TUAn 7. buoi 1 . 3cot

29 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUAn 7. buoi 1 . 3cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 7: Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tập đọc : Những ngời bạn tốt I- Mục tiêu : 1, Luyện đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nớc ngoài: A-ri-ôn, xi-xin . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. 2, Từ ngữ: Boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt, . 3, Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh về cá heo. III- Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ ( 5) 2, Giới thiệu bài (2) 3, HD luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. a, Luyện đọc (8) * Đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài (12) - Gọi 3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Tác phẩm . tên phát xít và nêu nội dung bài. - Gọi H n/xét, - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm . Những ngời bạn tốt - Gọi 1 khá đọc toàn bài. ? Bài này đợc chia làm mấy đoạn? - Y/c 4 H đọc nối tiếp từng đoạn truyện. - G sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho H. - Yêu cầu hoc sinh tìm những từ khó đọc hoặc dễ lẫn. - Y/c H đọc chú giải kết hợp giải nghĩa từ. - Y/c H luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 H đọc bài. * G đọc mẫu. - Y/c H quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm, tìm hiểu ý chính của từng đoạn. - 3 H nối tiếp từng đoạn của bài: Tác phẩm . tên phát xít. - 1 H nêu ND bài đọc. - 1 H nhận xét. - H mở Sgk, vở ghi, nhắc lại tên bài. - H đọc bài. - Chia làm 4 đoạn: + Đ 1 : A-ri-ôn . đất liền. + Đ 2 : Những tên cớp . ông lại. + Đ 3 : Hai hôm sau . A-ri-ôn. + Đ 4 : Sau câu chuyện . th/minh. - 4 hoc sinh đọc bài. - VD: Boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt, . - 1 H đọc phần chú giải, lớp lắng nghe. - 2 H ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp. - 1 H đọc cả bài. - H lắng nghe. + H trao đổi tìm ý chính của từng đoạn. * A-ri-ôn gặp nạn. * Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con ng- ời. * A-ri-ôn đợc trả tự do. *Tình cảm của con ngời đối với loài cá heo thông minh. 3, Luyện - Gọi H phát biểu, G ghi nhanh lên bảng ý chính của từng đoạn. - Cho H đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Cho H đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát từ biệt cuộc đời ? + Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Cho H đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi: + Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo? - Y/c H đọc thầm, thảo luận theo cặp, trả lời: + Những đồng tiền khắc hình 1 con cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì? - Nội dung bài nói gì? - Ghi bảng nội dung chính của bài. ?Ngoài truyện trên em còn biết những truyện thú vị nào về cá heo? - Y/c 4 H đọc tiếp nối toàn bài, cả lớp theo dõi, y/c H nêu cách đọc, giọng đọc. - T/c cho H đọc diễn cảm đoạn 2. - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn, - H tiếp nối nhau phát biểu về ý chính của từng đoạn (4 ý ). + H đọc thầm từ Sau câu chuyện thông minh và trả lời: - Vì thuỷ thủ đòi giết ông. Vì không muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ nên ông đã nhảy xuống biển. Vì bọn thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cớp hết tặng vật của ông. - H đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - H nêu: Khi A-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã đến bơi quanh tàu, say sa thởng thức tiếng hát của ông . Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đa ông trở về đất liền nhanh hơn tàu. - Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thởng thức tiếng hát của ngời nghệ sĩ, Biết cứu giúp khi ngời gặp nạn. + H đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - H nêu: Đám thuỷ thủ tuy là ngời nhng độc ác, không biết trân trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhng thông minh, tốt bụng, biết cứu ngời gặp nạn, biết thởng thức cái hay, cái đẹp. - H đọc thầm, trả lời, thảo luận: - Thể hiện tình yêu quý của con với loài cá heo thông minh. * ND: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con ngời. + H tiếp nhau phát biểu. VD: - Cá heo biểu diễn xiếc. - Cá heo là loài bơi giỏi nhất. + 4 H tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi, 1 H nêu cách đọc, giọng đọc, H khác bổ sung. đọc diễn cảm (10) * Luyện đọc trong nhóm. * Thi đọc diễn cảm. C, Củng cố, dặn dò ( 3) đọc mẫu. - Y/c luyện đọc theo cặp. - T/c cho H thi đọc diễn cảm G cùng hoc sinh nhận xét, cho điểm từng H. - Nhận xét tiết học, tuyên dơng những H học tập tốt. - Về luyện đọc thêm, chuẩn bị bài sau. - H luyện đọc diễn cảm đoạn 2 hoặc đoạn 3. - H theo dõi G đọc mẫu. - 2 H ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe. - 3 đến 5 H thi đọc diễn cảm đoạn văn trên, cả lớp theodoixo bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe. Toán : Luyện tập chung I- Mục tiêu : Giúp H củng cố về: - Quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 . - Tìm 1 thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ , bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (5) 2, Giới thiệu bài (1) 3, Thực hành luyện tập (30) * Bài 1: (Sgk) Củng cố quan hệ gấp. * Bài 2: (Sgk) Củng cố cách tìm 1 - G chấm vở bài tập của 3 H tổ 3 và nhận xét. Luyện tập chung - Y/c H tự làm bài 1 (2 H làm bảng nhóm), chữa bài. - G cho H tự làm bài 2 , đổi vở kiểm tra chéo. - 3 H tổ 3 mang bài lên chấm. - Nhận vở, chữa bài (Nếu sai). - H mở Sgk, vở ghi, nháp, bài tập * Bài 1: 2 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập. a, 1 : 10 1 = 1 x 1 10 = 10 (lần) Vậy 1 gấp 10 lần 10 1 . Phần b và c H tự làm kết quả tơng tự. * Bài 2: H tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo. a, x + 5 2 = 2 1 . H tự làm, kết quả x = 10 1 . thành phần cha biết của phép tính với phân số. * Bài 3: (Sgk) Củng cố cách tìm số TBC. * Bài 4 : Sgk Củng cố cách giải toán = p 2 rút về đơn vị. 4, Củng cố, dặn dò (2) - Gọi H nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia, cha biết. - Y/c 1 H làm bảng phụ lớp làm vở bài tập, chữa bài. - Cho H thảo luận nhóm 4 để giải bài tập 4 theo các bớc: + Tìm giá tiền mỗi mét vải trớc khi giảm giá. + Tìm giá tiền 1 mét vải sau khi giảm giá. + Tìm số mét vải mua đợc theo giá mới. - Nhận xét giờ học, tuyên dơng những H học tập tốt. - Hoàn thành nốt bài tập. Chuẩn bị bài sau. Nhắc lại cách tìm số hạng. Các phần còn lại H tự làm, nêu kết quả. * Bài 3 : 1 H làm bảng phụ , lớp làm vở nháp , chữa bài . Trung bình mỗi giờ vòi nớc đó chảy vào bể là : 6 1 2: 5 1 15 2 = + (bể) Đáp số: 6 1 bể. * Bài 4: Thảo luận nhóm 4 để giải bài tập 4, chữa bài: Giá tiền mỗi mét vải trớc khi giảm giá là: 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng ) Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 12 000 - 2 000 = 10 000 ( đồng ) Số mét vải có thể mua đợc theo giá mới: 60 000 : 10 000 = 6 (m) Đáp số : 6 m - Lắng nghe Đạo đức : Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 1 ) I- Mục tiêu : Học xong bài này H biết: - Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II- Tài liệu , ph ơng tiện : + G : Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng , phiếu học tập. + H : Su tầm các câu ca dao , tục ngữ , thơ , truyện , . nói về lòng biết ơn tổ tiên. III- Các hoạt động dạy - học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A, Kiểm tra bài cũ (3) B, Giới thiệu bài (2) C, Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài. 1, Tìm hiểu nd truyện Thăm mộ (10) MT : Giúp H biết đợc 1 số biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. * Ghi nhớ : Sgk 2, Thực hành luyện tập (10) * Bài 1 : Sgk MT : Giúp H biết đợc việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên . 