CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

91 207 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 1. Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện thân thể A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể. 2- Kĩ năng: - Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch để tập thể dục, hoạt động thể thao. 3- Thái độ: - Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân. II- Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm, lớp. - Giải quyết tình huống. - Tổ chức trò chơi, sắm vai. III- Tài liệu và ph ơng tiện: 1- Thầy: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài. - Tranh ảnh; bảng phụ. - Tục ngữ, ca dao về chăm sóc sức khoẻ. 2- Trò: - SGK, vở ghi. - Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi, theo câu hỏi trong SGK. B- Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài, sách của H/S. III- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (2) ông cha ta thờng nói: Có sức khoẻ là có tất cả. Sức khoẻ quí hơn vàng. Nếu đợc ớc muốn đầu tiên của con ngời đó là sức khoẻ. Vậy để hiểu đợc ý nghĩa của sức khoẻ và tự chăm sóc sức khoẻ. Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. */ Nội dung bài: 1 GV ? ? ? ? ? GV ? GV ? GV ? GV - H/S đọc truyện trong SGK. - GV nhận xét. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? Sau khi tập bơi cơ thể của Minh đã có sự thay đổi gì? Vì sao Minh lại có điều kì diệu ấy? Theo em để có đợc sức khoẻ tốt, làm cho cơ thể khoẻ mạnh em sẽ làm gì? Em hãy nêu cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể cho mình? Sức khoẻ đối với chúng ta có đáng quí không? Vì sao? - H/S đọc bài học. Trong lớp ta các em đã biết chăm sóc, rèn luyện thân thể cha? Vì sao? */ Thảo luận: (lớp) Hoa nói rằng: Tớ đã có sức khoẻ tốt nên không cần phòng bệnh. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hoa không? Vì sao? Vậy để có sức khoẻ tốt, không bị I-Tìm hiểu truyện: (13) Mùa hè kì diệu. - Minh đợc đi tập bơi và biết bơi. + Chân tay rắn chắc. + Dáng đi nhanh nhẹn. + Nh cao hẳn lên. - Vì tập bơi (đợc thầy giáo hớng dẫn cách luyện tập thể thao). - Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. - Chăm sóc thân thể: + Vệ sinh cá nhân. + n uống điều độ. + Không hút thuốc lá - Tự rèn luyện thân thể: Tập thể dục, thể thao hàng ngày (chạy, nhảy, bơi, đá bóng, đánh cầu lông) II- Bài học: (12) 1- Sức khoẻ là vốn quí của con ngời. Mỗi ngời phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thờng xuyên tập thể dục thể thao để có sức khoẻ ngày càng tốt hơn. - Không đồng ý với ý kiến của Hoa. - Vì: Không phòng bệnh dù khoẻ thế nào cũng có lúc bị ốm 2 ? ? GV ? GV ? GV GV ? ? GV ốm cần phải làm gì? Khi cảm thấy trong ngời không đợc khoẻ em sẽ làm gì? */ Thảo luận: (3 nhóm) - N 1 : Sức khoẻ đối với học tập. - N 2 : Sức khoẻ đối với lao động. - N 3 : Sức khoẻ đối với các hoạt động. Vậy sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào đối với chúng ta? Thấy bạn mìình cha biết chăm sóc rèn luyện thân thể em sẽ làm gì? Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là trách nhiệm, là bổn phận của mối H/S(đọc lời dạy của chủ tịch HCM). Treo bảng phụ. - H/S đọc bài tập trong SGK- H/S làm bài tập- H/S nhận xét-> GV bổ sung. Kể việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân? Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, rợu, bia đến sức khoẻ của con ngời? Nêu yêu cầu. - HS lên sắm vai HS nhận xét -> - Cần tích cực phòng bệnh, khi mắc bệnh phải tích cực chữa cho khỏi. - Nói với bố mẹ, ngời lớn kịp thời chữa trị. - N 1 : Giúp ngời minh mẫn, học tập tốt, đạt kết quả cao trong học tập. - N 2 : Lao động khoẻ mạnh đạt đợc năng suất. - N 3 : đạt kết quả cao. 2- ý nghĩa: - Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động tốt, có hiệu quả, sống lạc quan, vui vẻ. - Giúp bạn bằng cách nói nhỏ với bạn (vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, móng chân, móng tay) III- Luyện tập: (10) */ Bài 1: ( tr - 7 ) - câu 4 sai. */ Bài 2: (tr - 7 ) - Dậy đúng giờ, tập thể dục buổi sáng đếu đặn tắm gội, ăn mặc sạch sẽ */ Bài 3: ( tr 7 ) - Viêm phổi, dạ dày, bệnh gan - Giảm tuổi thọ, giảm trí nhớ 3 GV GV bổ xung. */Sắm vai: */ Củng cố: (2) ? Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì? ? Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào đối với học tập, lao động và các hoạt động khác? III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2) - Học thuộc nội sung bài học trong SGK và vở ghi. - Làm bài tập d trang 5. - Chuẩn bị bài Siêng năng, kiên trì. Trả lời phần gợi ý trong SGK. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 2: Bài 2: Siêng năng, kiên trì A-Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: -Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì. 2- Kĩ năng: - Biết rèn luỵên đức tính siêng năng, kiên trì trong mọi việc. 3- Thái độ: - HS tự biết đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác. II- Ph ơng pháp: -Thảo luận theo nhóm, lớp. - Nêu tình huống và giải quyết tình huống. III- Tài liệu và ph ơng tiện: 1-Thầy: -SGK +SGV, soạn bài. - Bài tập trắc nghiệm. - Truyện kể về các tấm gơng danh nhân siêng năng, kiên trì. 2- Trò: - SGK+vở ghi. - Các tấm gơng về siêng năng, kiên trì. B- Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5 ) 4 - Hỏi: Em hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục- thể thao của bản thân em? - Đáp: HS trả lời kế hoạch đã chuẩn bị ở nhà-> GV nhận xét, bổ xung. II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (3) Tân và Toàn là 2 anh em trai, bố đi bộ đội xa. Mọi việc trong gia đình đều do 2 anh em tự xoay sở. Hai anh em rất ngoan, giúp mẹ mọi việc trong nhà: Rửa bát, quét nhà, giặt giũ, cơm nớcHai anh em rất cần cù, chịu khó học tập, năm nào cũng đạt học sinh giỏi. ? Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của hai anh em? - Đáp: Là đức tính siêng năng, kiên trì. Vậy để hiểu đợc thế nào là siêng năng, kiên trìChúng ta cùng đi tìm hiểu bài */ Nội dung bài: GV ? ? GV ? ? - H/S đọc truyện trong SGK. - GV nhận xét. Bác Hồ của cúng ta biết mấy thứ tiếng? Bác Hồ đã tự học tiếng nớc ngoài nh thế nào? (khi đang làm phụ bếp, ở Luân đôn, tuổi đã cao). - Vừa học, vừa kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nớc, tìm hiểu đờng lối cách mạng Qua cách học đó em thấy Bác Hồ là ngời nh thế nào? Cách học đó thể hiện đức tính gì của Bác Hồ? I- Tìm hiểu truyện: ( 15) Bác Hồ tự học ngoại ngữ - Bác hồ còn biết tiễng Đức, ý, Nhật - Làm phụ bếp: + Tự học thêm 2 giờ. + Nhờ thuỷ thủ giảng bài. + Viết vào tay vừa làm vừa học. - ở Luân đôn: + Tự học ở vờn hoa. + Đến nhà giáo s học. - Tuổi cao: + Tra từ điển. + Nhờ ngời nớc ngoài giảng. -> Cần cù, chịu khó, tự giác làm việc đều đặn. - Siêng năng. II- Bài học: (15) 5 ? GV ? ? ? ? ? GV ? GV ? Vậy em hiểu thế nào là siêng năng? Em hãy nêu một tấm gơng thể hiện đức tính siêng năng? Trong quá trình tự học Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Trớc những khó khăn Bác Hồ đã vợt qua nh thế nào? Sự quyết tâm học tập đó của Bác Hồ thể hiện đức tính gì? Vậy em hiểu thế nào là đức tính kiên trì? Bác Hồ học tiếng nớc ngoài từ khi còn trẻ cho đến khi già vẫn học gặp đầy khó khăn gian khổ học đợc nhiều thứ tiếng nh vậy là nhờ sự siêng năng kiên trì. Em hãy kể một tấm gơng thể hiện tính kiên trì trong học tập hay lao động ở tr- ờng, lớp, xóm */ Thảo luận: (2 nhóm) - N 1 : Tìm những biểu hiện đức tính siêng năng, kiên