1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính kinh tế theo quy mô giữa hai nước phát triển.doc

34 942 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 431,5 KB

Nội dung

Tính kinh tế theo quy mô giữa hai nước phát triển

Trang 1

BÀI DỊCH

Tổng quan về Thương mại quốc tế và Kinh tế theo quy mô

Một lý do chính khiến cho thương mại giữa các quốc gia có thể diễn ra chính là tính kinh tế theo quy mô Tính kinh tế theo quy mô đặc trưng cho quá trình sản xuất mà trong đó,

sự tăng lên của một số lượng sản phẩm nhất định sẽ làm giảm chi phí bình quân trên mỗi sản phẩm sản xuất ra Khi sản xuất trong ngành có đặc tính này, thì việc chuyên môn hóa và thương mại trao đổi sẽ làm tăng năng suất lao động cũng như tạo ra lợi nhuận cho tất cả các quốc gia tham gia vào thương mại

Theo học thuyết vè tính kinh tế theo quy mô, thương mại giữa các quốc gia không nhất thiết phải phụ thuộc vào sự khác biệt giữa các quốc gia đó Thật vậy, các quốc gia tương đồng trên tất cả các phương diện vẫn có thể tiến hành hoạt động thương mại và thu về lợi nhuận Điều này lý giải cho hoạt động thương mại diễn ra giữa các quốc gia như Mỹ, Nhật Bản và

EU Hầu hết các nước phát triển đều giống nhau về công nghệ, nguồn lực và nhiều yếu tố liên quan, sử dụng các học thuyết thương mại cổ điển ( Ricardo, Heckscher-Ohlin ) chưa thể giải thích được nguyên nhân các quốc gia này vẫn tham gia vào thương mại, trong khi đây là loại hình thương mại chiếm tỷ trọng lớn trên thế giới

Tính kinh tế theo quy mô và Cạnh tranh hoàn hảo

Cần chú ý rằng các giả định trong nền kinh tế theo quy mô khác biệt so với các giả định trong mô hình cạnh tranh hoàn hảo Trong hầu hết các mô hình cạnh tranh hoàn hảo, người ta giả định sản xuất diễn ra với lợi nhuận cố định theo quy mô Tức là chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm vẫn không đổi kể cả khi mở rộng quy mô sản xuất,

Ví dụ vè lợi nhuận thu được với nền kinh tế theo quy mô

Nguyên nhân chính khiến cho tính kinh tế theo quy mô có thể tạo ra lợi nhuận trong thương mại là do việc tái phân bổ các nguồn lực có thể giúp tăng hiệu quả sản xuất Để hiểu

rõ hơn, chúng ta sẽ sử dụng một mô hình tương tự như trong học thuyết của Ricardo

Các giả định cơ bản

Giả sử Mỹ và Pháp sản xuất hai loại hàng hóa là hàng dệt may và thép và sử dụng một đầu vào là lao động Giả thiết hai quốc gia có công nghệ sản xuất như nhau; nhu cầu, thị hiếu của hai quốc gia với hai hàng hóa là giống nhau

_ Sản xuất quần áo

Trong đó:

QC , QC* : Số lượng quần áo sản xuất tại Mỹ và Pháp

Trang 2

LC, LC* : Số lao động sử dụng để sản xuất quần áo tại Mỹ và Pháp

aLC : cầu về lao động trên một đơn vị quần áo hay số giờ lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị quần áo ( do giả thiết công nghệ sản xuất giống nhau nên cầu về lao động trên một đơn

vị quần áo của hai nước là như nhau )

_ Sản xuất thép: Giả thiết có thể đạt được tính kinh tế theo quy mô trong sản xuất thép

Trong đó:

QS, QS* : Lượng thép sản xuất tại Mỹ và Pháp

LS, LS* : Số lao động dùng để sản xuất thép tại Mỹ và Pháp

aLS(QS) : Cầu về lao động trên một đơn vị thép hay số giờ lao động cần thiết để sản xuất ra một tấn thép Giả định rằng aLS(QS) giảm khi sản lượng tăng