3, Tự liên hệ (10) MT : Tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 4, Hoạt động tiếp nối (5) - Gọi H nêu mục ghi nhớ bài đạo đức giờ trớc. - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài: Nhớ ơn tổ tiên - G gọi 1 2 H đọc truyện Thăm mộ. - Cho H thảo luân cả lớp với các câu hỏi sau: + Nhân ngày tết cổ truyền bố Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thớ giúp mẹ? * K/L : Ai cũng có gia đình, dòng họ. Mỗi ngời đều phải biết ơn và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. - G y/c 2 3 H đọc to mục ghi nhớ. - Y/c H trao đổi bài 1 theo cặp. - Y/c 2 H đại diện cho lớp trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do . * K/L : Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng. - Y/c H kể những việc đã làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha làm đợc. - Gọi 1 số H trình bày trớc lớp. - G nhận xét, khen những H có nhiều việc làm. - Gọi 1 số H đọc mục ghi nhớ. - Cho H su tầm các tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng V- ơng và các câu tục ngữ, ca dao về chủ đề Biết ơn tổ tiên - Tìm hiểu về các truyền thống tốt - 1 H nêu mục ghi nhớ bài tr- ớc. - 1 H khác nhận xét. - H mở Sgk, vở ghi. - 2 H đọc to nội dung truyện. - Cả lớp thảo luận, trả lời câu hỏi: + Bố Việt ra thắp hơng mộ các cụ ở nghĩa trang. + Nhắc nhở Việt phải biết ơn tổ tiên và thể hiện bằng những việc làm cụ thể. + Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn bằng những việc làm. + H lắng nghe. - 2 3 H đọc to mục ghi nhớ (Sgk ). - 2 H cùng bàn trao đổi với nhau bài 1 Sgk. - 2 H trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. Đáp án: Các ý a, c, d, đ, là đúng, các ý còn lại là sai. - H làm việc cá nhân. - Trao đổi nhóm đôi. - 1 số H trình bày trớc lớp. - 3 H đọc to phần ghi nhớ Sgk. - Lắng nghe và ghi nhớ. đẹp của gia đình , dòng họ mình. Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010 Chính tả : Dòng kinh quê hơng I- Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác , đẹp đoạn văn Dòng kinh quê hơng. - Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê. - Rèn tính cẩn thận khi viết bài, tự rèn thêm chữ viết ở nhà. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (Sgk) III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm bài cũ (3) 2, Giới thiệu bài (2) 3, Hớng dẫn nghe - viết chính tả. a, Tìm hiểu nội dung bài (3) b, Hớng dẫn viết từ khó (5) c, Viết chính tả (13) d, Chấm bài, chữa lỗi (3) 3, Hớng dẫn H làm bài tập chính tả (7) * Bài 2: Sgk - Gọi 2 H lên bảng viết 1 số từ ngữ: la tha, thửa ruộng, con mơng, tởng tợng, quả dứa, . - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài: Dòng kinh quê hơng - Gọi H đọc đoạn văn. - Gọi H đọc phần chú giải. + Những từ ngữ nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? - G y/c H nêu các từ khó khi viết, gọi H lên bảng viết, G nhận xét. - G đọc chậm theo cụm từ để H viết bài. - G chấm 3 5 bài, chữa lỗi. - Gọi H đọc y/c bài 2 - Cho H thi tìm vần. Nhóm nào - 2 H lên bảng viết từ: Lớp viết vào vở nháp. - 1 H nhận xét. - Mở Sgk, vở chính tả, nháp, VBT. - 2 H tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 1 H đọc to phần chú giải. + Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùa quả chính, có tiếng trẻ con nô đùa, giọng hát ru em ngủ. - H tìm và nêu các từ khó. VD: Dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng giã bàng, giấc ngủ. - H thực hành viết các từ khó trên bảng, vở nháp. - H lắng nghe, viết bài vào vở. - 3 5 mang vở chính tả lên chấm, nhận vở chữa lỗi, đổi vở chữa lỗi cho nhau. - 1 H đọc y/c bài 2. - 2 nhóm thi tìm vần tiếp nối, * Bài 3: Sgk C, Củng cố, dặn dò (4) điền xong trớc thắng trớc. - Gọi H đọc lại đoạn thơ - Gọi H đọc y/c và ND bài 3. - Y/c H tự làm bài. - Gọi H nhận xét bài làm của bạn, G nhận xét, kết luận. - Y/c H đọc thuộc lòng khổ thơ và các thành ngữ trên. - Nhận xét tiết học. - Về ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh với các tiếng nguyên âm đôi ia , iê. - Về luyện viết thêm, chuẩn