trì? - N 2 : Những hành vi trái với siêng năng, kiên trì? Những ngời không có đức tính siêng năng, kiên trì có đợc mọi ngời yêu quí không? Ngời có tính siêng năng, kiên trì trong công việc sẽ đạt kết quả nh thế nào? 1- Siêng năng: Là đức tính cần có của con ngời, biểu hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thờng xuyên đều đặn. - Hải tự học bài, làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp, không cần ai nhắc nhở. - Không đợc học theo trờng, lớp tự học. - Tranh thủ vừa làm vừa học. - Không nản lòng, vợt qua mọi khó khăn, tìm mọi cách để học. - Quyết tâm học đến cùng. -> Đức tính kiên trì. 2- Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ. - Đầu năm học, chữ bạn Hà rất xấu. Sau một thời gian luyện viết, bạn đã viết đợc chữ rất đẹp - N 1 : Chăm chỉ, cần cù, chịu khó, miệt mài - N 2 : Lời nhác, ngại khó, ngại khổ, chểnh mảng, nản trí, nản lòng - Đạt đợc kết quả cao trong mọi việc. 6 ? ? GV Vậy tính siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi chúng ta? - H/S đọc yêu cầu bài tập (bảng phụ). - H/S lên bảng làm bài tập- H/S nhận xét. - GV bổ xung. - Siêng năng, kiên trì giúp chúng ta thành công trong cuộc sống. */ Bài tập: (5) - Đáp án đúng: 1, 2. */ Củng cố: (2) ? Thế nào là siêng năng? Lấy ví dụ? ? Thế nào là kiên trì? III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2) - Học thuộc nội dung bài học 1, 2 trong SGK. - Bài tập 1, 2 SGK. - Chuẩn bị tiếp nội dung phần còn lại, xem trớc bài tập SGK. - Su tầm câu ca dao, tục ngữ về đức tính siêng năng, kiên trì. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 3: Bài 2: Siêng năng, kiên trì ( Tiếp ) A-Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Giúp H/S hiểu đợc ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì. Nắm bắt đợc các tấm gơng siêng năng, kiên trì trong lớp, trờng, xã hội, những danh nhân trong lịch sử. 2- Kĩ năng: Biết đánh giá bản thân mình và ngời khác về tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động; phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì 3- Thái độ: Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong các hoạt động. II- Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm. - Bài tập trắc nghiệm. - Sắm vai. III- Tài liệu và ph ơng tiện: 7 1- Thầy: - SGK+ SGV, soạn bài. - Các tấm gơng siêng năng, kiên trì, danh nhân, ca dao, tục ngữ 2- Trò: - Học bài cũ, làm bài tập. B- Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5) - Hỏi: Thế nào là đức tính siêng năng, kiên trì? Lấy ví dụ? - Đáp: + Siêng năng là đức tính cần có của con ngời biểu hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thờng xuyên đều đặn. + Kiên trì là sự quyết tâm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ. II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (2) Tiết trớc các em đã hiểu đợc thế nào là siêng năng, kiên trì. Vậy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nh thế nào đối với chúng ta cô cùng các em cùng tìm hiểu bàiSiêng năng, kiên trì */ Nội dung bài: N 1 GV N 2 GV N 3 ? */ Thảo luận nhóm: tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập. Tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong lao động. Tìm những biểu hiện củađức tính siêng năng, kiên trì trong các hoạt động khác. Siêng năng, kiên trì giúp gì cho II- Bài học: (23) */ Nhóm 1: - Đi học chuyên cần. - Chăm chỉ làm bài tập. - Có kế hoạch học tập. */ Nhóm 2: - Chăm làm việc nhà. - Không bỏ dở công việc. - Không ngại khó. - Miệt mài với công việc. - Tìm tòi sáng tạo. - Hoàn thành tốt công việc. */ Nhóm 3: - Năng luyện tập thẻ dục thể thao. - Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. - Bảo vệ môi trờng. - Đến vùng sâu, vùng xa xoá đói giảm nghèo. 