1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng phiếu học tập hiệu quả trong dạy học công nghệ lớp 10

43 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHIẾU HỌC TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ LỚP 10 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu Bối cảnh tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Sự thành công dạy theo định hướng đổi phương pháp dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học Trong thời đại ngày nay, thơng tin bùng nổ với tốc độ chóng mặt, mà theo nguyên tắc “sách giáo khoa phải ngắn gọn, nội dung phải súc tích” nên nội dung học khơng thể trình bày cách chi tiết cho người học nghiên cứu Hơn nữa, sách giáo khoa thiết kế giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội xác định sử dụng thời gian định Vì vậy, khơng thể cập nhật hết nội dung kiến thức, mang tính thời sự, tính thực tiễn sản xuất địa phương hay thông tin kiến thức đặc trưng vùng miền Do đó, tổ chức dạy học, giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh, bổ sung, mở rộng kiến thức sách giáo khoa để cập nhật thêm thông tin mới, phục vụ việc dạy học việc làm cần thiết nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, đưa việc học đến gần với thực tiễn hơn, đặc biệt với môn Công nghệ 10 Mặt khác, ĐắkLắk tỉnh có tiềm sản xuất nơng nghiệp, với diện tích gần 500 ngàn đất trồng nơng nghiệp, tỉnh có đất đai, khí hậu thích hợp cho nhiều loại trồng phát triển với suất cao, phẩm chất tốt Một số trồng chủ lực có giá trị kinh tế lớn xuất như: cà phê, cao su, điều, tiêu Với cấu, chủng loại trồng phong phú đa dạng Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Sáng kiến kinh nghiệm mơn Cơng nghệ lớp 10 Vì thế, hoạt động dạy học cơng nghệ cần có liên hệ chặt chẽ với thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao ý thức bảo vệ trồng, bảo vệ mơi trường từ giúp cho em học sinh có định hướng nghề nghiệp đắn để góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nâng cao cải thiện đáng kể đời sống cộng đồng dân tộc địa bàn Bởi vậy, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú cho học sinh mơn học mình, tơi tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế sử dụng vào dạy số phiếu học tập( PHT) liên quan để đáp ứng nhu cầu người học nhằm cụ thể hóa nội dung học phù hợp với thực tiễn địa phương Là sở để từ giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức biết vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề thực tiễn sống qua làm cho học sinh u thích học mơn Cơng nghệ 10, nên chọn đề tài “Sử dụng phiếu học tập hiệu dạy học Công nghệ lớp 10 ” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu I.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế sử dụng hiệu PHT liên quan đến nội dung dạy môn Công Nghệ 10 nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh học I.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học việc thiết kế sử dụng phiếu hoc tập dạy học Công Nghệ 10 - Sử dụng PHT vào dạy để từ tổ chức cho học sinh(HS) lĩnh hội tri thức biết vận dụng kiến thức có vào thực tiễn sống, nhằm phát huy tính tích cực học sinh I.3 Đối tượng nghiên cứu Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 - Các biện pháp sử dụng phiếu học tập vào dạy để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức 12- Công nghệ 10 nhằm nâng cao hiệu việc dạy hoc - Học sinh khối 10 trường Trung học phổ thông Buôn Ma Thuột (THPT Buôn Ma Thuột) I.4 Giới hạn phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài Vì thời gian có hạn đề tài tập trung nghiên cứu sử dụng 12 48 -Công nghệ 10 - Nghiên cứu chủ trương, đường lối, tài liệu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Cơng nghệ 10 (Phần nơng, lâm nghiệp) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp, biện pháp xây dựng sử dụng phiếu học tập vào dạy Công nghệ 10 ( Bài 12 Bài 48), theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh học - Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài - Thực nghiệm sư phạm trường THPT Buôn Ma Thuột, để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu II NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm phiếu học tập Nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa PHT như: Tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Thành xây dựng khái niệm sau: "Để tổ chức hoạt động học sinh, người ta phải xây dựng phiếu hoạt động học tập gọi tắt phiếu học tập Còn gọi cách khác phiếu hoạt động hay phiếu Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 làm việc Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để học sinh hoàn thành thời gian ngắn tiết học (từ - 10 phút) Trong phiếu học tập có ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để giao cho học sinh” Theo tác giả Đặng Thành Hưng “PHT phương tiện dạy học (DH) cụ thể, đơn giản có khả tương thích cao với tuyệt đại đa số người học thuộc lứa tuổi lĩnh