1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong môn hóa học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh cấp THCS

23 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS: trung học sở HS: học sinh BGK: ban giám khảo GD & ĐT: giáo dục đào tạo GV: Giáo viên PƯHH: Phản ứng hóa học PPDH: Phương pháp dạy học dd: dung dịch MỤC LỤC NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Thuận lợi b Khó khăn Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp c Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu hiệu ứng dụng III PHẦN KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 4 5 6 7 19 20 20 21 23 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Qua thực tiễn giảng dạy mơn hóa học cấp THCS trường THCS Ngơ Mây, tơi nhận thấy hóa học mơn khoa học tự nhiên mà học sinh tiếp cận muộn nhất, lại có vai trò quan trọng nhà trường phổ thông đời sống thực tiễn Mơn hóa học cấp THCS cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hóa học; rèn cho học sinh óc tư sáng tạo, khả tự thực thí nghiệm đơn giản trường nhà, khả quan sát giải thích tượng thực thí nghiệm Hình thành cho em phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, nhanh nhẹn yêu thích khoa học Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ sáng tạo – nơi mà tri thức, kỹ người coi yếu tố định phát triển xã hội Và hệ trẻ HS phần lớn định đến phát triển Với xu giáo dục đại ngày nay, người giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học truyền thống trước theo kiểu “thầy đọc, trò chép”, “ thầy nói trò làm theo ấy”… khiến học sinh lúc tình thụ động Chúng ta cần phải bắt tay vào việc giúp học sinh trở thành người chủ động, sáng tạo, độc lập, tự tham gia học tập mức độ cao Phương pháp dạy học theo góc ba PPDH tích cực giúp thực điều Tơi tiến hành nghiên cứu, ứng dụng vào giảng thấy hiệu cao PPDH tích cực Chính vậy, tơi xin chia phần kinh nghiệm nhỏ qua đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học theo góc mơn Hóa học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh cấp THCS trường THCS Ngô Mây” Cụ thể bài: phản ứng hóa học (tiết 2) – hóa học Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu: từ thực trạng trên, đề tài tìm phương thức nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực, chủ động Giúp học sinh tự giác, chủ động việc tìm kiếm kiến thức, em biết cách sàng lọc kiến thức để hiểu rõ chất Qua đó, em học sinh có say mê, u thích hứng thú với mơn Hóa học nhiều Từ hình thành phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức cho học sinh - Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài tự xác định cho nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu sở lí thuyết đề tài + Tìm hiểu thực tiễn giảng dạy mơn Hóa học Trường THCS Ngơ Mây năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018, 2018 – 2019 2019 – 2020 + Đề xuất biện pháp để giảng dạy tốt mơn Hóa học THCS trường THCS Ngô Mây Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mục tiêu dạy học mơn hóa học sở áp dụng PPDH góc vào tiết học để gây hứng thú cho học sinh việc học tập mơn hóa học Giới hạn đề tài Học sinh lớp 8,9 - Trường THCS Ngô Mây thuộc phường Thiện An – thị xã Buôn Hồ - tỉnh Đăk Lăk Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp tiếp cận lý luận khoa học Trên sở tiếp cận kiến thức kinh nghiệm giảng dạy mơn Hóa học từ văn Bộ GD & ĐT để làm sở khoa học cho việc triển khai đề tài b Phương pháp nghiên cứu thực tế - Tổ chức tiết dạy học có sử dụng PPDH góc vào “Phản ứng hóa học (Tiết 2)” - Hóa học lớp 8A2 năm học 2018- 2019 trường THCS Ngô Mây - Sử dụng phương tiện dạy học (máy chiếu, dụng cụ, hóa chất, bảng nhóm, phiếu học tập, giấy A0, bút, thước, ) - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo hóa học lớp 8; nguồn internet II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận - Ở lứa tuổi học sinh THCS em có lợi mặt thể chất tư duy, có khả tự điều chỉnh hoạt động học tập tự sẵn sàng tham gia vào hoạt động học tập khác Các em có nguyện vọng có hình thức học tập mang tính chất “người lớn” Tuy nhiên nhược điểm em chưa biết cách thực nguyện vọng mình, chưa nắm cách thức học tập phù hợp cho mơn Hóa học mà tiếp cận năm lớp Vì em cần hướng dẫn, bảo điều chỉnh cách khoa học thầy giáo - Trong lí luận phương pháp học tập cho thấy thống cách hướng dẫn thầy hoạt động học tập trò thực cách quán triệt quan điểm hoạt động Dạy học theo phương pháp làm cho em chủ động suy nghĩ nhiều hơn, tích cực thực hành nhiều hơn, nhanh nhẹn tự tin làm chủ kiến thức q trình chiếm lĩnh tri thức Hóa học - Quan điểm dạy Hóa học phải dạy suy nghĩ, dạy khả quan sát thí nghiệm tượng tự nhiên, đời sống ngày, dạy cách hoạt động nhóm hiệu Để từ phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa kiến thức Trong phân tích tổng hợp có vai trò trung tâm, em tự phát phát biểu vấn đề, dự đoán kết chứng minh dự đoán - Những năm gần nước ta có nhiều thay đổi giáo dục quốc sách hàng đầu, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy học - Để đề tài nghiên cứu có hiệu quả, trước hết cần xác định PPDH theo góc gì? Theo thuật ngữ tiếng Anh "Working in corners" "Working with areas" “Coner work” dịch học theo góc, hiểu làm việc theo góc, làm việc theo khu vực Học theo góc phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học đảm bảo cho học sinh học sâu Như nói đến học theo góc, người giáo viên cần tạo môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể, có tính khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy học sinh tích cực thông qua hoạt động, khác đáng kể nội dung chất hoạt động nhằm mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm - Hiện nhà trường phổ thơng nói chung nhiều học sinh lười học, lười tư duy, lười suy nghĩ trình học tập, em mang tâm lí ỷ lại vào thầy cô hay trông chờ vào tốt bụng bạn bè Và thời đại công nghệ thông tin lôi kéo em vào trò chơi khơng có điểm dừng facebook, zalo, Từ em có suy nghĩ cầm điện thoại dễ dàng thích thú việc đọc sách hay học bài, làm tập, dẫn đến kết chẳng mong muốn - Học sinh chưa thật hứng thú học tập môn tiếp cận muộn kiến thức trừu tượng Do chưa định hướng phương pháp học tập hợp lí để chiếm lĩnh tri thức cách chủ động Trong năm gần trường THCS có chuyển đổi tích cực việc đổi phương pháp dạy học Học sinh chủ động nghiên cứu, tìm tòi, khám phá, phát kiến thức song dừng lại việc giải tập định tính định lượng đơn giản - Vấn đề tổ chức tiết dạy theo phương pháp góc khó khăn Giáo viên người phải chuẩn bị góc học tập trước vào tiết dạy Các em học sinh chia nhóm làm tốt nhiệm việc học tập góc cho thời gian kết thúc em phải chiếm lĩnh kiến thức góc nên vấn đề nan giải Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Thuận lợi + Được ủng hộ cấp Chi - Lãnh đạo nhà trường - ban ngành, phụ huynh toàn trường hỗ trợ tinh thần sở vật chất cho nhà trường + Nhà trường tạo điều kiện để em học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập, không gian lớp học, dụng cụ hóa chất cần thiết thực thí nghiệm học + Hóa học môn học khoa học, nghiên cứu chất biến đổi chất, có thí nghiệm thú vị nên em học sinh hứng thú học, học có thí nghiệm thực hành + Bản thân giáo viên trẻ nên ln tích cực hoạt động phong trào, ln trao dồi kiến thức từ thầy cô trường tìm kiếm từ nguồn internet; ln quan tâm tìm hiểu tâm tư nguyện vọng HS để có điều chỉnh phương pháp giải dạy cho phù hợp với đối tượng HS b Khó khăn + Ở trường THCS, mơn Hóa học em tiếp cận muộn nên kiến thức, kĩ cách chọn phương pháp học tập cho phù hợp với môn chưa nhiều, dẫn đến em bở ngỡ, nhiều thời gian chuẩn bị cho tiết học sử dụng PPDH góc này, làm ảnh hưởng đến việc học tập mơn học khác + Nhà trường có dụng cụ học tập, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm thiếu số thiết bị lớp học đơng học sinh nên q trình học động nhóm thiếu tích cực ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập HS + Hầu hết GV áp dụng số phương pháp dạy học truyền thống mang tính chất truyền thụ chiều GV chưa chịu khó tìm hiểu PPDH tích cực theo quan điểm phân hóa Nhiều GV HS cảm thấy lạ với PPDH theo góc, kĩ thuật lập lược đồ tư duy, kĩ thuật khăn phủ bàn nên khó làm sinh động học Không gây hứng thú học sinh Học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động Học sinh lười học đọc nhà, khơng phát huy tính chủ động, độc lập tự học học sinh + Bản thân giáo viên trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên thực đề tài khó khăn Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp * Đối với học sinh: - Giúp em tích cực, nổ, nhiệt huyết trình học tập đặc biệt u thích mơn Hóa học nhiều - Để tiết học đạt kết quả, em phải tích cực trao dồi kiến thức, hợp tác bạn khác, từ tăng tinh thần ham học hỏi, tăng tính tập thể, đồng đội, giúp em thêm phần đồn kết, gắn bó với nhiều * Đối với giáo viên: - Giúp giáo viên có phương pháp giảng dạy tốt q trình cơng tác - Tăng tình cảm thầy trò, từ giáo viên có sở để hiểu tâm tư tình cảm nguyện vọng em HS việc học tập mơn Hóa học b Nội dung cách thức thực giải pháp Quá trình học theo PPDH góc chia thành góc theo cách phân chia nhiệm vụ tư liệu học tập Phương pháp dạy học theo góc: lớp học chia thành góc nhỏ Ở góc nhỏ người học tìm hiểu nội dung kiến thức phần học Người học phải trải qua góc để có nhìn tổng thể nội dung học Nếu có vướng mắc trình tìm hiểu nội dung học học sinh yêu cầu giáo viên giúp đỡ hướng dẫn Tại góc, học sinh cần: đọc hiểu nhiệm vụ đặt ra, thực nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết chung nhóm, trình bày kết nhóm bảng nhóm, giấy A0, A3, A4 Các tư liệu nhiệm vụ học tập góc, giúp học sinh khám phá xây dựng kiến thức hình thành kỹ theo cách tiếp cận khác Ví dụ để học cách trải nghiệm góc trải nghiệm cần có nhiệm vụ cụ thể, thiết bị thí nghiệm hóa học, hóa chất, dụng cụ, phiếu học tập … Người học độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng nhiệm vụ chung Các hoạt động người học có tính đa dạng cao nội dung chất * Quy trình thực học theo góc: tiến hành theo giai đoạn gồm bước: - Giai đoạn chuẩn bị: + Bước Xem xét yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu - Nội dung: học tổ chức cho HS học theo góc có hiệu Tùy theo mơn học, dạng học, GV cần cân nhắc xác định nội dung học tập cho việc áp dụng dạy học theo góc có hiệu - Địa điểm: khơng gian đủ lớn số HS vừa phải dễ dàng bố trí góc so với khơng gian nhỏ có nhiều HS - Đối tượng HS: khả tự định hướng, mức độ làm việc chủ động, tích cực + Bước Thiết kế kế hoạch học - Mục tiêu học: đạt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, làm việc độc lập, chủ động HS thực học theo góc - Các phương pháp dạy học chủ yếu: phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm số phương pháp khác như: phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, phương pháp trực quan, sử dụng đa phương tiện… - Chuẩn bị: thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học, nhiệm vụ cụ thể kết cần đạt góc tạo điều kiện để HS tiến hành hoạt động - Xác định tên góc nhiệm vụ phù hợp: vào nội dung, GV cần xác định 3- góc để HS thực học theo góc Ở góc cần có: Bảng nêu nhiệm vụ góc, sản phảm cần có tư liệu thiết bị cần cho họat động góc phù hợp theo phong cách học theo nội dung hoạt động khác - Thiết kế nhiệm vụ hoạt động góc Căn vào nội dung cụ thể mà HS cần lĩnh hội cách thức hoạt động để khai thác thơng tin GV cần: xác định số góc đặt tên cho góc Xác định nhiệm vụ góc thời gian tối đa dành cho HS góc Xác định thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động Hướng dẫn để HS chọn góc ln chuyển theo vòng tròn nối tiếp Biên soạn PHT, văn hướng dẫn nhiệm vụ, hướng dẫn tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập mức độ khác - Tổ chức cho HS học theo góc: + Bước 1: Bố trí khơng gian lớp học Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập phù hợp với không gian lớp học Đảm bảo đủ tài liệu phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết góc Lưu ý đến lưu tuyến di chuyển góc + Bước 2: Giới thiệu học/nội dung học tập góc học tập: - Giới thiệu tên học/nội dung học tập; tên vị trí góc - Nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian tối đa thực nhiệm vụ góc Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV điều chỉnh có nhiều HS chọn góc - GV giới thiệu sơ đồ luân chuyển góc để tránh lộn xộn + Bước 3: Tổ chức cho HS học tập góc HS làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ góc theo yêu cầu hoạt động GV theo dõi, phát khó khăn HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời Nhắc nhở thời gian để HS hồn thành nhiệm vụ chuẩn bị ln chuyển góc + Bước 4: Tổ chức cho HS trao đổi đánh giá kết học tập (nếu cần) * Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo góc: + Ưu điểm: - Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS - HS học sâu hiệu bền vững - Tương tác cá nhân cao GV HS, HS – HS - Cho phép điều chỉnh cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ HS - Đối với người dạy: Có nhiều thời gian cho hoạt động hướng dẫn riêng người học, hướng dẫn nhóm nhỏ người học; người học hợp tác học tập với - Đối với người học: Trách nhiệm học sinh q trình học tập tăng lên Có thêm hội để rèn luyện kỹ thái độ: táo bạo, khả lựa chọn, hợp tác, giao tiếp, tự đánh giá + Hạn chế: - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập - Không phải nội dung, học áp dụng học theo góc - GV cần nhiều thời gian trí tuệ/năng lực cho việc chuẩn bị xếp Do PPDH theo góc khơng thể thực thường xuyên mà cần thực nơi có điều kiện * Yêu cầu tổ chức dạy học theo góc: 10 + Nội dung phù hợp: lựa chọn nội dung bảo đảm cho HS khám phá theo phong cách học cách thức hoạt động khác + Khơng gian lớp học: Phòng học đủ diện tích để bố trí HS học theo góc + Thiết bị dạy học tư liệu: chuẩn bị đầy đủ thiết bị tư liệu HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kĩ theo phong cách học + Năng lực GV: GV có lực chuyên mơn, lực tổ chức dạy học tích cực kĩ thiết kế tổ chức dạy học theo góc + Năng lực HS: HS có khả làm việc tích cực, chủ động độc lập sáng tạo theo cá nhân hợp tác Cần tổ chức góc với phong cách học HS cần luân chuyển qua góc, HS chia sẻ kết quả, góp ý hồn thiện Số lượng HS lớp vừa phải, khoảng từ 25 – 30 HS thuận tiện cho việc di chuyển góc + Với dạy tiến hành làm thí nghiệm tiến hành góc trải nghiệm khơng cho học sinh quan sát clip thí nghiệm thơng qua góc quan sát Qua q trình tiến hành thực nghiệm số tiết dạy theo góc, tơi thấy : Thời lượng 45’ với chương trình hóa học THCS cho học sinh trải qua góc phân tích, trải nghiệm quan sát, góc áp dụng cho tất học sinh làm cuối coi cách kiểm tra hiểu * Một số kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo góc: + Kĩ thuật khăn phủ bàn: kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm Sử dụng hợp lí có tác động tốt đến học sinh như: Giúp HS học cách tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác Rèn kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề Nâng cao mối quan hệ HS – HS Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn - Cách tiến hành: chia HS làm nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên giấy A0 chia làm phần, phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Trong trường hợp nhóm q đơng 11 ghi ý kiến cá nhân vào giấy A4, sau đính ý kiến lên giấy A0 Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/ nhiệm vụ theo cách hiểu thân viết vào phần giấy Trên sở ý kiến cá nhân, HS nhóm thảo luận, thống viết/ đính vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” Tóm lại, kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực để học đạt hiệu cao đòi hỏi có tham gia tất thành viên nhóm, có phối hợp nhịp nhàng hoạt động cá nhân hoạt động nhóm + Kĩ thuật lược đồ tư công cụ hỗ trợ tư đại, kỹ sử dụng não mẻ Đó kỹ thuật hình hoạ, dạng sơ đồ, kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét , màu sắc tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não - Cách thiết lập lược đồ tư duy: vị trí trung tâm lược đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm/ chủ đề/ nội dung Từ trung tâm phát triển nối với hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp liên quan nhánh (thường tơ đậm nét) Từ nhánh tiếp tục phát triển phân nhánh đến hình ảnh hay từ khóa/ tiểu chủ đề cấp có liên quan đến nhánh Cứ thế, phân nhánh tiếp tục khái niệm/ nội dung/ vấn đề liên quan nối kết với Chính liên kết tao “bức tranh tổng thể” mô tả khái niệm/ nội dung/ chủ đề trung tâm cách đầy đủ, rõ ràng - Hiệu việc sử dụng lược đồ tư dạy học : phát triển tư logic khả phân tích tổng hợp cho HS, giúp em hiểu – nhớ lâu thay cho việc học thuộc lòng Phù hợp với tâm lí HS, thiết lập đơn giản, HS dễ hiểu ghi nhớ dạng lược đồ, trình tư sử dụng phần khác não có kết hợp ngơn ngữ, hình ảnh, khung cảnh, màu sắc, âm thanh, giai điệu… nhằm kích thích tư tính sang tạo, tính tự học học sinh GV hệ thống kiến thức trọng tâm học, thiết kế hoạt động dạy học lớp cách hợp lí trực quan 12 - Khi sử dụng đồ tư dạy học có ưu điểm nhược điểm: Ưu điểm: dễ thực hiện, không tốn kém, sử dụng hiệu ứng cộng hưởng từ ý tưởng thành viên nhóm, huy động tối đa trí tuệ tập thể, tạo hội cho tất thành viên tham gia Hạn chế: ý kiến động não lạc đề, tản mạn, nhiều thời gian việc lựa chọn ý kiến thích hợp có số HS “q tích cực” số khác lại thụ động * Giáo án minh họa: Tiết 19 – Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2) - GV soạn bài: Trần Thị Mỹ Châu - Tổ: Tự Nhiên – Trường THCS Ngô Mây Những kiến thức HS biết có liên quan - Khái niệm phản ứng hóa học - Diễn biến phản ứng hóa học Kiến thức cần hình thành - Làm để xảy phản ứng hóa học? - Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? I MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày điều kiện xảy phản ứng hóa học dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy Kĩ năng: - Ghi đọc phương trình chữ phản ứng xảy tượng cho - Tiến hành an toàn thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng rút nhận xét điều kiện xảy PƯHH nhận biết dấu hiệu có PƯHH xảy - Tự tìm hiểu thực nhiệm vụ giao cách độc lập hợp tác góc - Trình bày kết thực đánh giá Thái độ: - Tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động 13 - Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo học tập - Ý thức u thích mơn Định hướng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, thìa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt - Hóa chất: dd FeCl3, dd NaOH, dd HCl, đường, nước oxi già, MnO2, viên Zn - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm, giấy A0, A3,A4 HS: - SGK Hóa học - Vở ghi + bút + thước III PHƯƠNG PHÁP: - Học theo góc - Thí nghiệm trực quan - Hợp tác theo nhóm nhỏ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút) Kiểm tra cũ: kiểm tra tiết học Bài mới: * Vào bài: (1 phút) Tiết trước nghiên cứu định nghĩa diễn biến PƯHH Vậy làm để xảy phản ứng hóa học dấu hiệu cho ta biết có PƯHH xảy ra? Chúng ta nghiên cứu phần lại Tiết 19 – Bài 13: Phản ứng hóa học (Tiết 2) Hoạt động GV Hoạt động GV 14 Nội dung Đồ dùng/ Thiết bị dạy học Nêu mục tiêu cách thực - Lắng nghe để biết cách nhiệm vụ theo góc 10 phút học tập - Quan sát, suy nghĩ lựa chọn góc phù hợp với phong cách học tập - Nêu tóm tắt mục tiêu, nhiệm vụ góc (chiếu hình dán góc); u cầu HS lựa chọn góc - Tại góc HS phân cơng phù hợp theo phong cách học, sở nhiệm vụ: nhóm trưởng, thích lực thư kí nhóm - hướng dẫn HS góc xuất phát - Làm việc theo cặp, nhóm theo phong cách học Nếu HS tập để tìm hiểu nhiệm vụ trung vào góc q đơng GV góc khéo léo động viên em sang - Rút nhận xét, góc lại kết luận, ghi kết vào - Quan sát, theo dõi hoạt động phiếu học tập A3, A4 tương nhóm HS hỗ trợ HS yêu ứng cầu về: hướng dẫn thí nghiệm, hướng - HS luân chuyển qua dẫn giải tập áp dụng góc, kết góc cuối - Nhắc nhở HS luân chuyển góc theo ghi vào bảng giấy A0 nhóm - Dán kết nhóm Hướng dẫn HS báo cáo kết tương ứng, kết góc - Yêu cầu nhóm dán kết cuối dán lên bảng góc tương ứng, riêng kết góc - Mỗi nhóm cử đại diện cuối dán kết lên bảng báo cáo kết Hai nhóm - Yêu cầu đại diện báo cáo kết lại cử đại diện tới bảng, từ góc phân tích đến góc góc tương ứng theo dõi, so trải nghiệm, cuối góc áp sánh với kết nhóm dụng - u cầu nhóm cử đại diện theo - Đại diện nhóm lên báo dõi kết nhóm cáo kết hoạt động góc tương ứng Nhận xét, bổ sung ý nhóm kiến sau nghe báo cáo Yêu cầu - Nhóm khác nêu câu hỏi, bổ sung thấy thiếu nhận xét, bổ sung - Nêu câu hỏi (nếu có) - Theo dõi, tự đánh giá, so - Chốt kiến thức hướng dẫn học sánh sửa chữa kết sinh cách học nhóm sau GV nêu ý kiến hoàn thiện 15 III Làm để xảy phản ứng hóa học? (30 phút) Phiếu học tập: Góc trải nghiệm - Dụng cụ: ống Điều kiện để nghiệm, xảy phản kẹp gỗ, đèn ứng hóa học cồn, thìa là: thủy tinh, Các chất ống hút tham gia phải nhỏ giọt tiếp xúc trực - Hóa chất: tiếp với dd FeCl3, Phải đun dd NaOH, nóng đến nhiệt dd HCl, độ thích hợp đường, Phải có chất nước oxi xúc tác già, MnO2, IV Làm viên Zn để nhận - Phiếu học biết có phản tập số ứng hóa học giấy xảy ra? (10 A0, A3,A4 phút) Góc phân tích Căn vào - SGK Hóa số dấu học hiệu có chất - Bút dạ, tạo thành: giấy A3, thay đổi A0 trạng thái: xuất Góc áp chất rắn, dụng chất khí, - Bảng hỗ Thay đổi trợ kiến màu sắc: thức màu xuất - Phiếu học màu đỏ, tập số vàng, giấy Có tỏa A0, A3,A4 nhiệt, phát sáng Củng cố - Đánh giá - Dặn dò (3 phút) Nêu câu hỏi: Khi có phản ứng hóa học xảy ra? Làm biết có phản ứng hóa học xảy ra? Nêu câu hỏi có yêu cầu vận dụng thực tiễn có liên quan đến tập góc áp dụng Yêu cầu học sinh nộp kết tập góc áp dụng Dặn dò, giao tập nhà 1-2 HS trả lời câu hỏi Nộp kết tập Ghi nhiệm vụ nhà GÓC TRẢI NGHIỆM (Thời gian thực tối đa 10 phút) Mục tiêu: Từ thí nghiệm em tìm điều kiện xảy PƯHH dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy Nhiệm vụ: a Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn bảng b Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, quan sát tượng, rút điều kiện xảy PƯHH dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy c Ghi kết vào ô trống phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Số TT Cách tiến hành Cho viên Zn vào ống nghiệm đựng 2ml dd HCl Cho thìa thủy tinh đường vào ống nghiệm, quan sát tượng Đun nóng ống nghiệm với lửa đèn cồn phút Nhỏ 4-5 giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng 2ml dd FeCl3 Quan sát ống nghiệm đựng 2ml oxi già Sau thêm vào ống Dấu hiệu chứng tỏ có PƯHH xảy 16 điều kiện xảy PƯHH nghiệm bột MnO2 (bằng hạt ngơ) GĨC PHÂN TÍCH (Thời gian thực tối đa 10 phút) Mục tiêu: Nghiên cứu nội dung kiến thức SGK tìm điều kiện xảy PƯHH dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy Nhiệm vụ: a Nhiệm vụ cá nhân HS nghiên cứu nội dung SGK: + Mục III: Khi PƯHH xảy ra? +Mục IV: Dấu hiệu nhận biết PƯHH xảy b Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi sau: + Nêu điều kiện xảy PƯHH? Cho ví dụ minh họa điều kiện + Nêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy ra? Cho ví dụ minh họa viết phương trình chữ phản ứng c Thống nhóm ghi nội dung vào giấy A3, A0 PHIẾU HỌC TẬP SỐ I Điều kiện xảy PƯHH Các chất phải Ví dụ: kẽm phải với dd HCl Các chất phải cần Ví dụ: sắt với lưu huỳnh phải Một số phản ứng phải có chất Ví dụ: rượu nhạt cần có để tạo thành giấm ăn II Dấu hiệu có PƯHH xảy Chất tạo thành dựa vào: - 17 - - GÓC ÁP DỤNG (Thời gian thực tối đa 10 phút) Mục tiêu: Từ phiếu hỗ trợ kiến thức GV, HS áp dụng để giải dạng tập liên hệ thực tế điều kiện xảy PƯHH dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy Nhiệm vụ: a HS nghiên cứu (cá nhân) nội dung phiếu hỗ trợ sau: Điều kiện xảy PƯHH Các chất phải tiếp xúc với Một số phản ứng cần đun nóng Một số phản ứng cần chất xúc tác Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy ra: Có chất sinh dựa vào Thay đổi trạng thái: xuất bọt khí, chất rắn Thay đổi màu sắc Có tỏa nhiệt, phát sáng b Hoàn thành tập phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập 1: Làm việc cá nhân giấy A4 Đọc nội dung phiếu hỗ trợ Ghi nội dung vào ô trống bảng cho phù hợp: Số TT Hiện tượng Dấu hiệu Khi cho viên kẽm vào dd axit clohđric thấy có bọt khí hihđro dd kẽm clorua tạo thành Khi cho vôi sống vào nước tạo thành vôi để xây nhà, thấy nước sơi lên nóng tỏ mạnh Khi ủ cơm có men rượu, sau vài ngày ta thấy có nóng ra, mùi thơm 18 Ghi đọc phương trình chữ phản ứng rượu etylic khí cacbonic Chọn đáp án Đốt cháy than bếp lò, than cháy sáng tỏ nhiệt tạo thành khí cacbonic khơng màu Điều kiện để phản ứng xảy là: A Có chất xúc tác nhiệt độ bình thường B Than tiếp xúc với khí oxi khơng khí đốt nóng than C Than tiếp xúc với khí oxi khơng khí nhiệt độ thường D Có chất xúc tác nhiệt độ cao Bài tập 2: Làm việc nhóm Hãy nghiên cứu nội dung bảng sau Ghi nội dung vào ô trống bảng cho phù hợp: Hiện tượng Dấu hiệu có Điều kiện Phản ứng Phản ứng phản ứng xảy có lợi có hại xảy PƯHH Sắt để khơng khí ẩm lâu ngày tạo thành gỉ sắt có màu nâu đỏ Khí metan cháy gây tượng cháy nổ hầm mỏ tạo thành khí cacbonic nước Rượu nhạt tác dụng men giấm oxi khơng khí tạo thành giấm ăn nước Quá trình quang hợp xanh tạo tinh bột (làm dd iôt chuyển xanh) khí oxi từ khí cacbonic nước tác dụng chất diệp lục ánh sáng mặt trời Thảo luận nhóm, ghi kết vào giấy A3 A0 c Kết khảo nghiệm, giái trị khoa học vấn đề nghiên cứu hiệu ứng dụng Lớp 8A2 năm học 2018 – 2019 có 27 HS Sau em làm việc nhân nộp kết tập góc áp dụng kết đạt sau: - Có 23 HS làm hoàn toàn tập 19 - Có HS chọn sai đáp án phần tập - Có HS viết sai phương trình chữ phần tập Như dạy tiết học PPDH góc HS hiểu nắm kiến thức, em tích cực, sơi nhóm đặc biệt kết sau tiết học chất lượng III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài sử dụng phương pháp dạy học theo góc mơn Hóa học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh cấp THCS trường THCS Ngô Mây gồm nội dung sau: - Nêu sở lí luận đề tài nghiên cứu - Thực trạng đề tài - Các giải pháp thực - Kết khảo nghiệm đề tài * Kết quả: Từ sau học xong tiết học áp dụng PPDH góc, em HS lớp 8A2 HS khối học lớp 8,9 có tiến tích cực, cụ thể sau: - Nắm vững kiến thức, tượng hóa học giải thích tượng - Biết lợi thân học tập mơn Hóa học - Các em thật hứng thú, đam mê học tập, đặc biệt mơn hóa học - Tính tích cực, chủ động sáng tạo em phát huy tối đa - Tỉ lệ HS giỏi mơn Hóa học tăng vượt bậc so với năm học trước: + Năm học 2016 – 2017, tổng số HS khối 8, 155 em, tỉ lệ HS chiếm 32,3%, tỉ lệ HS giỏi chiếm 14,7% + Năm học 2017 – 2018, tổng số HS khối 8, 167 em, tỉ lệ HS chiếm 35,7%, tỉ lệ HS giỏi chiếm 18,6% + Năm học 2018 – 2019, tổng số HS khối 8, 163 em, tỉ lệ HS chiếm 52,5%, tỉ lệ HS giỏi chiếm 27,4% 20 Các em HS lớp chăm học tập, tích cực hăng say tiết học năm học trước Đây kết thực chất em phấn đấu năm học 2018 – 2019 Kiến nghị * Bài học kinh nghiệm: Muốn em học tốt mơn Hóa học, trước hết người giáo viên phải nắm vững kiến thức chun mơn, phải có kỹ sư phạm, nắm vững thao tác tiến hành thí nghiệm hiểu đặc điểm tâm sinh lí HS Để tăng hứng thú cho HS học tập môn, người giáo viên cần thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực cho HS, đặc biệt sử dụng PPDH tích cực PPDH góc PPDH đem lại hiệu học tập cao * Kiến nghị Để tổ chức tiết học PPDH góc phát triển, tơi xin có số đề xuất sau: - Đối với giáo viên giảng dạy mơn hóa học: ln ln tâm huyết với nghề, chịu khó, ln tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn mình, ln đổi phương pháp giảng dạy Tích cực tổ chức tiết học sử dụng PPDH góc để tăng tinh thần say mê, thích thú HS - Đối với nhà trường: nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tiết dạy thành công tốt đẹp Nhà trường đầu tư sở vật chất dụng cụ, hóa chất, tranh ảnh, máy chiếu, Ban giám hiệu nhà trường họp phổ biến sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng để tất giáo viên – công nhân viên nhà trường nắm bắt áp dụng - Đối với quyền địa phương: ln phối hợp với nhà trường để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy - Đối với phòng giáo dục: Cần tổ chức Hội thảo, chuyên đề Hóa học phổ biến chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm hay để giáo viên trường tham khảo, học hỏi linh hoạt vận dụng trường, lớp học 21 Trên đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học theo góc mơn Hóa học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cấp THCS trường THCS Ngơ Mây”, mong đóng góp đồng nghiệp để giúp đỡ làm tốt Xin chân thành cảm ơn! Buôn Hồ, ngày 02 tháng 03 năm 2020 Người viết sáng kiến Trần Thị Mỹ Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học lớp Sách giáo viên Hóa học lớp 22 Sách tham khảo phương pháp dạy học tích cực Nguồn internet 23 ... qua đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc mơn Hóa học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh cấp THCS trường THCS Ngô Mây” Cụ thể bài: phản ứng hóa học (tiết 2) – hóa học Mục tiêu,... tham khảo, học hỏi linh hoạt vận dụng trường, lớp học 21 Trên đề tài Sử dụng phương pháp dạy học theo góc mơn Hóa học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cấp THCS trường THCS Ngô Mây”,... độc lập, chủ động HS thực học theo góc - Các phương pháp dạy học chủ yếu: phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm số phương pháp khác như: phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm,

Ngày đăng: 21/06/2020, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w