1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CN9(theo chuẩn kiến thức)

47 132 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án công nghệ 9 Ngày giảng: 20/ 08/ 2009 Tuần: 01 Tiết PPCT: 01 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải: - Biết được vò trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất. - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. - Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc đònh hướng nghề nghiệp sau này. II. Chuẩn bò: Phiếu học tập: BT mục 2, mục 3 sgk trang 6 III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Ổn đònh lớp và giới thiệu bài mới ( 8 phút ) 1. n đònh lớp: Gv: - Chia lớp thành 4 nhóm, bầu nhóm trưởng. - Hướng dẫn HS cách ghi kết quả thực hành, làm việc theo nhóm. 2. Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu chương trình công nghệ 9 gồm có 5 môđun: - Lắp đặt mạng điện trong nhà; - Trồng cây ăn quả; - Nấu ăn; - Cắt may; - Sửa chữa xe đạp; Trường ta chọn dạy và học môđun: lắp đặt mạng điện trong nhà. Môđun này có 35 tiết gồm 10 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, 2 tiết ôn tập và 3 tiết kiểm tra. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vò trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống ( 5 phút ) HS làm theo yêu cầu của gv HS chú ý lắng nghe I. Vai trò, vò trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống: Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 1 Giáo án công nghệ 9 Yêu cầu HS đọc mục I sgk trang 5 Gv giới thiệu và ghi bảng: Hoạt động 3: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng( 30 phút ) Yêu cầu HS đọc mục 1 sgk trang 5 H’: Nghề điện dân dụng nhằm vào những đối tượng nào? Lấy ví dụ minh hoạ? Gv phát phiếu BT, yêu cầu HS làm Gv nhận xét, sửa sai nếu có H’: Nghề điện dân dụng phải làm những công việc gì? Gv phát phiếu học tập, HS làm H’: Công việc của nghề này thường được tiến hành trong môi trường nào ? Yêu cầu HS đọc sgk trang 7, gv giảng giải thêm Yêu cầu HS đọc sgk và giảng giải thêm H’: Nghề này được đào tạo ở đâu? HS đọc sgk HS theo dõi, ghi vở: Hầu hết các hoạt động trong sản xuất và đời sống đều gắn với việc sử dụng điện năng. Vì vậy cần rất nhiều người để làm các công việc trong nghề điện dân dụng, cho nên nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1. Đối tượng của nghề điện dân dụng: HS đọc sgk HS trả lời câu hỏi, lấy ví dụ minh hoạ. Ghi vở: sgk 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: HS làm việc theo cặp, đại diện đứng lên trả lời. HS trả lời, ghi vở: - Lắp đặt mạng điện trong nhà, mạng điện sản xuất. - Lắp đặt các thiết bò phục vụ sản xuất và sinh hoạt - Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện và các thiết bò điện, đồ dùng điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: HS làm theo cặp Ghi vở: Sgk 4. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động: HS đọc sgk, chú ý lắng nghe. Ghi vở: sgk 5. Triển vọng của nghề: Ghi vở: sgk. 6. Những nơi đào tạo nghề: Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 2 Giáo án công nghệ 9 Gv chốt lại H’: Hãy chỉ ra một số đòa điểm hoạt động của nghề điện dân dụng mà em biết ? Gv chốt lại. Hoạt động 4: Dặn dò: ( 2 phút ) Học bài, trả lời câu hỏi vào vở, đọc trước bài 2 - Đọc lại bài vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ ở môn công nghệ 8. HS trả lời câu hỏi Ghi vở: sgk 7. Những nơi hoạt động của nghề: HS trả lời câu hỏi Ghi vở: sgk Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 3 Giáo án công nghệ 9 Ngày giảng: 27/ 08/ 2009 Tuần : 02 Tiết PPCT: 02 Bài 2: VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( TIẾT 01 ) I. Mục tiêu: - Biết dược một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. - Trọng tâm của bài: Biết cấu tạo, sử dụng dây dẫn điện. II. Chuẩn bò : GV: - Kẻ sẵn bảng 2.1 vào phiếu học tập (kẽ thêm 2 ô: dây 1 lõi, dây nhiều lõi) - Thiết bò dụng cụ vật liệu: Mỗi nhóm HS gồm: Một số loại đây dẫn điện, dây cáp điện, vật liệu cách điện. HS: Đọc lại bài vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ ở môn công nghệ 8. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài học : (5ph) Gv: Để dẫn điện đến từng loại thiết bò điện, ta phải có dây dẫn điện, các vật liệu cách điện. - Vật liệu điện chia làm mấy nhóm ? –Gồm những nhóm nào? Hãy kể tên từng nhóm? - Sau khi học bài này, các em cần biết gì ? – 1 HS nhắc lại . Hoạt động 2 : Tìm hiểu dây dẫn điện: ( 35 ph ) -GV yêu cầu quan sát tranh hình 2.1 rồi thảo luận để điền vào bảng 2.1. Chú ý ô dây dẫn trần không có trong tranh, vì trong thực tế không ai lại đặt dây dẫn trần ở mạng điện trong nhà - Gv phát phiếu học tập cho nhóm hs. - Người ta phân loại dựa vào điểm nào? - HS: 3 nhóm . - HS: Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ . - HS: ( Phần in chữ màu xanh trong SGK ) Một HS khác nhắc lại. I/ Dây dẫn điện : 1/ Phân loại : - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm khác sửa sai - HS trả lời và ghi vở: - Dựa vào có bọc hay không có bọc - Dựa vào số lõi Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 4 Giáo án công nghệ 9 - GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống, và các HS khác sửa sai. - Gv cho HS quan sát một số dây dẫn thật. -Qua vật thật và hình vẽ, theo em, dây dẫn điện gồm mấy phần? Tên gọi? Làm bằng vật liệu gì? - Gv vẽ lên bảng và chỉ rõ cho HS thấy các bộ phận của dây điện. -G 1 HS đọc câu hỏi cuối phần này, được viết bằng chữ nghiêng - Yêu cầu 1 HS khác trả lời. - GV nhắc thêm dây dẫn điện làm những màu khác nhau để biết 2 đầu dây cùng màu là cùng 1 dây ,và dây đôi cùng màu thì 1 dây có chữ và 1 dây không có chữ. -Em chọn dây dẫn điện dựa vào đâu ? GV phân tích thêm :Chọn dây dẫn điện dựa vào phụ tải để chọn tiết diện dây, điện áp, vò trí đặt dây để chọn vỏ của dây, dây thường có di động hay đặt tónh tại để chọn lõi nhiều sợi có độ mềm hay lõi 1 sợi có độ cứng. - Gọi 1 HS đọc thông báo và thảo luận và làm bài M (2x1.5). - Dựa vào số sợi trong 1 lõi - HS đứng tại chỗ đọc: + …… bọc cách điện… + ……nhiều lõi … nhiều … 2/ Cấu tạo : - HS trả lời và ghi vở: 2 phần: Lõi và vỏ . + Lõi: gồm 1 sợi hoặc nhiều sợi bện lại, làm bằng đồng hoặc bằng nhôm . + Vỏ: gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp, làm bằng PVC , cao su. + Ngoài ra một số dây có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hưởng của độ ẩm, nước và các chất hoá học. 3/ Sử dụng: - HS: Thiết kế mạng điện . - HS: M(2x1.5): la ødây dẫn lõi bằng đồng, gồm 2 lõi, tiết diện mỗi lõi 1.5 mm 2 . Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 5 1 .Lõi dây 2 . Vỏ cách điện 3 . Vỏ bảo vệ cơ học 3 2 1 Giáo án công nghệ 9 -Trong quá trình sử dụng, em cần chú ý điều gì ? Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò ( 5ph ) Về nhà học phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài . Chuẩn bò bài sau: Tìm hiểu dây cáp điện, vật liệu cách điện. - HS: Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện . -Chú ý dây dẫn điện có phích cắm ở đầu vì con người hay tiếp xúc . - HS ghi vở: Chọn dây dẫn điện chú ý theo thiết kế mạng điện . -Trong quá trình sử dụng , em cần chú ý : + Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện . + Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài ( dây có phích cắm điện ) HS ghi nhớ. Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 6 Giáo án công nghệ 9 Tuần: 03 Tiết PPCT: 03 Ngày giảng: 03/ 09/ 2009 Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiết 02 ) I. Mục tiêu: Sau bài này , HS phải: - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết cách sử dụng một số vật liệu diện thông dụng như dây cáp điện và một số vật liệu cách điện. II. Chuẩn bò: - Hình vẽ 2. 3; 2.4 và bảng 2. 2 sgk - Bảng phụ BT mục III sgk trang 12. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới. ( 12 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện ? HS2: Tại sao lớp vỏ cách điện của dây dãn điện thường có màu sắc khác nhau? 2. Giới thiệu bài mới: Ở bài trước ta đã tìm hiểu dây dẫn điện, tiết này ta tìm hiểu tiếp các vật liệu khác còn lại . Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo dây cáp điện ( 18 phút) GV: Treo tranh H 2.3 sgk ,yêu cầu HS quan sát tranh, kết hợp thông tin Sgk . H ? : Dây cáp điện có cấu tạo như thế nào ? GV kết luận và ghi bảng 2 HS lên bảng trả lời, các HS còn lại nghe và nhận xét câu trả lời của bạn. II. Dây cáp điện : 1. Cấu tạo HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi . Ghi vở: - Lõi cáp: bằng đồng hoặc nhôm - Vỏ cách điện : bằng cao su tự nhiên, cao su nhân tạo,… - Vỏ bảo vệ : có khả năng chòu nhiệt, chòu mặn ,… HS trả lời: Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 7 Giáo án công nghệ 9 H’: Dây cáp dùng trong mạng điện trong nhà có lớp vỏ bảo vệ có tính chất gì ? GV treo bảng 2 .2 H’: Có mấy loại dây cáp ? H’: Dây cáp một lõi thường được dùng ở đâu ? H’: Dây cáp nhiều lõi thường được dùng ở đâu ? GV treo hình 2 . 4 H’: Dây cáp điện được dùng ở đâu? H’: Phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà như thế nào? Gv: Cáp điện được gọi tên theo chất cách điện. Thuyết giải thêm về hình 2. 4. H’: Dây thép mạ dùng để làm gì? H’: ng luồn dây để làm gì? Gv chốt lại và ghi bảng. Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện ( 10 phút ) H’: Vật liệu cách điện là gì? Ví dụ ? H’: Tại sao phải dùng vật liệu cách điện trong lắp đặt mạng điện? H’: Những vật liệu cách điện phải đạt yêu cầu gì ? GV treo bảng phụ BT Gv kết luận Hoạt động 4: Tổng kết bài ( 5 phút) H’: Nêu điểm giống và khác nhau giữa dây cáp điện và dây dẫn điện ? Dặn dò: Học bài và đọc trước bài 3. HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi - 2 loại : 1 lõi và nhiều lõi. - Mỗi cáp 1 pha - 1 cáp cho nhiều pha. 2. Sử dụng cáp điện: HS quan sát hình , trả lời các câu hỏi - Truyền tải điện từ máy phát điện cho những hộ đông người; truyền biến áp; … - Lắp đặt đường dây hạ áp từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà. - Đỡ dây cáp. - Cách điện, hạn chế rò điện ra ngoài. Ghi vở: Dùng để truyền tải điện II. Vật liệu cách điện: HS lắng nghe câu hỏi và trả lời: - Tăng hiệu quả làm việc của mạng điện và an toàn cho sử dụng điện - Độ bền cách điện cao, chòu nhiêt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao HS làm việc cá nhân Ghi vở : sgk Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 8 Giáo án công nghệ 9 Ngày giảng : 10/ 09/ 2009 Tuần : 04 Tiết PPCT: 04 Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN ( TIẾT 01 ) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải: - Biết được công dụng, phân loại một số đồng hồ điện; - Nắm được một số ký hiệu của đồng hồ đo điện; - Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện. II. Chuẩn bò: Bảng phụ: bảng 3.1; 3. 2; 3.3. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình huống bài mới ( 15 phút ) 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi lần lượt 2 hs lên bảng H’: Nêu cấu tạo của dây cáp điện? Nó được sử dụng như thế nào? H’: Thế nào là vật liệu cách điện? Vật liệu cách điện phải đạt những yêu cầu gì? GV nhận xét – cho điểm 2. Tình huống bài mới: H’: Để công việc lắp đặt và sửa chữa có hiệu quả chúng ta phải sử dụng những dụng cụ gì? GV: Để hiểu rõ công dụng của những dụng cụ trên, chúng ta đi vào bài học mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện: ( 15 phút ) H’: Kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết? GV treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành BT Gv sửa sai nếu có HS lên bảng trả lời bài cũ – hs dưới lớp lắng nghe câu trả lời – nhận xét HS tự kể tên I. Đồng hồ đo điện: 1. Công dụng của đồng hồ đo điện: HS trả lời HS làm việc cá nhân Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 9 Giáo án công nghệ 9 H’: Đồng hồ điện có công dụng gì? H’: Khi em đi mua bóng đèn ống em làm thế nào để kiểm tra xem bóng đèn còn sử dụng tốt? Gv: Ngoài ra còn dùng đồng hồ vạn năng để tìm những chỗ hư hỏng, sự cố như dây bò đứt ngầm, … Gv nhấn mạnh , ghi bảng: Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại đồng hồ đo điện: ( 5 phút ) Gv treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành chổ trống – gv ghi câu trả lời vào bảng phụ, sửa sai nếu có. Hoạt động 4: Tìm hiểu một số ký hiệu của đồng hồ đo điện: ( 5 phút ) Gv treo bảng phụ ( bảng 3.3 ) Giải thích thêm về các ký hiệu cấp chính xác Vd: sgk Hoạt động 5: Tổng kết bài: ( 5 phút ) H’: Tại sao phải lắp vốn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp? Dặn dò: học bài và đọc các phần còn lại. HS trả lời: HS: Có 2 cách: + Yêu cầu người bán hàng lắp bóng vào máng điện, bóng sáng bình thường là được. + Yêu cầu người bán hàng dùng đồng hồ để đo điện trở của bóng, kim đồng hồ chỉ điện trở thì bóng tốt. Ghi vở: - Đo các đại lượng : cường độ dòng điện, điện trở, công suất, điện áp và điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. - Biết được tình trạng làm việc, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, … 2. Phân loại đồng hồ đo điện: HS làm theo nhóm – cử đại diện trình bày câu trả lời . Ghi vở: sgk. 3. Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện: HS quan sát bảng Ghi vở: sgk HS trả lời Gv: Đặng Thò Thuý Hằng 10 [...]... kiểm tra sự chuẩn bò của hs ( 3 phút ) Yêu cầu các nhóm để lên bàn các loại dây dẫn điện mà nhóm mình đã chuẩn bò để gv đi kiểm tra Hoạt động 3: Hs tiến hành thực hành theo quy trình: ( 30 phút ) 22 2 hs lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi, các hs khác theo dõi câu trả lời của bạn và nhận xét Hs chú ý lắng nghe để nắm vững nhiệm vụ học tập của mình Các nhóm đặt những vật liệu mà mình đã chuẩn bò lên... nhà kẻ sẵn mẫu báo cáo - Chuẩn bò dây dẫn - Đọc trước phần còn lại của bài 4 15 Gv: Đặng Thò Thuý Hằng Giáo án công nghệ 9 Ngày giảng: 01/ 10/ 2009 Tiết PPCT: 07 Bài 4: Thực Tuần: 07 hà n h : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 02 ) I Mục tiêu: Sau bài này, hs phải: - Biết được cách sử dụng công tơ điện - Đo được điện tiêu thụ của mạch điện - Biết nắm vững cách bảo đảm an toàn điện II Chuẩn bò: 1 Mỗi nhóm:... Vệ sinh nơi làm việc ( 1 điểm) Dặn dò: Đọc trước phần còn lại của bài, chuẩn bò bản báo cáo HS nộp báo cáo, nghe nhận xét của gv 17 Gv: Đặng Thò Thuý Hằng Giáo án công nghệ 9 Tuần: 08 Tiết PPCT: 08 Bài 4: Thực Ngày giảng: 9B: 06/ 10/ 2009 9A: 08/ 10/ 2009 9C: 09/ 10/ 2009 hà n h : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 03 ) I.Mục tiêu: 1 )Kiến thức: -Biết đo điện năng bằng đồng hồ công tơ điện 2)Kó năng: - Nhận... hs phải: - Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện - Rèn kỹ năng quan sát II Chuẩn bò: - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhọn, giấy ráp, băng dính, hàn điện - Vật liệu: Dây điện, công tắc, ổ điện - Gv chuẩn bò trước bốn loại mối nối III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò Hoạt động 1: Giới thiệu... và thiết bò: ( 5 phút ) Gv giới thiệu các dụng cụ, vật liệu và thiết HS chú ý quan sát và lắng nghe cách sử dụng các dụng cụ bò phục vụ bài thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kiến thức II Trình tự thực hành: 1 Một số kiến thức bổ trợ: bổ trợ: ( 5 phút ) Yêu cầu 2 HS đọc phần mục 1 sgk trang 23 HS đọc sgk H’: Nêu tác hại của một mối nối không HS trả lời câu hỏi đảm bảo yêu cầu ? 