8 GV ? ? ? GV ? ? GV chúng ta khi thực hiện các công việc? Lấy ví dụ về sự thành đạt của H/S giỏi trờng, nhà khoa học trẻ Em hãy tìm những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? Cần có thái độ nh thế nào đối với ngời có những biểu hiện đó? Là H/S cần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì nh thế nào? -H/S đọc yêu cầu bài tập. -HS lên bảng làm bài tập. đánh dấu x vào những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì. Kể việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì. Tìm một số câu ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì. Hoa rủ Hồng đi chơi không học bài - Thành công trong mọi công việc. 3- ý nghĩa: Siêng năng và kiên trì giúp con ngời thành công việc, trong cuộc sống. - Nói nhiều, làm ít. - Lời biếng, ỉ lại. - Cẩu thả, hời hợt. - Đùn đẩy, trốn tránh. -> Phê phán. - Chăm chỉ học tập, lao động, trong mọi việc III- Luyện tập: (13) */ Bài 1: x- Học bài, làm bài xong mới đi ngủ. x- Sáng nào cũng dậy sớm ôn bài. - Tú chỉ làm những bài tập dễ. - Nam chỉ học bài khi bố mẹ nhắc nhở. */ Bài 2: - Ngày nào em cũng dọn dẹp nhà cửa */ Bài 3: - Năng nhặt chặt bị. - Cần cù bù thông minh. - Tay làm hàm nhai. - Siêng làm thì có, siêng học thì hay. - Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi. - Miệng nói tay làm */ Sắm vai: - H/S lên sắm vai. - H/S nhận xét. - GV. 9 */ Củng cố: (2) - Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm. III- h ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2) - Học thuộc nội dung bài học 3 trong SGK. - Su tầm các câu tục ngữ, ca dao về siêng năng, kiên trì. - Lập bảng dánh giá quá trình rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì. - Chuẩn bị bài 3 cho tiết sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 4. Bài 3: Tiết kiệm A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Giúp H/S hiểu thế nào là tiết kiệm, biếtđợc những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. 2- Kĩ năng: Tự đánh gia mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm cha, thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội. 3- Thái độ: Quý trọng ngời tiết kiệm, giản dị. Ghét sống xa hoa lãng phí. II- Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm. - Phân tích sử lý tình huống. III- tài liệu và ph ơng tiện:a 1- thầy: - SGK+ SGV, soạn bài. - Những mẩu chuyện về tấm gơng tiết kiệm. - Những vụ việc làm thất thoát tài sản của Nhà nớc. 2- Trò: - Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. - Câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm. B- Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức: I- Kiểm tra bài cũ: ( 5) Nhận xét phiếu tự đánh giá ST, KT của H/S-> ghi điểm. II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: ( 3) Vợ trồng bác An siêng năng lao động, nhờ vậy thu nhập của gia đình rất cao. Có sẵn tiền bạc An mua săm đồ dùng trong gia đình, mua xe máy tốt cho hai con 10 [...]... về thiên nhiên - chuẩn bị bài: Ôn các bài đã học, làm bài tập tuần sau kiểm tra viết Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 9 Kiểm tra viết ( 1 tiết) A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Tự đánh giá kết quả học tập trong 8 tiết học 2- Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm tức trong gìơ kiểm tra 3- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra II- Phần chuẩn bị: 1- Thầy:... III- Hớng dẫn H/S hộc và làm bài tập ở nhà: ( 2) - Học thuộc nội dung bài học SGK+ vở ghi - Làm bài tập e, su tầm câu ca dao, tục ngữ - Chuẩn bị bài 5 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 6 Bài 5: Tôn trọng kỉ luật A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Giúp H/S hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật 2- Kĩ năng: Có ý thức đãnh giá hành... Bài 2: Em có đồng ý với ý kiến đó không? - Không đồng ý với ý kiến đó Vì kỉ ? Vì sao? luật là điều kiện đảm boả cho mội ngời tự do và đợc phát triển */ Củng cố: ( 2) ?