_ Hạn chế nguồn lực: Quyết định sản xuất sẽ phân bổ lao động giữa các ngành Giả thiết rằng lao động đồng nhất và có thể tự do chuyển đổi qua lại giữa các ngành

Giả sử các biến ngoại sinh được cho như bảng sau:

_ Điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng:

Sản xuất/tiêu thụ trong nền kinh tế đóng

Quần áo (bộ) Thép (tấn)

Trang 3

Mỹ (US) 50 50

Bảng khả năng sản xuất quần áo và thép tại Mỹ và Pháp

Như vậy, để sản xuất 50 bộ quần áo và 50 tấn thép, mỗi quốc gia mất 100 giờ lao động Do sản lượng và nhu cầu, thị hiếu tại hai quốc gia là như nhau nên hai quốc gia sẽ không có cơ sở để tiến hành hoạt động thương mại

_ Lợi nhuận thu được khi chuyên môn hóa

Tuy không có cơ sở để tiến hành hoạt động thương mại nhưng thương mại vẫn có thể diễn ra giữa hai quốc gia này Nếu một trong hai quốc gia sản xuất toàn bộ loại hàng hóa có thể đạt được tính kinh tế theo quy mô, còn quốc gia kia chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa khác thì hai quốc gia có thể tiến hành trao đổi

Ví dụ, giả sử Pháp chuyên môn hóa sản xuất 120 tấn thép Theo như đồ thị, khi sản xuất 50 tấn thép thì aLS=1, nhưng khỉ sản xuất 120 tấn thép thì aLS=0,5 Tức là để sản xuất 120 tấn thép chỉ cần 60 giờ lao động Trong khi đó, trong nền kinh tế đóng cả hai quốc gia mất tổng cộng 100 giờ lao động để sản xuất 100 tấn thép Như vậy năng suất lao động đã tăng lên ( lao động ít hơn nhưng sản lượng tăng ) Nếu như Pháp dành 40 giờ còn lại để sản xuất quần

áo còn Mỹ chuyên môn hóa hoàn toàn trong sản xuất quần áo thì sản lượng sẽ tăng lên cả ở hai quốc gia cũng như trên thế giới Phân bố lại sản xuất ở hai quốc gia được biểu diễn trong bảng sau:

Phân bố lại sản xuất

Quần áo (bộ) Thép (tấn)

Trang 4

Pháp (Fr) 40 120

Điều quan trọng là nhờ phân bổ lao động hợp lý mà sản lượng cả hai loại hàng hóa đều tăng lên Hay nói cách khác, hiệu quả sản xuất đã tăng lên Nếu như sản lượng hàng hóa tăng lên, điều đó có nghĩa hai quốc gia có thể thu được thặng dư khi tiến hành thương mại Chẳng hạn, nếu Pháp xuất khẩu 60 tấn thép và nhập khẩu 30 bộ quần áo thì mỗi quốc gia có thể tiêu thụ 70 bộ quần áo ( nhiều hơn 20 bộ so với nền kinh tế đóng ) và 60 tấn thép ( nhiều hơn 10 tấn so với nền kinh tế đóng )

Thông qua ví dụ trên, chúng ta nhận thấy nếu sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy

mô và các quốc gia tiến hành thương mại trao đổi sau khi chuyên môn hóa và phân bố lao động hợp lý, thì sản xuất và tiêu dùng đều tăng lên so với nền kinh tế đóng Phúc lợi xã hội tăng lên do khi tập trung sản xuất hàng hóa có tính kinh tế theo quy mô, hiệu quả sản xuất tăng lên giúp cho năng suất tăng

Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu ôtô tăng hơn hai lần so với cùng kỳ năm trước, đạt 775,2 tỷ Yên, trong khi các linh kiện bán dẫn tăng 35,5%, lên 366,7 tỷ Yên

Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu đạt 1.150 tỷ Yên, tăng 41,1% Xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ tăng 34,5%, đạt 878 tỷ Yên, trong khi sang châu Âu chỉ tăng 19,8%, đạt 665 tỷ Yên

"Xuất khẩu vẫn giữ vững được đà tăng, thậm chí sau khi đã tăng rất mạnh trong giai đoạn từ tháng 1 tới tháng 3", Azusa Kato, một nhà kinh tế học thuộc BNP Paribas ở Tokyo, nhận định "Mặc dù, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu sẽ chậm lại từ tháng 4 tới tháng 6, nhưng chúng tôi vẫn kỳ vọng xuất khẩu sẽ tiếp tục mở rộng"

Tổng lượng tiêu thụ của 20 mẫu xe Nhật nhập khẩu thông dụng nhất tại Mỹ năm 2010 là 1.092.453 chiếc Tính riêng hai tháng đầu năm nay, có số này cũng đạt 174.667 xe Tuy nhiên sau cơn địa chấn, việc xuất khẩu 17/20 mẫu ăn khách nhất sẽ vẫn bị gián đoạn ít nhất là thêm

1 tuần nữa

Quá trình sản xuất Prius hybrid, mẫu xe Nhật bán chạy nhất tại Mỹ với sản lượng 24.174 chiếc trong 2 tháng đầu năm 2011, đã bị ngừng lại từ ngày 13/3 Những mẫu Toyota khác nằm trong danh sách bị ảnh hưởng là Corolla compact, 4Runner SUV, mẫu crossover hạng nhỏ RAV4 và cả mẫu subcompact Yaris Yaris được sản xuất tại hai nhà máy thuộc miền bắc Nhật Bản Đây là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề từ trận động đất kinh hoàng hôm 11/3 Ở dòng xe cao cấp hơn, với dây truyền sản xuất đặt tại Nhật Bản, thương hiệu Lexus là một trong những cái tên hứng chịu những tổn hại nặng nề nhất

Mẫu Lexus ES và IS sedan, đứng thứ 15 và 18 trong bảng xếp hạng 20 xe Nhật ăn khách nhất tại Mỹ hiện đã bị ngừng xuất khẩu Cùng chịu chung số phận là LS và GS sedan, bản RX crossover, mẫu GX và LX SUV

Trang 5

Theo số liệu mới nhất, Toyota ước tính thiệt hại khoảng 140.000 xe (gồm cả nhãn hiệu con Lexus) Chiếm 60% trong số đó, tương đương 84.000 xe nằm trong diện xuất khẩu Tuy nhiên, theo phát ngôn viên của hãng, ông Paul Nolasco thì hiện tại hãng sẽ tiến hành giải quyết vấn đề này bằng lượng hàng trữ trong kho và lượng xe đang nằm trên các tàu hàng.Honda ngày hôm qua, 22/3 cũng cho biết, việc đóng cửa một số nhà máy của hãng sẽ còn tiếp diễn cho đến chủ nhật Cả ba nhà máy lắp ráp nội địa của Honda đã bị ngừng hoạt động Hiện Honda góp 3 đại diện trong danh sách 20 mẫu nhập khẩu từ Nhật ăn khách nhất ở thị trường

Mỹ Mẫu nhỏ gọn Fit đứng vị trí số 8, theo ngay sát là bản crossover CR-V và cuối cùng là Acura TSX sedan đứng ở vị trí 16

Tập đoàn xe hơi Nissan cũng chiếm những thứ hạng nhất định trong danh sách 20 mẫu xe Vị trí số 2 dành cho Nissan Rogue trong khi Murano và Juke đứng ở vị trí số 7 và 12 Mẫu Cube compact và Infiniti G sedan cũng cùng góp mặt trong danh sách này

Nissan hiện đang cố gắng để tái khởi động 5 nhà máy lắp ráp tại Nhật Bản vào thứ 5 tuần này Tuy nhiên, nhà máy sản xuất động cơ Iwaki của hãng nằm ở vùng tâm chấn của động đất và thuộc khu vực bị rò rỉ phóng xạ nên nhiều khả năng sẽ còn bị đóng cửa thêm một thời gian nữa

Nhà máy cung cấp động cơ V6 cho các xe Infiniti là Tochigi cũng bị hỏng hóc nghiêm trọng

về máy móc và thiết bị sau cơn địa chấn Tochigi dự tính sẽ chỉ hoàn thành sửa chữa và đi vào hoạt động sớm nhất từ ngày thứ 5

Trong số những tên tuổi lớn của Nhật Bản, duy chỉ có Mazda là vẫn duy trì được phần nào hoạt động bình thường do các cơ sở của họ được đặt tại Hiroshima, nơi không bị ảnh hưởng

từ trận động đất

Mẫu Mazda3 hiện đang đứng ở vị trí số 3 trong bảng xếp hạng, còn hai tên tuổi khác là CX-9

và CX-7 cũng lọt vào danh sách này Điểm chung của cả 3 mẫu xe trên là chỉ được sản xuất tại Nhật Bản

Tuy nhiên, vẫn chưa chắc chắn rằng việc sản xuất giới hạn như vậy có chấm dứt hay không, hoặc Mazda sẽ làm gì khi các kho linh kiện đang dần cạn Hiện hãng xe chưa xác định chắc chắn ngày sẽ khôi phục hoàn toàn hoạt động sản xuất

Mỹ xuất khẩu sang Nhật Bản

Trang 6

Gạo

(00100)

Đậu nành 839,614 970,8711,030,961 835,220 882,6481,129,5551,430,5881,127,057 1,189,932(00110)

Nuts 161,968 167,737 177,211 214,649 202,040 199,749 202,624 192,892 252,935(00350)

Sản phẩm

bánh mì 128,814 125,196 116,309 108,154 104,873 112,906 129,075 119,388 133,000(00360)

Cá và hải

sản

1,096,82

91,003,9821,084,0171,124,697 958,799 793,921 789,979 751,988 763,602

Trang 8

Đồng 59,466 56,352 82,362 124,665 222,167 284,775 423,613 285,178 238,950(12260)

Kim loại

màu, khác 352,464 378,835 485,688 755,883

1,081,22

01,289,2661,339,5691,006,956 1,153,159(12300)

Trang 9

Bột giấy

và bột gỗ

(12430)

Giấy in 594,583 583,172 615,393 601,912 584,490 567,722 615,752 580,156 580,256(12500)

Chất dẻo 698,563 685,814 932,0211,058,9191,153,6181,138,7661,384,807 868,017 1,327,879(12510)

Hóa chất

hữu cơ

955,6351,153,1681,435,4481,517,9031,419,9501,669,7851,737,1291,021,352 2,062,763(12550)

Vải cotton 13,833 12,239 10,924 9,443 6,994 10,459 7,836 6,808 7,431(12620)

Vải nhân

tạo 122,489 112,155 113,916 115,102 154,293 137,602 159,004 110,831 137,829(12630)

Trang 12

Chất bán

dẫn

2,774,20

02,466,4832,367,0861,872,5282,066,6401,737,0661,625,0591,117,675 1,318,218(21400)

Thiết bị

viễn thông

1,977,78

51,746,0311,962,8991,869,2332,068,8732,039,8681,816,2441,665,243 1,524,965(21500)

Trang 15

phẩm

(40110)

Sách, ấn

phẩm 191,234 169,290 162,029 153,125 153,952 152,338 162,954 157,105 167,706(40120)

Thảm 28,295 22,804 32,283 26,167 21,179 14,862 11,803 7,478 8,457(41050)

Đồ gia

dụng khác 865,630 940,093 960,325

1,059,11

61,210,6011,442,3581,687,8501,509,091 2,019,746(41110)

Trang 16

thể thao

(41140)

Dụng cụ

âm nhạc 132,389 127,488 124,502 141,162 139,750 147,565 177,503 181,075 156,474(41200)

Trang 21

Vải, sợi

tổng hợp 223,214 218,965 241,834 228,576 246,981 277,388 287,632 182,356 218,987(12140)

Phân

bón,

thuốc trừ

112,891 146,038 189,222 208,012 208,549 194,662 211,918 260,512 246,226

Trang 23

Niken 10,441 11,478 13,753 10,147 14,696 23,592 27,496 17,989 49,463(14250)

Thiếc 177 1,988 6,915 1,831 3,440 3,255 5,106 4,661 6,115(14260)

Trang 29

35,130,704

43,522,303

43,672,657

41,383,368

24,065,264

31,931,342

Trang 34

129,805, 199

138,003, 696

148,180, 776

145,463, 343

139,262, 197

95,803, 683 120,347, 788

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w