2 Các loại mối nối... Tuần : 06 hà n h : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( tiết 01 ) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết được công dụng, cách sử dụng của một số đồng hồ đo điện thông dụng: công tơ điện, ampe kế, vôn kế, … - Nắm vững ý nghóa của những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện 2 Kỹ năng: đọc thành thạo ý nghóa những ký hiệu ghi trên mặt đòng hồ đo điện II Chuẩn bò: Mỗi nhóm: Ampe kế, vôn kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng... Gv nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS ( 5 phút) Gv đi kiểm tra xác xuất vài ba HS 35 HS lên bảng trả lời, các hs khác chú ý lắng nghe, nhận xét câu trả lời: Quy trình lắp đặt bảng điện mạch điện: Vạch dấu -> Khoan lỗ bảng điện -> Nối dây vào thiết bò điện -> Lắp thiết bò điện vào bảng điện -> kiểm tra Sơ đồ lắp đặt: HS đặt sự chuẩn bò của mình lên Gv: Đặng Thò Thuý Hằng Giáo... điện mối nối Gv nhắc nhở HS chú ý dùng kìm bẻ đầu dây điện vào trong để khi cách điện mối nối, đầu nhọn của dây không đâm thùng lớp cách điện Hoạt động 6: Tổng kết bài : ( 5 phút ) HS chú ý lắng nghe và chuẩn bò chu đáo - Thu dọn nơi làm việc cho tiết học sau - Thực hành mối các loại mối nối trên - Tiết sau mang mỗi em: 1 m dây dẫn lõi 1 sợi, 1m dây lõi nhiều sợi 21 Gv: Đặng Thò Thuý Hằng Giáo án công... ĐIỆN ( TIẾT 02 ) I Mục tiêu: Qua bài thực hành này, hs phải: - Nắm vững các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Nối được một số mối nối dây điện thông thường - Tập thói quen làm việc theo quy trình II Chuẩn bò: 1 Mỗi nhóm: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhọn, giấy ráp, băng dính, hàn điện 2 Cả lớp: Bảng phụ: Quy trình chung nối dây dẫn điện 3 Học sinh: Dây dẫn lõi 1 lõi và lõi nhiều sợi III... ĐIỆN ( TIẾT 02 ) I Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, Hs phải: - Nắm được tên một số dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện; - Hiểu được công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện II Chuẩn bò: Bảng phụ : bảng 3-4 và 3-5 sgk III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) gv gọi lần lượt 2 Hs lên bảng trả lời H’: Đồng hồ đo . II. Chuẩn bò: - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhọn, giấy ráp, băng dính, hàn điện. - Vật liệu: Dây điện, công tắc, ổ điện. - Gv chuẩn. điện thông dụng. - Trọng tâm của bài: Biết cấu tạo, sử dụng dây dẫn điện. II. Chuẩn bò : GV: - Kẻ sẵn bảng 2.1 vào phiếu học tập (kẽ thêm 2 ô: dây 1 lõi,

Ngày đăng: 10/10/2013, 05:11

Xem thêm: CN9(theo chuẩn kiến thức)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv treo bảng phụ BT sgk trang 17, yêu cầu hs làm  - CN9(theo chuẩn kiến thức)
v treo bảng phụ BT sgk trang 17, yêu cầu hs làm (Trang 12)
Gv: Nêu ví dụ và minh hoạ trên bảng. - CN9(theo chuẩn kiến thức)
v Nêu ví dụ và minh hoạ trên bảng (Trang 15)
Gv hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch bảng điện hình 6.2 - CN9(theo chuẩn kiến thức)
v hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch bảng điện hình 6.2 (Trang 32)
Bài 6: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( TIẾT 03 ) - CN9(theo chuẩn kiến thức)
i 6: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN ( TIẾT 03 ) (Trang 35)
Bảng điện 1 - CN9(theo chuẩn kiến thức)
ng điện 1 (Trang 39)
Câu 7: Trên bảng điện chính thường có các thiết bị nào? - CN9(theo chuẩn kiến thức)
u 7: Trên bảng điện chính thường có các thiết bị nào? (Trang 41)
Bảng điện chính - CN9(theo chuẩn kiến thức)
ng điện chính (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w