Di truyền 2 quy lut hay 3 nh lut thỡ cỏi no ỳng? TL: c 2 u ỳng, trc õy 3 nh lut l núi v hin tng, nay 2 quy lut núi v bn cht: * Quy luật: Là mối liên hệ bản chất, ổn định đợc lặp đi lặp lại giữa các hiện tợng trong tự nhiên và xã hội. * Định luật: Quy luật khách quan đợc khoa học nhận thức và nêu ra. * Định lí: Mệnh đề toán học mà chân lí của nó đợc khẳng định hay phủ định qua chứng minh. Quy luật phân li của Menđen: Lớp 9 Lớp 12 Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ thể thuần chủng của P. Mỗi tính trạng đều do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ và các alen tồn tại trong TB của cơ thể 1 cách riêng rẽ, không pha trộn vào nhau. Khi giảm phân, các alen cùng cặp phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia. Quy luật phân li độc lập: Lớp 9 Lớp 12 Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. ứng dụng QLPL: Để cho các alen của 1 gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì? A. Bố mẹ phải thuần chủng. B. Số lợng cá thể con lai phải lớn. C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn. D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thờng. E. Tất cả các điều kiện nêu trên P AA x aa G A a F1 Aa F1 x F1 Aa x Aa G A , a A, a F2 ẳ AA ; 2/4 Aa ; 1/4 aa ẳ (AA x AA) 2/4( Aa x Aa) ẳ( aa x aa) ẳ AA ; 2/4 (1/4 AA: 2/4 Aa: ẳ aa) 1/4 aa Cho u h Lan ht vng l tri hn so vi ht xanh Pt/c Vng x Xanh F1 cho F1 t th phn qua cỏc th h Xỏc nh t l kiu hỡnh v mu ht cõy F1? A. 100% Vng B. 4 Vng : 2Xanh C. 3 Vng : 1Xanh D. 5 Vng : 3Xanh Cho u h Lan ht vng l tri hn so vi ht xanh Pt/c Vng x Xanh F1 cho F1 t th phn qua cỏc th h Xỏc nh t l kiu hỡnh v mu ht cõy F2? A. 7 Vng : 2 Xanh B. 4 Vng : 2Xanh C. 3 Vng : 1Xanh D. 5 Vng : 3Xanh Nờn ly mu sc ca hoa lm vớ d. (Trích đề thi HSG tỉnh lớp 9 năm 93-94) ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng. Cho 2 cây quả đỏ tự thụ phấn ở F1 thu đợc tỉ lệ kiểu hình chung là 7 quả đỏ, 1 quả vàng. a. Xác định kiểu gen của 2 cây đỏ ở thế hệ xuất phát và viết sơ đồ lai kiểm chứng. b. Khi cho 2 cây cà chua F1 lai với nhau thì ở F2 phân li theo tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng. Xác định kiểu gen và kiểu hình của F1 và F2. Mi: khụng cn iu kin gỡ c v ql ỳng cho mi TV, V, lng bi, n bi cng u c Khi dy lu ý: - ng dng QL1 M, F2 cú t l 3: 1 cn iu kin gỡ? * B m u phi d hp t v 1 cp alen, tri - ln hon ton, s lng cỏ th con lai phi ln, cỏc cỏ th cú KG khỏc nhau phi cú sc sng nh nhau. - ng dng QL2 M, F2 cú t l 9: 3: 3: 1 thỡ cn iu kin gỡ? * B m phi d hp t v 2 cp gen, tri - ln hon ton, s lng cỏ th con lai phi ln, cỏc cỏ th cú KG khỏc nhau phi cú sc sng ngang nhau. Mt s khỏi nim Cỏc khỏi nim gen, lụcut gen, alen. Nhng khỏi nim ny ụi khi c dựng thay th ln nhau trong nhng hon cnh nht nh nhng chỳng vn khỏc bit nhau. - Gen l 1 khỏi nim ch 1 n v ca vt cht di truyn (on phõn t ADN) quy nh 1 tớnh trng no ú. - Lụcut gen l khỏi nim ch 1 v trớ nht nh ca gen trờn NST. - Alen c dựng ch 1 trng thỏi nht nh ca 1 lụcut gen. Cng l 1 trỡnh t nuclờụtit (gen) nhng nu b t bin lm thay i dự ch 1 nucclờụtit thỡ cng lm xut hin 1 alen mi. - Mỗi gen chiếm 1 vị trí xác định trên NST đợc gọi là lôcut. - Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau, mỗi trạng thái với 1 trình tự nuclêôtit cụ thể đợc gọi là một alen. TL: Vẫn đúng. Vì quy luật phân li của Menđen chỉ sự phân li của các alen mà không nói về sự phân li tính trạng mặc đù qua sự phân li tính trạng, Menđen phát hiện ra quy luật phân li của alen. 1. Nếu các alen của cùng 1 gen không có quan hệ trội - lặn hoàn toàn mà là đồng trội (mỗi alen biểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen có còn đúng hay không? Tại sao? Tng tỏc gen:Theo menen, 1 gen quy nh 1 tớnh trng, ỏcc cp gen phõn li c lp v tỏc ng riờng r. Tuy nhiờn, nhiu gen quy nh 1 tớnh trng hoc 1 gen tham gia quy nh nhiu tớnh trng. 1.Hai alen thuc cựng 1 gen cú th tng tỏc vi nhau hay khụng? *Hai a len ca cựng 1 gen cú th tng tỏc vi nhau theo kiu tri - ln hon ton hoc tri khụng hon ton hoc ng tri. 2. Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao? * Không, vì tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của các gen chứ không phải bản thân của các gen. Tương tác gen Các gen cùng lô cút: - Hai alen thuộc 2 lôcut khác nhau gọi là 2 gen không alen (Ví dụ, ở đậu Hà Lan, các gen quy định màu sắc và hình dạng hạt là các gen không alen). - 2 alen của cùng 1 gen còn được gọi là 2 gen alen với nhau: Ví dụ: A, a Gen A → E → Sản phẩm của A Gen a → Không tạo E → không tạo sản phẩm Hoặc Gen A → Tạo E → Tạo sản phẩm của A Hoặc Gen a → Tạo E → Tạo sản phẩm của a SP của a bị SP của A lấn át, nên biểu hiện tính trạng của gen A QUAN NIỆM TRỘI-LẶN Gen trội hay lặn tùy thuộc vào việc ta xem xét sự biểu hiện ra kiểu hình của nó ở mức độ nào. BỆNH HỒNG CẦU LIỀM Xét ở mức độ hình dạng hồng cầu: HbA/HbA HbA/HbS HbS/HbS Hồng cầu bt Hồng cầu bt Hcầu liềm Hồng cầu liềm Vậy HbA là đồng trội với HbS • Xét ở mức độ có gây chết hay không: • HbA/HbA HbA/HbS HbS/HbS • sống sống chết • Vậy HbA là trội so với HbS BỆNH HỒNG CẦU LIỀM Xét ở mức độ ảnh hưởng đến sức sống: HbA/HbA HbA/HbS HbS/HbS Sức sống bt Giảm sức sống chết Vậy HbA là trội không hoàn toàn so với HbS Trong điều kiện môi trường có muỗi sốt rét: HbA/HbA HbA/HbS HbS/HbS Chết do sốt rét sống chết Tương tác gen Nguyên tắc chung để phát hiện ra tương tác gen là có sự thay đổi về tỉ lệ phân li KH khác với tỉ lệ phân li của Menđen. 2 gen khác lô cút (VD: A và B) tạo ra 2 enzim, enzim này át chế hoạt động của enzim kia không cho tạo ra sản phẩm Ví dụ: Hoa trắng 1 (AAaa ) x Hoa trắng 2 (aaBB) F1 : Đỏ (AaBb) x Đỏ (AaBb) F2 : 9 A-B-(đỏ):3 A- bb (trắng) :3 aaB-(trắng) :1aabb (trắng) Về giới tính Chưa có cơ chế giải thích hoàn toàn Có 3 thuyết: Môi trường, gen, NST giới tính mỗi thuyết chỉ giải thích được ở một số loài nhất định Hiện nay chưa xác định được cơ chế xác định được giới tính VD: cá rôphi, rôphi đơn tính là cá đực… di truyền liên kết với giới tính Di truyền chéo Cũ: Ông ngoại → mẹ → cháu trai gọi là chéo từng phần Mới: Bố → gái Mẹ → Trai gọi là chéo toàn phần Bố quý con gái, mẹ quý con trai 3:1 Aa x Aa Aaa x Aa Aaaa x Aa Aaa x Aaa Aaaa x Aaa Aaaa x Aaaa 2cap = (3:1).1 AaBB x AaBB AaBB x AaBb AaBB x Aabb =1.(3:1) AABb x AABb AABb x AaBb AB/aB x AB/aB AB/aB x AB/ab AB/aB x Ab/aB AB/aB x Ab/ab =1.(3:1) AB/Ab x AB/Ab AB/Ab x AB/ab XAXa x XAY XAXa x XaY AABb x aaBb AB/Ab x Ab/aB AB/Ab x aB/ab AAa x aa AAa x aaa AAa x aaaa AAaa x aa AAaa x aaa AAaa x aaaa 11:1 AAaa x Aa AAaa x Aaa AAaa x Aaaa AAa x Aa AAa x Aaa 35:1 AAa x AAa AAaa x AAaa AAa x AAaa Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lý thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỷ lệ A. 27/256 B. 9/64 C. 81/256 D. 27/64 Phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh là phép lai dị hợp tử về 4 cặp gen và cho ra 256 hợp tử nhưng câu dẫn chỉ hỏi về KH mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn nên chỉ tính KH trong 64 hợp tử. Bằng phương pháp nhân đại số ta có: 3/4 x 3/4 x 3/4 x1 = 27/64 và chọn B. Nếu không đọc kỹ câu dẫn thì sẽ chọn nhầm A.27/256. . đực… di truyền liên kết với giới tính Di truyền chéo Cũ: Ông ngoại → mẹ → cháu trai gọi là chéo từng phần Mới: Bố → gái Mẹ → Trai gọi là chéo toàn phần. mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất nh ở cơ thể thuần chủng của P. Mỗi tính trạng đều do 1 cặp