- thế nào là tôn trọng kỉ luật? ?- ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật III- hớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 2) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK+ vở ghi - Làm bài tập c SGK - Su tầm tục ngữ, ca dao - chuẩn bị bài 6 ... nào? III- Hớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 2) - Học thộc nội dung bài học - Làm bài tập c, su tầm ca dao, tục ngữ - Chuẩn bị bài 7 22 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 8 Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hoà nhập với thiên nhiên A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1 -Kiến thức: Giúp H/S hiểu thiên nhiên bao gồm những gì? Vai trò của thiên nhiên với cuộc sống cá nhân và loài ngời, tác hại... bài tập ở nhà: (2) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK và trong vở ghi - Làm bài tập c - Su tầm câu ca da, tục ngữ, danh ngôn về tiết kiệm - Chuẩn bị bài 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5: Bài 4: Lễ độ A-Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là lễ độ, những biểu hiện, ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện đức tính lễ độ 2- Kĩ năng:Biết tự đánh giá... các điều cấm IV- Thu bài: V- Nhận xét: VI- Hớng dẫn H/S học và chuẩn bị bài ở nhà: - Thuẩn bị bài 8: Đọc truyện Bác Hồ với mọi ngời - Trả lời phần gợi ý câu hỏi trong SGK - Su tầm các câu chuyện về lối sống chan hoà 27 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10 Bài 8: Sống chan hoà với mọi ngời A-Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức : - Giúp HS hiểu thế nào là sống chan hoà với mọi ngời?... ngôn về lối sông chan hoà - Chuẩ bị bài 9 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 Bài 9 : Lịch sự,tế nhị A-Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị; Biểu hiện, lợi ích của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp và trong cuộc sống 2- Kiến thức: - Biết tự kiểm tra hành vi của mình, biết nhận xét góp ý cho bạn bè, biết ứng xử lịch sự, tế nhị Phân biệt... 2) - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập c, d ?- Em sẽ làm gì để trở thành ngời lịch sự, tế nhị? - chuẩn bị bài 10 cho tiết sau Ngày soạn Ngày giảng Tiết 12+13: Bài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, hiểu tác... tình huống, giải quyết tình huống - Tổ chức trò chơi III- Tài liệu và phơng tiện: 1-Thầy: - SGK+ SGV, bảng phụ - Các tình huống 2- Trò: - SGK+ vở ghi - Chuẩn bị bài mới B- Phần thể hiện trên lớp: */ ổ định tổ chức I- Kiểm tra bài cũ: (5) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS II- Bài mới: *Giới thiệu bài: (3) Chuyện kể rằng có hai anh em sinh đôi: ngời em dễ gầnquan tâm tới mọi ngời Còn ngời anh lạnh lùng... nghiêm tức trong gìơ kiểm tra 3- Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra II- Phần chuẩn bị: 1- Thầy: - Ra câu hỏi, đáp án, biểu điểm 2- Trò: - ôn các nội dung các bài đã học - Làm các bài tập - Chuẩn bị giấy kiểm tra B- Phần thể hiện trên lớp: I- ổn định tổ chức: II- Đề kiểm tra: Câu 1: Thế nào là biết ơn? Lấy ví dụ thể hiện lòng biết ơn của em đối với cha mẹ, thầy cô, các anh hùng, thơng binh, . giảng: Tiết: 1. Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện thân thể A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu những biểu hiện của việc tự chăm. ghi. - Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi, theo câu hỏi trong SGK. B- Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5) - Kiểm tra sự chuẩn

