 35 3.5000
Descriptive Statistics: Số ngày lên , Số ngày lên , Số ngày từ X, ...
Nghiệm
Variable thức
Mean SE Mean StDev
Số ngày lên giống lần 1 ĐChứng 14.25 7.97 15.95