bị bài sau. mỗi H chỉ tìm 1 vần liền vào 1 chỗ chống ( Bảng phụ ) - Từ cần điền: nhiền, diều, chiều - H đọc lại đoạn thơ vừa điền. * Bài 3 : 1 H đọc y/c. - 1 H làm bảng nhóm, H dới lớp làm vào vở bài tập, H nhận xét bài làm của bạn. - Các từ cần điền là: Kiến, cóc tía, mía. - H học thuộc lòng khổ thơ và các thành ngữ trên. - Lắng nghe. Toán : Khái niệm số thập phân I- Mục tiêu : Giúp H : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân ( Dạng đơn giản ). - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Rèn kĩ năng viết, đọc số thập phân đơn giản. II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) 2, Giới thiệu bài (2) 3, Giới thiệu ban đầu về số thập phân (15) - G viết lên bảng: 1dm, 1cm, 1mm, 5dm, 7cm, 9mm. ? Em hãy đổi ra số đo là mét. - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài: Khái niệm số thập phân - G treo bảng phụ có viết sẵn phần a, hớng dẫn H tự nêu n xét từng hàng trong bảng ở phần a. - G nêu : Có 0 m 1dm tức là có - H nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi H chỉ cần nêu về 1 số đo độ dài VD : 5dm = 10 5 m - 1 H nhận xét. - H mở Sgk, vở ghi, vbt. - H quan sát ví dụ a ở bảng phụ và nêu nhận xét từng hàng. - H theo dõi. a, Ví dụ a (Sgk) b, Ví dụ b (Sgk) 3, Thực hành đọc , viết (dạng đã học) (18) * Bài 1 : Sgk Củng cố cách đọc số thập phân trên tia số. * Bài 2 : Sgk Củng cố cách chuyển PSTP STP. * Bài 3 : Sgk 4, Củng cố, 1dm. Viết lên bảng 1dm = 10 1 m. - G giới thiệu: 1dm hay 10 1 m còn đợc viết thành 0,1m. - Làm tơng tự với 0,01m ; 0,001m. + Các phân số 10 1 , 100 1 , 1000 1 đợc viết thành số nh thế nào? - G chỉ, khoanh vào 0,1; 0,01; 0,001. - G vừa viết lên bảng vừa giới thiệu: 0,1 đọc là không phẩy một gọi vài H nhắc lại. - G giới thiệu tơng tự với 0,01 và 0,001. - G chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 g/thiệu đây là các số thập phân. * G làm hoàn toàn tơng tự với bảng ở phần b để H nhận ra đợc các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009 cũng là số thập phân. - G cho H thực hành đọc, viết số thập phân. - Gọi H đọc y/c bài 1. a, Treo bảng phụ đã viết sẵn tia số nh trong Sgk . Gọi H đọc các PSTP , các STP trên tia số. b, Thực hiện tơng tự nh phần a cho H quan sát hình vẽ Sgk và nêu: Đây là hình phóng to đoạn 0 0,1 trong hình ở phần a. + G cho H viết theo mẫu của từng phần a, b rồi nêu kết quả. - G hỏi H : 1kg = ? g 1m = ? dm 1g = ? kg 1m = ? cm - Gọi H nêu miệng trớc lớp. - G treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3 Sgk , G làm mẫu 2 ý đầu tiên sau đó y/c cả lớp làm bài. - G chữa bài và cho điểm H. - Nhắc lại cách đọc và đọc 1 số PSTP, STP. - Hoàn thành nốt những bài tập cha - H nhắc lại 10 1 m đợc viết thành 0,1m. - Các phân số 10 1 , 100 1 , 1000 1 đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001. - H chỉ vào 0,1 đọc không phẩy một. - H lắng nghe, nhắc lại. - H lắng nghe, nhận biết + H thực hành, luyện tập - 1 H đọc y/c bài 1. a, Quan sát, tự đọc các PSTP, các STP trên tia số. b, Làm tơng tự phần a. * Bài 2 : H tự làm , nêu kết quả . a, 7dm = 0,7m. 2mm = 0,002 m. 4g = 0,004 kg. b, 9cm = 0,09m. * Bài 3: 1 H nêu y/c - 1 H làm bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập, đọc các số thập phân. - Nhắc lại cách đọc và viết dặn dò (2) xong. Chuẩn bị bài sau. một số PSTP, STP. - Lắng nghe và ghi nhớ. Luyện từ và câu : Từ nhiều nghĩa I- Mục tiêu : Giúp H hiểu : - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Xác định đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của 1 số từ nhiều nghĩa. - Tìm đợc nghĩa chuyển của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 và 2, phần nhận xét. - Giấy khổ to , bút dạ ( bảng nhóm ). III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, KT bài cũ (3) 2, GT bài (2) 3, Hớng dẫn tìm hiểu phần nhận xét (15) * Bài 1: Sgk Tìm hiểu nghĩa gốc của từ. * Bài 2 : Sgk Tìm hiểu các nghĩa chuyển của từ. - Gọi H lên bảng đặt câu với cặp từ đồng âm mà em biết. - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - giới thiệu bài: Từ nhiểu nghĩa - Hớng dẫn H tìm hiểu các bài tập phần nhận xét Sgk. - Gọi H đọc y/c, nội dung bài 1. - Y/c dùng bút chì nối từ với nghĩa thích hợp (1 H làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập). - G nhận xét, kết luận. - Gọi H nhắc lại nghĩa của từng từ. + Gọi H đọc y/c và nội dung bài 2. + Y/c H trao đổi, thảo luận theo cặp để làm bài. - Gọi H phát biểu ý kiến, các H khác bổ sung. - 2 H lên bảng đặt câu. VD : Bé Hà thích uống nớc đờng. Đờng quê ta dạo này đẹp thật. - 1 H nhận xét. - H mở Sgk, vở ghi, nháp, VBT. + H tìm hiểu phần nhận xét Sgk. - 1 H đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 H làm bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập. - Kết quả bài làm đúng: Răng- b , mũi- c , tai- a. - 2 H nhắc lại nghĩa của từ. * Bài 2 : 1 H đọc to trớc lớp + 2 H ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi của bài tập 2. - 3 H nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, các H khác bổ sung thống nhất câu trả lời. * Ghi nhớ (3) 3, Thực hành luyện tập (15) * Bài 1: Sgk * Bài 2: Sgk + Nghĩa của các từ: Tai, răng, mũi ở 2 bài tập trên có gì giống nhau? * Giảng thêm và kết luận : Cái răng bào không dùng để nhai mà vẫn gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốc với từ răng: đều chỉ vật nhọn , sắc xắp thành hàng . - Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là nghĩa gốc? + Thế nào là nghĩa chuyển? - Gọi H đọc phần ghi nhớ. - Cho H lấy thêm ví dụ khác - Y/c H làm bài 1 bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập. - Gọi hoc sinh nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. - Chia nhóm 4, cho H làm bài. --- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu học tập - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - G có thể hỏi thêm H nghĩa 1 số từ. + Răng của chiếc cào không nhai đợc nh răng ngời. + Mũi thuyền không dùng để ngửi nh mũi ngời. + Tai của cái ấm không dùng để nghe đợc nh tai ngời và tai động vật. - 3 H tiếp nối nhau phát biểu: + Răng: chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng. + Mũi: Chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trớc. + Tai: chỉ bộ phận mọc ra 2 bên chìa ra nh tai ngời. - Là từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay nhiều nghĩa chuyển. - Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ. - Là nghĩa của từ đợc suy ra từ nghĩa gốc. - 3 H đọc to, lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - 2 H lấy ví dụ: Mắt bé mở to. Quả na mở mắt. * Bài 1: 1 H làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập. - 1 hoc sinh nhận xét. a, Mắt (đôi mắt . to) nghĩa gốc. Nghĩa chuyển : Mắt (quả na mở mắt). - Các phần còn lại H làm tơng tự. * Bài 2: Thảo luận nhóm 4, chữa bài. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến, hoc sinh tự làm bài vào vở. + Lỡi : lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao, lỡi cày, . + Miệng : miệng bát , miệng hũ, miệng bình, . + Cổ : cổ chai, cổ lọ, cổ tay. + Tay : tay áo, tay nghề, tay tre . + Lng : lng áo, lng đồi, lng đèo, [...] .. . Có thể làm nh sau: 16 2 16 0 2 2 2 = + = 16 + = 16 10 10 10 10 10 - H trình bày cách chuyển của mình từ PSTP sang hỗn số - H làm tiếp bài 1 ở bảng nhóm, vở bài tập b, H tự làm bài, nêu kết quả 2 = 16 ,2 10 8 56 = 56,08 10 0 16 ; ; 4 10 5 6 10 0 73 = 73,4 = 6,05 * Bài 2 : H tự làm bài, nêu kết quả - Cho H dựa vào bài tập 1 để làm 45 834 bài tập 2, đổi vở kiểm tra chéo = 4,5 ; 10 = 83,4 10 - Gọi H đọc các .. . vừa chuyển đ- 19 54 216 7 = 19 ,54 ; 10 00 = ợc 10 0 - Nhận xét, cho điểm H 2 ,16 7 * Bài 3 : Thảo luận nhóm 4, nêu + G hớng dẫn H chuyển 2,1m cách làm thành 21dm rồi y/c H làm tiếp * Bài 4: Sgk Củng cố cách chuyển - G cho H làm bài 4, chữa bài PS PSTP STP 3, Củng cố, dặn dò (2) - Nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số H tích cực học tập - Về hoàn thành nốt 1 số bài tập Chuẩn bị bài sau 2 ,1 m = 21 dm 5,27 m .. . các STP, 1 hoc sinh lên làm vào bảng phụ - Y/c H tự làm bài 2, đổi vở kiểm đổi vở bài tập để kiểm tra tra chéo (1 H làm bảng nhóm) * Bài 3 : 1 H làm bảng phụ, lớp làm vở bài tập - 1 H làm bảng phụ, lớp làm vở - 1 hoc sinh nhận xét bài tập 1 2 0 ,1 = ; 0,02 = ; - Gọi hoc sinh nhận xét 10 10 0 - Lắng nghe 4, Củng cố, dặn - Nhắc lại cách đọc, viết STP dạng đơn giản dò (2) - Về học bài, chuẩn bị bài sau .. . - Nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số H tích cực học tập - Về hoàn thành nốt 1 số bài tập Chuẩn bị bài sau 2 ,1 m = 21 dm 5,27 m = 527 cm 8,3 m = 830 cm 3 ,15 m = 315 cm * Bài 4 : 1 H làm bảng phụ, chữa bài a, b, 3 6 60 = = 5 10 10 0 6 60 = 0,6 ; 10 10 0 = 0,60 - Lắng nghe Tập làm văn (Tiết 2): Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu: - Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nớc, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn .. . tập - G viết lên bảng phân số 16 2 10 và y/c H tìm cách chuyển phân số thành hỗn số - G có thể hớng dẫn H làm theo 2 bớc: + Lấy tử số chia mẫu số + Thơng tìm đợc là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo 1 phân số có tử số là số d, mẫu số là số chia - Cho H thực hành tiếp bài 1 theo mẫu trên - Cho H dựa vào mẫu bài tập phần a để làm phần b - 1 H nêu cách đọc, viết STP - 1 H nhận xét a, H trao đổi theo .. . biết rộng, có uy tín, đợc ngời dân VN ngỡng - Gọi 1 hoc sinh đọc sgk mộ và tin tởng ? Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn ra ở đâu? thời gian nào? do ai chủ trì - HS đọc ? Sự thống nhất các tổ chức CS đã - Diễn ra tại Hồng Kông, đáp ứng đợc yêu cầu gì của CMVN? vào ngày 3.2 .1 9 30 Do NAQ ? Tại sao ngày 3.2 trở thành ngày kỉ chủ trì niệm lớn của nớc ta - Có 1 tổ chức thống nhất lãnh đạo - Gọi 2 - 3 hoc sinh .. . tập về đặc điểm các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam (15 ) D, Củng cố, dặn dò (3) - G chọn 1 số H chia 2 nhóm và cho H vui chơi để củng cố về địa lí tự nhiên VN (1 nhóm nêu tên, 1 nhóm chỉ lợc đồ) - Chia H theo nhóm 4, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN - G theo dõi giúp đỡ 1 số nhóm gặp khó khăn - Gọi 1 số nhóm lên dán phiếu trình bày, G sửa chữa, hoàn .. . * Bài 1 : Sgk - 1 H nhận xét - H nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở ghi nháp, vở bài tập - H theo dõi các thao tác của G - H quan sát, đọc thầm bảng phân tích đó - H nêu : Phần nguyên của STP gồm các hàng: đơn vị, chục,trăm, , phần thập phân của STP gồm các hàng phần mời, phần trăm , phần nghìn, - Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau - Mỗi đơn vị của 1 hàng = 1 10 đơn vị của hàng .. . số thập phân (dạng đơn giản) II- Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung phần a (Sgk), bảng nhóm III- Các hoạt động dạy - học : 1, KT bài cũ (3) - G y/c H lên bảng viết số thập phân vào chỗ chấm : 3 10 = ; - 2 H lên bảng viết : 3 10 = 0,3 85 = 10 00 0,085 85 10 00 = - Gọi H n/xét 2, GT bài (2) - Nhận xét, ghi điểm - Hàng của STP 3, Giới thiệu giá trị của các - G viết số thập phân : 375,406 vào .. . luyện tập (18 ) * Bài 1: Củng cố cách đọc các - Cho hoc sinh làm miệng - Gọi H đọc từng STP ở bài 1 gọi số thập phân H khác nhận xét, sửa (nếu sai) * Bài 2 : Củng cố cách viết STP từ hỗn số * Bài 3 : Sgk Củng cố cách viết STP thành PSTP - Hs tự làm bài * Bài 1: H đọc lần lợt từng STP 9,4 : chín phẩy bốn 7,98 : bảy phẩy chín mơi tám - Các số khác H đọc tơng tự * Bài 2 : H tự viết các STP, 1 hoc sinh . lên bảng 1dm = 10 1 m. - G giới thiệu: 1dm hay 10 1 m còn đợc viết thành 0,1m. - Làm tơng tự với 0,01m ; 0,001m. + Các phân số 10 1 , 10 0 1 , 10 00 1 đợc viết. vở ghi, nháp, bài tập * Bài 1: 2 H làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập. a, 1 : 10 1 = 1 x 1 10 = 10 (lần) Vậy 1 gấp 10 lần 10 1 . Phần b và c H tự làm kết

Ngày đăng: 10/10/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh về cá heo.    III- Các hoạt động dạy - học : - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

Bảng ph.

ụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh về cá heo. III- Các hoạt động dạy - học : Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy học :  - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy học : Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Y/c 1H làm bảng phụ lớp làm vở bài tập, chữa bài. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

c.

1H làm bảng phụ lớp làm vở bài tập, chữa bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
-1 H làm bảng nhóm, H dới lớp làm vào vở bài tập, H nhận  xét bài làm của bạn. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

1.

H làm bảng nhóm, H dới lớp làm vào vở bài tập, H nhận xét bài làm của bạn Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Viết lên bảng 1dm = - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

i.

ết lên bảng 1dm = Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 và 2, phần nhận xét. - Giấy khổ to , bút dạ ( bảng nhóm ). - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

Bảng ph.

ụ viết sẵn bài tập 1 và 2, phần nhận xét. - Giấy khổ to , bút dạ ( bảng nhóm ) Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Y/ cH làm bài 1 bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

c.

H làm bài 1 bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học: - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

Bảng ph.

ụ, giấy khổ to, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 11 của tài liệu.
- ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, phiếu học tập, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học :  - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

nh.

về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, phiếu học tập, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học : Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy học : - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy học : Xem tại trang 15 của tài liệu.
a) Tình hình đất nớc trớc  những ngày  thống nhất  thành lập  Đảng. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

a.

Tình hình đất nớc trớc những ngày thống nhất thành lập Đảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- 2H lên bảng chỉ trên lợc đồ các dãy : Hoàng Liên  Sơn , Trờng Sơn , các dãy  núi hình cánh cung. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

2.

H lên bảng chỉ trên lợc đồ các dãy : Hoàng Liên Sơn , Trờng Sơn , các dãy núi hình cánh cung Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Y/ cH quan sát và đọc bảng phân tích trên. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

c.

H quan sát và đọc bảng phân tích trên Xem tại trang 21 của tài liệu.
- G viết bảng số 3,5 và y/ cH chỉ phần nguyên, phần thập  phân của số 3,5. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

vi.

ết bảng số 3,5 và y/ cH chỉ phần nguyên, phần thập phân của số 3,5 Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Gọi H lần lợt lên bảng viết các STP , lớp viết vào vở bài  tập, y/c H đọc các STP vừa viết  đợc. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

i.

H lần lợt lên bảng viết các STP , lớp viết vào vở bài tập, y/c H đọc các STP vừa viết đợc Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bài 13: Đội hình, đội ngũ. Chơi trò chơi: Trao tín gậy - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

i.

13: Đội hình, đội ngũ. Chơi trò chơi: Trao tín gậy Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Bảng phụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy - học: - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

Bảng ph.

ụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy - học: Xem tại trang 26 của tài liệu.
* Bài 4: 1H làm bảng phụ, chữa bài. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

i.

4: 1H làm bảng phụ, chữa bài Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ. - ảnh minh hoạ sách giáo khoa. - TUAn 7. buoi 1 . 3cot

b.

ài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ. - ảnh minh hoạ sách giáo khoa Xem tại trang 27 của tài liệu.