Ngày đăng: 10/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

Treo bảng phụ. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

reo.

bảng phụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
-H/S đọc yêucầu bài tập (bảng phụ). - H/S lên bảng làm bài tập- H/S nhận xét. - GV bổ xung. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

c.

yêucầu bài tập (bảng phụ). - H/S lên bảng làm bài tập- H/S nhận xét. - GV bổ xung Xem tại trang 7 của tài liệu.
-H/S lên bảng làm bài tập trên bảng phụ- H/S nhận xét-> GV. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

l.

ên bảng làm bài tập trên bảng phụ- H/S nhận xét-> GV Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Giáo dục ý thức rèn luyện phẩm chất, năng lực để tự hình thành ngời phát triển toàn diện. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

i.

áo dục ý thức rèn luyện phẩm chất, năng lực để tự hình thành ngời phát triển toàn diện Xem tại trang 45 của tài liệu.
H/S đọc yêucầu bài tập trên bảng phụ. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

c.

yêucầu bài tập trên bảng phụ Xem tại trang 45 của tài liệu.
I- Tình hình thực hiện trạt tự an toàn ở địa ph ơng: - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

nh.

hình thực hiện trạt tự an toàn ở địa ph ơng: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Treo bài tập bảng phụ- H/S lên bảng làm bài tập- H/S nhận xét- GV bổ xung. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

reo.

bài tập bảng phụ- H/S lên bảng làm bài tập- H/S nhận xét- GV bổ xung Xem tại trang 55 của tài liệu.
Treo bảng phụ: ( Trong những tr- tr-ờng hợp sau, trtr-ờng hợp nào trẻ em là công dân VN? - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

reo.

bảng phụ: ( Trong những tr- tr-ờng hợp sau, trtr-ờng hợp nào trẻ em là công dân VN? Xem tại trang 60 của tài liệu.
-H/S lên đánh dấu trên bảng phụ. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

l.

ên đánh dấu trên bảng phụ Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Lý huỳnh huy chơng vàng môn thể hình. - Trơng quế Chi huy chơng vàng vẽ tranh… */ Bài 3: ( trang 42) - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

hu.

ỳnh huy chơng vàng môn thể hình. - Trơng quế Chi huy chơng vàng vẽ tranh… */ Bài 3: ( trang 42) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Dựa vào màu sắc hình khối hãy nhận xét biển báo hiệu thuộc loại nào? Mỗi loại có biển báo có ý nghĩa gì? - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

a.

vào màu sắc hình khối hãy nhận xét biển báo hiệu thuộc loại nào? Mỗi loại có biển báo có ý nghĩa gì? Xem tại trang 66 của tài liệu.
Treo bảng phụ. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

reo.

bảng phụ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Treo bảng phụ: - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

reo.

bảng phụ: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết? - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

m.

hãy kể những hình thức học tập mà em biết? Xem tại trang 73 của tài liệu.
-> Phê phán, tố cáo để có hình thức ngăn chặn và sử lý kịp thời. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

gt.

; Phê phán, tố cáo để có hình thức ngăn chặn và sử lý kịp thời Xem tại trang 82 của tài liệu.
*/ Tình huống: (Bảng phụ) - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

nh.

huống: (Bảng phụ) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Giới thiệu điều 124- Bộ luật hình sự năm 1999. - CD6(THEO CHUẨN KIẾN THỨC)

i.

ới thiệu điều 124- Bộ luật hình sự năm 1999 Xem tại trang 85 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan