Tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông

44 891 7
Tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông

MÔN TIẾNG ANH   CẤP THPT Tài liệu tập huấn GV 03/15/13    M ỘT S Ố VĐ CHUNG -Từ ngày 25-28/07/2010, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị tập huấn thực dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ TP Đà Nẵng ( gồm 13 tỉnh khu vực miền trung Tây Nguyên) Sở GD chọn thành viên Bộ môn Tiếng Anh : Phạm MẠnh Cuờng ( PM1); Nguyễn Phi Hổ ( THPT Võ Giữ); Nguyễn Thị Hồng Minh ( TP 1) tham gia lớp tập huấn -Hơm xin báo cáo lại với q thầy cô số nội dung tiếp thu lớp tập huấn với mục đích cung cấp cho q thầy số nội dung chuẩn kiến thức kỹ TÀI Li ỆU C ẦN THI ẾT    1- Chương trình Giáo dục phổ thông môn TiếngAnh 2-Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kỹ môn Tiếng Anh THPT 3-SGK      Đây CT VN chuẩn kỹ Mục đích việc đưa chuẩn CT -> thuận lợi-> kiểm tra-> đánh giá Theo Bộ GD đánh giá: có tình trạng khơng nắm hết chương trình-> dạy học tải->vì trung thành với SGK -Xu hướng giới: 1- Xây dựng chương trình khung: chưong trình nêu vđ tổng quát> GV tự viết sách GK-> có nhiều SGK khác ( ví dụ Phần Lan) 2- Chương trình chi tiết Chương trình VN theo Chương trình khung; nhiên để GV viết sách chưa ổn nên => Bộ phải ban hành Hướng dẫn thực chuẩn KT kỹ năng=>Chuẩn kiến thức kỹ năng+ SGK= Chương trình chi tiết Lưu ý + Chương trình Giáo dục THPT mơn Tiếng Anh Pháp lệnh ( ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐBGD-ĐT ngày 5/5/2006 Bộ GD-ĐT) Chính chương trình đựoc dùng để làm cho việc quản lý, đạo, tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá tất cấp học, trường học phạm vi nước + - Chuẩn KT-KN yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ mơn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức + SGK: tài liệu để thực chương trình Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 1.Mục đích biên soạn tài liệu chuẩn KT kỹ - Khắc phục tình trạng dạy học chưa bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Giáo dục phổ thơng, tình trạng dạy học tải nội dung kiến thức - Giúp GV kết hợp sử dụng có hiệu Chương trình GDPT, SGK, SGV loại tài liệu tham khảo - Tạo thống mức độ đạt việc dạy học kiến thức kĩ mục, bài, chương lớp học, cấp học - Là để kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức khối lượng mức độ kiến thức đơn vị kiến thức, kĩ Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 Định nghĩa/khái niệm DHTC phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học DHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học DHTC tạo hội cho người học giao tiếp, tương tác, hợp tác tới mức tối đa với giáo viên, với bạn học với loại hình học liệu môn học tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn Đặc biệt việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học thông qua hoạt động học tập nhóm nhỏ, thảo luận, đóng vai, nghiên cứu, dự án, khảo sát học từ thực tế, Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 Dạy học cổ truyền Các mơ hình DHTC Quan niệm Học qúa trình tiếp thu Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, lĩnh hội, qua hình thành phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, hình thành hiểu biết, lực phẩm chất tình cảm Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Dạy HS cách tìm chứng minh chân lí GV chân lí Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Phương pháp Hình thức tổ chức Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác, …) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, internet, thực tế…: gắn với: vốn hiểu biết, nhu cầu, kinh nghiệm HS, Tình thực tế, bối cảnh mơi trường địa phương PP diễn giảng, truyền thụ kiến PP tìm tịi, điều tra, giải vấn đề; dạy học tương thức chiều tác, hợp tác Cố định: Giới hạn Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng thí nghiệm, tường lớp học, giáo viên trường, thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, đối diện với lớp học theo nhóm, lớp đối diện với GV Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 10 Những quy tắc việc đưa thông tin phản hồi • Diễn đạt ý kiến cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều); • Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã); • Tìm hiểu vấn đề như- ngun nhân chúng; • Giải thích quan điểm khơng đồng nhất; • Chấp nhận cách thức đánh giá người khác; • Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế; • Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến; • Chỉ khả để lựa chọn Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 30 Có nhiều kỹ thuật khác việc thu nhận thơng tin phản hồi dạy học Ngồi việc sử dụng phiếu đánh giá, sau số kỹ thuật áp dụng dạy học nói chung thu nhận thơng tin phản hồi Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 31 Khái niệm Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 32 Quy tắc thực hiện: • Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị; • Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận khơng? • Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; • Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 33 Kỹ thuật "3 lần 3" kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS Cách làm sau: • HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phư-ơng pháp tiến hành thảo luận ) • Mỗi người cần viết ra: - điều tốt; - điều chưa tốt; - đề nghị cải tiến • Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 34 Khái niệm Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 35 Cách làm • Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề • Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh • Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường • Tiếp tục tầng phụ Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 36 Ứng dụng lược đồ tư Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khac như: • Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; • Trình bày tổng quan chủ đề; • Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; • Thu thập, xếp ý tưởng; • Ghi chép nghe giảng Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 37 Ưu điểm lược đồ tư • Các hướng tư để mở từ đầu • Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng • Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại • Hoc sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 38 TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 39 Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn học - Bám sát yêu cầu KT- KN chuẩn KT-KN môn học - Đánh giá việc áp dụng kiến thức ngôn ngữ vào kĩ giao tiếp kiểm tra kiến thức ngôn ngữ - Phải vào chuẩn kiến thức kĩ nội dung môn học cấp, lớp - Đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, tăng cường hình thức đánh giá theo kết 40 Tài liệu đầu tập huấn GV 03/15/13 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn học - Căn vào chuẩn KT-KN - Chỉ đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường - Tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ - Phối hợp đánh giá GV, đánh giá HS với HS tự đánh giá HS - Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; xác, khách quan, cơng bằng; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề - Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót - Cần có nhiều hình thức độ phân hoá đánh giá phải cao; ý tới đánh giá trình lĩnh hội tri thức học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu kiến thức, hoàn thành kĩ 41 Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 - Đánh giá hoạt động dạy học bao gồm đánh giá q trình dạy học trọng kiểm tra, đánh giá lực vận dụng vào thực tiễn Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá trình dạy học - Đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh khơng đánh giá kết cuối mà ý trình học tập Tạo điều kiện cho học sinh tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp - Nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng, vừa có khả phân hóa cao Đổi đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ theo hướng kiểm tra kiến thức, kỹ bản, lực vận dụng kiến thức người học, phù hợp với nội dung chương trình, thời gian quy định - Kết hợp hợp lý hình thức kiểm tra, vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức 42 Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN Để bảo đảm thực chức KTĐG, cần thực yêu cầu sau trước biên soạn đề kiểm tra: * Xác định rõ mục đích KTĐG: - Kiểm tra phân loại để đánh giá trình độ xuất phát người học - Kiểm tra thường xuyên * Xây dựng tiêu chí đánh giá: - Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá mặt kiến thức, kỹ - Đảm bảo độ tin cậy - Đảm bảo tính khả thi - Đảm bảo yêu cầu phân hoá * Xác định rõ nội dung cụ thể kiến thức kĩ cần KTĐG, - Xây dựng ma trận nội dung KT cần kiểm tra: đơn vị bài, cụm đơn vị bài, cuối học kì, 43 Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 Lưu ý biên soạn đề kiểm tra: - Hình thức kiểm tra - Cấu trúc kiểm tra - Xác định mức độ cần đạt kiến thức, xác định theo mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá (Bloom) Tuy nhiên, học sinh phổ thông, thường sử dụng với mức độ nhận thức đầu nhận biết, thông hiểu vận dụng (hoặc sử dụng phân loại Nikko gồm mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao 44 Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 ... Chương trình chi tiết Chương trình VN theo Chương trình khung; nhiên để GV viết sách chưa ổn nên => Bộ phải ban hành Hướng dẫn thực chuẩn KT kỹ năng= >Chuẩn kiến thức kỹ năng+ SGK= Chương trình. .. tập huấn GV 03/15/13 38 TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 39 Tài liệu tập huấn GV 03/15/13 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ môn học - Bám sát yêu cầu KT- KN chuẩn. .. liệu chuẩn KT kỹ - Khắc phục tình trạng dạy học chưa bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Giáo dục phổ thơng, tình trạng dạy học q tải nội dung kiến thức - Giúp GV kết hợp sử dụng có hiệu Chương

Ngày đăng: 15/03/2013, 09:45

Hình ảnh liên quan

- Kết hợp hợp lý giữa các hình thức kiểm tra, vấn đáp, tự luận, trắc - Tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông

t.

hợp hợp lý giữa các hình thức kiểm tra, vấn đáp, tự luận, trắc Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Hình thức bài kiểm tra - Cấu trúc bài kiểm tra - Tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông

Hình th.

ức bài kiểm tra - Cấu trúc bài kiểm tra Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan