Tuần 7 Buổi 1: Kĩ thuật : Nấu cơm I- Mục tiêu : Sau tiết học, giúp hoc sinh : - Biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. - Bớc đầu thực hành 1 số thao tác nấu cơm. II- Đồ dùng dạy - học : + G và H: - Gạo tẻ, nồi nấu cơm thờng và nồi cơm điện. - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. Dụng cụ đong gạo. - Rá, chậu để vo gạo, đũa nấu cơm, xô chứa nớc sạch. + G: 1 số phiếu học tập. + H: Đọc trớc bài ở nhà trong Sgk. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A, Kiểm tra bài cũ (5) B, GT bài (2) C, HD hoc sinh tìm hiểu nội dung bài. 1, Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình (5) 2, Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp đun và bằng - Khi sơ chế củ, quả cần phải làm gì? - Gọi H trả lời. - Gọi hoc sinh nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hoc sinh. - G nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài Nấu cơm lên bảng. - G đặt câu hỏi để y/c H tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. + Có mấy cách nấu cơm chủ yếu ở gia đình? Đó là những cách nào? + Hiện nay 1 số gia đình ở nông thôn và thành phố thờng nấu cơm theo cách nào? - G nêu vấn đề: Nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện nh thế nào để cơm chín và dẻo? 2 cách - 2 H nêu : Gọt bỏ lớp vỏ, tớc xơ, rửa sạch - 1 H nhận xét. - Mang đồ dùng ra để gv kiểm tra. - H lắng nghe, xác định nhiệm vụ , y/c của giờ học, mở Sgk, vở ghi, nhắc lại tên bài. - H đọc Sgk, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi của G : + Có 2 cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Nhiều gia đình ở thành phố, thị xã, khu CN, 1 số gia đình ở nông thôn thờng nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Nhiều gia đình ở nông thôn th- ờng nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp đun. - Lắng nghe. nồi cơm điện. (22') D, Củng cố, dặn dò (5) nấu cơm này có u điểm gì? Có những điểm nào giống, khác nhau chúng ta cùng đi tìm hiểu. - Y/c hoc sinh thảo luận nhóm 4. Một dãy thảo luận cách nấu cơm bằng bếp đun, một nhóm thảo luận cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét, bổ sung. * Chuẩn bị: - Y/c hoc sinh đọc sgk và cho biết: ? Cần phải chuẩn bị những gì để nấu cơm: + Bằng bếp đun. + Bằng nồi cơm điện. ? Nêu cách nấu cơm bằng: + Bếp đun. + Nồi cơm điện. - Y/c H chỉ rõ những điểm giống nhau, khác nhau của 2 cách nấu cơm đó. Lu ý: + chọn nồi có đáy dày + cho lợng nớc vừa phải + nớc sôi mới cho gạo + lửa to đều + cơm cạn lửa nhỏ + nếu cơm khê cho vào 1 viên than củi thì sẽ bớt mùi khê. - Nhắc lại mục ghi nhớ trong Sgk. - Hớng dẫn HS về nhà nấu cơm giúp gia đình. - Chuẩn bị bài sau. - Đại diện nhóm trả lời: a, Chuẩn bị : Sgk. b, Nấu cơm bằng bếp đun. + Đổ nớc vào nồi. + Đặt nồi nấu lên bếp, đun sôi n- ớc, đổ gạo vào * H nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. a, Chuẩn bị: Sgk b, Nấu cơm bằng nồi cơm điện: + Cho gạo vo sạch vào nồi. + Cho nớc vào nồi nấu cơm . - H nêu : Cả 2 cách cơm chín dẻo, ngon và không bị khô, nhão. Riêng nấu cơm bằng bếp đun thì khi cơm sôi cần đun nhỏ lửa để khỏi bị khê. - Lắng nghe. - 2H nhắc lại. - Lắng nghe. Tự học Tiếng Việt Ôn tập văn tả cảnh I- Mục tiêu: - Dựa trên kết quả quan sát 1 cảnh sông nớc, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nớc, H biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tợng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của ngời tả. - Củng cố cách dùng từ, diẽn đạt ý. - Củng cố dàn bài của bài văn tả cảnh. II- Đồ dùng dạy - học: - Vbt, bảng phụ. III- Các họat động dạy - học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Thực hành: ( 35') MT: Giúp hoc sinh hiểu đợc cách quan sát một cảnh từ đó lập đợc dàn bài văn tả cảnh. 2. Củng cố - dặn dò. (3') * Cho hoc sinh làm bài trong VBT. * Bài 1: + Đoạn a: - Goị 1 hoc sinh đọc đoạn văn a. - Hớng dẫn hoc sinh trả lời câu hỏi. - Cho hoc sinh thảo luận cặp đôi để tìm ra câu trả lời. - Gọi 1số hoc sinh trình bày, Lớp theo dõi, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. + Đoạn b cho hoc sinh làm tơng tự. * Bài 2: Hớng dẫn hoc sinh làm bài 2. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hoc sinh. - Hớng dẫn hoc sinh viết thành dàn bài văn miêu tả cảnh sông n- ớc từ những ghi chép thực tế của hoc sinh. - Gọi 3-4 hoc sinh trình bày bài làm. - Nhận xét, chữa lỗi sai cho hoc sinh. - Tuyên dơng những hoc sinh làm dàn bài chi tiết và có những hình ảnh sống động. - Nhận xét tiết học. - Dặn hoc sinh về chuẩn bị bài sau. * Bài 1: + Đoạn a: - 1 hoc sinh đọc đoạn văn a. - Lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi. - 3-4 hoc sinh trình bày bài làm, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Đoạn b: Làm tơng tự * Bài 2: - Đặt phần ghi chép lên bàn để gv kiểm tra. - Lắng nghe. - 3-4 hoc sinh trình bày bài làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. Tự học toán Luyện tập về héc - ta I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh : - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích hec-ta, mối quan hệ giữa hec- ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với hec-ta. - Vận dụng để giải bài toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài(2') 2. Luyện tập (30') Mục tiêu Vận dụng thành thạo những kiến thức về số đo diện tích vào làm bài tập. 3. Củng cố - dặn dò(3') - Giới thiệu ngắn gọn.: Luyện tập về Héc - ta. - Cho H làm bài tập trong VBT *Tiến hành: Bài 1. ? BT 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài tập. - Gọi 1số hoc sinh nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - Chữa bài. Bài 2. ? BT 2 yêu cầu gì? - Gọi 1 số hoc sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các số đo diện tích. - Cho 2 nhóm hoc sinh làm vào bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Hớng dẫn hoc sinh làm bài. - Y/c hoc sinh làm bài vào nháp rồi chon kết quả khoanh vào VBT. - Quan sát, giúp đỡ hoc sinh yếu kém. - Yêu cầu hoc sinh đọc bài làm. - Gọi hoc sinh nhận xét. Bài 4: ? BT 4 cho biết gì và yêu cầu gì? - Gọi 1 hoc sinh lên bảng tóm tắt và làm bài. - Chữa bài. - hm 2 còn đợc gọi là gì? - 1 ha = ? m 2 - Nhận xét tiết học. - Dặn những hoc sinh cha làm xong về nhà hoàn thiện nốt. - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu của bài tập 1 - Tự làm bài vào VBT. - 1 số hoc sinh nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm, - Nêu yêu cầu của bài. - 1 vài hoc sinh nhắc lại - 2 nhóm hoc sinh làm bài vào bảng phụ. - Chữa bài. - Lắng nghe. - làm bài vào nháp. - Đọc bài làm. - Nhận xét. - Trả lời. - 1 hoc sinh lên bảng tóm tắt và làm bài. - Lắng nghe và chữa bài. - Trả lời. - Lắng nghe. Buổi 2: Kể chuyện : Cây cỏ nớc nam I- Mục tiêu : 1, Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ trong Sgk, H kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, khuyên ngời ta yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. 2, Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe thầy, cô kể chuyện, nhớ truyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II- Đồ dùng dạy - học: + G : Băng giấy ghi nội dung chính của từng tranh. + H : Đọc trớc nội dung truyện, su tầm những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ (3) 2, GT bài (1) 3, Giáo viên kể chuyện (10) 3, Hớng dẫn H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22) - y/c 1 H kể lại truyện đợc chứng kiến hoặc việc làm thể hiện tình hữu nghị. - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm Cây cỏ nớc nam - G kể lần 1: Kể chậm rãi, từ tốn, y/c H quan sát tranh minh hoạ. - G kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, y/cầu H nghe và ghi lại tên 1 số cây thuốc nam quý trong truyện. - Giải nghĩa các từ ngữ: + Trởng tràng: Ngời đứng đầu nhóm học trò cùng học 1 thầy ngày xa. + Dợc sơn: Núi thuốc. - Gọi 3 H đọc y/c 1, 2, 3 của bài tập. - Cho H dựa vào lời kể của G và tranh minh họa, nêu ND của từng tranh. - 1 H lên bảng kể chuyện cả lớp theo dõi. - 1 H nhận xét. - H mở Sgk, vở ghi. + H lắng nghe, quan sát tranh minh họa, đọc thầm các y/c trong Sgk. - H lắng nghe, ghi ra giấy tên 1 số cây nam quý trong truyện: Sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. - H lắng nghe. - 3 H đọc to y/c 1, 2, 3 của bài tập. + 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận nêu nội dung chính của từng tranh. - H nối tiếp nhau phát biểu: + Tr 1 : Tuệ Tĩnh giảng giải cho a, Kể chuyện theo nhóm. b, Thi k/c trớc lớp. c,Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 4, Củng cố, dặn dò (3) - Y/cầu H kể chuyện trong nhóm, mỗi H kể theo ND 1 tranh, G giúp đỡ từng nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi k/c theo hình thức tiếp nối. G nhận xét, ghi điểm. - Tổ chức cho H thi kể toàn bộ câu chuyện . + G nêu câu hỏi hoặc cho H hỏi đáp nhau. VD : - Câu chuyện kể về ai? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Vì sao truyện có tên là cây cỏ nớc Nam ? - Em nêu những bài thuốc đợc chữa bệnh từ những cây cỏ xung quanh mình. - Nhận xét tiết học. - Về tập k/c cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài sau. học trò về cây cỏ nớc nam. + Tr 2 : - 6 H tạo thành 1 nhóm, khi 1 H kể các H khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn. - 2 nhóm H thi kể, mỗi nhóm 6 H tiếp nối nhau kể chuyện (mỗi H kể 1 đoạn truyện tơng ứng với từng tranh) - Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm k/c tốt, bạn k/c hay nhất - 3 H k/c trớc lớp. - H nhận xét bạn k/c. + H nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình. - Câu chuyện kể về danh y Tuệ Tĩnh. - Khuyên chúng ta phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây vì chúng đều rất có ích. - Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nớc, hiểu giá trị của chúng để làm thuốc chữa bệnh. - Khuyên chúng ta phải biết quý từng ngọn cỏ, lá cây. + Vì có hàng trăm hàng nghìn phơng thuốc đợc làm ra từ cây cỏ nớc nam. - Vd: + Cây nhọ nồi giúp cầm máu nhanh. + Cây cúc tần chữa đau bụng, giải cảm + - Lắng nghe. Tự học tiếng Việt Ôn về từ nhiều nghĩa I- Mục tiêu : 1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghóa; nghóa gốc và nghóa chuyển trong từ trái nghóa; mối quan hệ giữa chúng 2. Phân biệt được đâu là nghóa gốc, đâu là nghóa chuyển trong một số câu văn. Tìm được VD về nghóa chuyển của một số từ (là danh từ ) chỉ bộ phận cơ thể người và động vật III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Néi dung Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa hoc sinh 1.Lun tËp: (35 )’ MT:Phân biệt được đâu là nghóa gốc, đâu là nghóa chuyển trong một số câu văn. Tìm được VD về nghóa chuyển của một số từ (là danh từ ) chỉ bộ phận cơ thể người và động vật - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp tiÕng ViƯt. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập — GV giao việc: Bài tập cho một số câu có từ mắt, một số câu có từ chân, một số câu có từ đầu. Nhiệm vụ của các em là: chỉ rõ trong câu nào từ mắt, chân, đầu mang nghóa gốc, trong câu nào từ trên mang nghóa chuyển. — Cho HS làm bài (GV dán 2 phiếu đã chuẩn bò BT1 lên bảng lớp) — Cho HS trình bày kết quả. —GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: a/ Mắt (trong câu: Đôi mắt của bé mở to) là nghóa gốc. Từ mắt trong các câu còn lại là nghóa chuyển. b/ Từ chân (trong câu Bé đau chân) là nghóa gốc, từ chân trong các câu còn lại là nghóa chuyển. c/ Từ đầu (trong câu: Khi viết em đừng nghoẹo đầu) là nghóa gốc, từ đầu trong câu còn lại là nghóa chuyển. HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 — Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 — GV giao việc:Bài tập cho một số từ chỉ các bộ phận cơ thể người: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Nhiệm vụ của các em là tìm một số VD và nghóa chuyển của những từ đó. — Cho HS làm bài — Cho HS trình bày kết quả. — GV nhận xét và chốt lại kết quả —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS làm việc cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch 1 gạch dưới từ mang nghóa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghóa chuyển. — 2 HS lên bảng làm phiếu — Lớp nhận xét. — HS gạch đúng dưới các từ GV đã hướng dẫn. —1 HS đọc to, lớp đọc thầm — HS làm bài cá nhân, ghi các từ tìm được ra giấy nháp. — 5 - 6 HS tiếp nối nhau đọc các từ tìm được. — Lớp nhận xét. 2.Cđng cè,dỈn dß: (3 )’ đúng: • Nghóa chuyển của từ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, trăng lưỡi liềm, lưỡi mác, lưỡi gươm . • Nghóa chuyển của từ miệng: miệng bát, miệng túi . • Nghóa chuyển của từ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ bình, cổ tay . • Nghóa chuyển của từ tay: tay áo, đòn tay, tay quay, tay bóng giỏi . • Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng đê . - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. — GV nhận xét tiết học — Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những VD về nghóa chuyển của các từ đã cho ở bài tập 2 của phần luyện tập. — 2 HS lần lượt nhắc lại. - L¾ng nghe. TiÕng Anh (Gi¸o viªn bé m«n d¹y) Bi 3: Thùc hµnh khoa häc I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Néi dung Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa hoc sinh A , Giíi thiƯu bµi (3') - Giíi thiƯu ng¾n gän néi dung thùc hµnh. - HS làm việc cá nhân. 1.Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK. (15’) Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. 2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. (15’) Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) * Tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc kỹ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK. - Gọi HS nêu kết quả làm việc. - GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Gọi HS nêu ý kiến. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận 1 SGK/29. - Gọi HS nhắc lại kết luận. Tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 /29 SGK. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 và trả lời các câu hỏi SGK trang 29. - Gọi đại diện nhóm ghi kết quả thảo luận. KL: GV và HS nhận xét, rút ra kết luận (tr29). - Gọi HS nhắc lại phần bạn cần biết trang 29. - Bệnh sốt xuất huyết gây nguy hiểm như thế nào? - Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết? - GV nhận xét tiết học. - Chn bÞ bµi sau. - HS phát biểu ý kiến. - HS trả lời. - 2 HS nhắc lại kết luận. - HS quan sát hình 2, 3, 4. - HS làm việc theo nhóm 4. - §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi: - 2 HS đọc lại phần bạn cần biết. - HS trả lời. - L¾ng nghe. ThĨ dơc §éi h×nh, ®éi ngò. Chơi trò chơi: Trao tín gậy I Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải vòng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp. - Trò chơi Trao tín gậy . Yêu cầu bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đờng dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn. II Chuẩn bị: - Một chiếc còi, 4 tín gậy. III Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh I Mở đầu: (3') II Cơ bản: 1. Khởi động: (3phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5') 3. Bài mới: a) Ôn đội hình, đội ngũ: (10 12 phút). - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. -Cho hoc sinh chơi trò chơi: Chim bay, cò bay. - Cho hoc sinh chạy theo đội hình tự nhiên khoảng 150 m. Đi thờng hít thở sâu và xoay các khớp. - Y/c 2 hoc sinh tập lại một số nội dung bài học giờ học trớc. - Nhận xét, ghi điểm. - Tổ chức cho hoc sinh ôn tập dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Lần 1, 2 GV điều khiển. - Giáo viên theo dõi, quan sát, - Tập hợp lớp, báo cáo. x x x x x x x x - Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy. - Cả lớp chơi. x x x x x x x x - Lớp thực hiện. - 2 học sinh thực hiện. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp tập. x x x x x x x x - Làm theo HD của giáo viên. x x x [...]... líp nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài trong vë bµi tËp to¸n Bài 3: - GV tiến hành tương tự bài tập 2 - Cho häc sinh lµm bµi theo cỈp 2 Củng cố, dặn - Nêu cấu tạo của số thập phân? dò: )2 ) - GV nhận xét - DỈn hoc sinh vỊ chn bÞ bµi sau Bi 4 Ho¹t ®éng cđa hoc sinh - HS nêu yêu cầu - HS làm miệng: 0,7: Kh«ng phÈy b¶y 0. 02: Kh«ng phÈy kh«ng hai …… - HS nêu... ®éng cđa hoc sinh ? Nªu nh÷ng viƯc nªn lµm ®Ĩ - 2 hs tr¶ lêi phßng bƯnh sèt xt hut ? Gia ®×nh em thêng dïng nh÷ng c¸ch nµo ®Ĩ diƯt mi vµ bä gËy? - Gäi hoc sinh nhËn xÐt, bỉ sung - NhËn xÐt, ghi ®iĨm - L¾ng nghe - Giíi thiƯu, ghi ®Çu bµi 2 Bµi míi: ( 32' ) * Giíi thiƯu bµi: (2' ) * Bµi míi: (30') a) Ho¹t ®éng 1: Ch¬i trß ch¬i: Ai nhanh – Ai ®óng * Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ th¶o ln - L¾ng nghe - Gv phỉ biÕn... xong tríc lµ th¾ng cc - §a ®¸p ¸n 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a - Tỉ chøc cho hoc sinh th¶o ln nhãm 4 sau ®ã gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o: + Quan s¸t c¸c h×nh 1; 2; 3; 4 trang 30 – 31 sgk vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: ? ChØ vµ nãi vỊ néi dung cđa tõng h×nh trong sgk? - Ch¬i trß ch¬i theo HD cđa gi¸o viªn - Th¶o ln nhãm 4 - §¹i diƯn nhãm b¸o c¸o - H1: em bÐ ngđ cã mµn - H2: em bÐ ®ỵc tiªm thc phßng bƯnh - H3:... vç tay theo nhÞp 4 Th¶ láng: (5') - Hai tỉ mét ch¬i thi ®ua víi nhau - Líp tËp c¸c ®éng t¸c th¶ láng - HƯ thèng l¹i bµi x x x ? H«m nay chóng ta häc néi dung g×? §ỵc ch¬i trß ch¬i g×? III – KÕt thóc: (2' ) x x x x x - Giao bµi tËp vỊ nhµ - NhËn xÐt bi häc x - Häc sinh tr¶ lêi Tù häc to¸n I Mục tiêu: Giúp HS: Lun tËp kh¸i niƯm sè thËp ph©n - Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường... ®éng 3: Thi lµm tuyªn trun viªn phßng chèng viªm n·o n·o - Líp cã thĨ ®Ỉt c©u hái cho c¸c tuyªn trun viªn - B¹n nµo tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái xt s¾c nhÊt th× th¾ng cc - Tuyªn d¬ng b¹n lµm tèt nhÊt vµ c¶ 2 b¹n cßn l¹i ? Chóng ta cã thĨ lµm g× ®Ĩ phßng bƯnh viªm n·o? - Gäi 1 sè hoc sinh tr¶ lêi - KÕt ln: C¸ch tèt nhÊt ®Ĩ phßng bƯnh viªm n·o lµ gi÷ vƯ sinh nhµ ë, dän s¹ch chng tr¹i gia sóc vµ m«i trêng xung... bµi tËp vỊ nhµ - NhËn xÐt giê häc - Cư ra 3 b¹n ®Ĩ ®ãng vai lµm tuyªn trun viªn - Theo dâi vµ ®Ỉt c©u hái cho c¸c tuyªn trun viªn - Chän ra tuyªn trun viªn giái nhÊt - Tuyªn d¬ng b¹n lµm tèt nhÊt vµ c¶ 2 b¹n cßn l¹i - Líp th¶o ln - Tr¶ lêi - L¾ng nghe - DỈn hoc sinh vỊ chn bÞ bµi sau 3 Cđng cè - dỈn dß: (3') - L¾ng nghe vµ ghi nhí Sinh ho¹t líp tn 7 I - Mơc ®Ých, yªu cÇu: - NhËn xÐt u vµ nhỵc ®iĨm cđa . (5') 2 .Bài mới: ( 32& apos;) * Giới thiệu bài: (2& apos;) * Bài mới: (30') a) Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh Ai đúng. * Hoạt động 2: Quan. hoc sinh 1, KT bài cũ (3) 2, GT bài (1) 3, Giáo viên kể chuyện (10) 3, Hớng dẫn H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22 ) - y/c 1 H kể lại truyện