vực học tập Đó văn giấy dạng giấy giáo viên (GV) tự làm, gồm tờ, có vai trò học liệu để bổ sung cho sách tài liệu giáo khoa quy định, có chức hỗ trợ học tập giảng dạy vừa công cụ hoạt động, vừa điều kiện hoạt động người học người dạy, mà trước hết nguồn thơng tin học tập” Còn tác giả Nguyễn Đức Vũ định nghĩa PHT “tờ giấy rời, ghi câu hỏi, tập, nhiệm vụ học tập, kèm theo gợi ý, hướng dẫn, dựa vào đó, học sinh (HS) thực ghi thông tin cần thiết để giúp mở rộng, bổ sung kiến thức học” Như vậy, qua xem xét số định nghĩa trên, nhận thấy tác giả trí với quan điểm PHT phương tiện dạy học (DH) GV tự thiết kế, gồm tờ giấy rời có ghi nhiệm vụ học tập mà HS phải hoàn thành kèm theo gợi ý, hướng dẫn thông tin bổ sung cho học Từ nhận định trên, hiểu PHT tờ giấy rời, ghi chép nhiệm vụ học tập, thông tin bổ sung cho học kèm theo gợi ý, hướng dẫn, yêu cầu HS tự lực hoàn thành 1.2 Tầm quan trọng phiếu học tập hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ 10 Phiếu học tập có ưu câu hỏi, tập chỗ muốn xác định nội dung kiến thức thoả mãn nhiều tiêu chí xác định nhiều nội dung từ Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Sáng kiến kinh nghiệm mơn Cơng nghệ lớp 10 tiêu chí khác nhau, diễn đạt câu hỏi dài dòng Ta thay bảng có tiêu chí thuộc cột, hàng khác Học sinh vào tiêu chí cột hàng để tìm ý điền vào ô trống cho phù hợp Như giá trị lớn phiếu học tập với nhiệm vụ học tập phức tạp định hướng rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn bảng gồm có hàng, cột ghi rõ tiêu chí cụ thể Theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên, dựa vào nhiệm vụ học sinh thực hiện, ghi thông tin cần thiết để mở rộng kiến thức, bổ sung kiến thức, tìm hiểu nội dung củng cố học Với đặc thù môn Công Nghệ 10 nói chung phần nơng , lâm nghiệp nói riêng, sử dụng phiếu học tập phương tiện để học sinh và giáo viên sử dụng trình dạy học, mang lại hứng thú học tập tích cực cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức và đưa lý thuyết đến gần với thực tiễn hơn, góp phần lớn việc đổi phương pháp dạy học Sách giáo khoa Công nghệ 10 từ chỉnh sửa bổ sung vào năm 2006 – 2007, nội dung đưa vào nhiều đem lại chuyển biến định kết dạy học Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu vận dụng kiến thức giáo viên phải biết đưa thực tế vào học lý thuyết cách sinh động Việc sử dụng phiếu học tập dạy học việc làm cần thiết nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, đưa việc học đến gần với thực tiễn Phiếu học tập ưu việt phương tiện học tập khác vì: + Phiếu học tập có thực nhanh gọn Thời gian thực phiếu học tập ngắn Trong thời gian hồn thành đơn vị kiến thức học + Trong phiếu học tập hỏi nhiều nội dung kiến thức phiếu + Dùng phiếu học tập giúp học sinh phát triển tính cộng đồng Khi sử dụng phiếu học dạy, học sinh thảo luận làm việc Qua rèn luyện cho em cách làm việc hợp tác nhóm Mà hợp tác Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Sáng kiến kinh nghiệm mơn Cơng nghệ lớp 10 nhóm cách làm việc đem lại hiệu công việc cao hợp tác nhóm xu chung giới ngày Do phiếu học tập giúp em hình thành kĩ làm việc hợp tác nhóm, làm việc cộng đồng + Dùng phiếu học tập dạy học góp phần phát huy tính tích cực học sinh Học sinh trở thành trung tâm trình dạy học Do học sinh độc lập làm việc với SGK bày tỏ ý kiến nhóm làm việc Nguồn kiến thức mà học sinh tiếp nhận từ SGK từ ý kiến xây dựng bạn khác + Dùng phiếu học tập học sinh tự đánh giá kết thảo luận nhóm, tham gia đánh giá nhóm khác Có thể cho điểm nhóm khác thơng qua ma trận điểm có phiếu học tập Ngồi phiếu học tập có vai trò khác như: Phiếu học tập giúp học sinh biết cách diễn đạt ý tưởng ngơn ngữ nghiên cứu nội dung sinh học thành hệ thống kiến thức hoàn chỉnh Khi sử dụng PHT rèn luyện cho học sinh kĩ năng, thao tác hoạt động, phát huy lực độc lập nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh học tập, rèn cho học sinh phương pháp tư khái quát có khả chuyển tải thông tin mức độ cao Quan trọng giúp học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa nắm vững phương pháp tái tạo cho thân kiến thức đó, phát triển lực tự học thói quen tự học, sáng tạo, giúp học sinh tự học suốt đời - yêu cầu lý luận dạy học 1.3 Các loại phiếu học tập dạy học Trong dạy học giáo viên thư ờng sử dụng nhiều dạng PHT khác nhau, tuỳ mục tiêu đạt đặc điểm nội dung mà lựa chọn dạng PHT cho phù hợp - Dựa vào mục đích: Phiếu học bài, phiếu ơn tập, phiếu kiểm tra - Dựa vào nội dung: Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 + Phiếu thông tin: Nội dung gồm thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho kiến thức + Phiếu tập: Nội dung tập nhận thức tập củng cố + Phiếu yêu cầu: Nội dung vấn đề tình cần phải giải + Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ 1.4.Cấu trúc phiếu học tập Về giá trị dạy học, PHT tài liệu hướng dẫn học, nghĩa hướng dẫn học sinh trình tự thực thao tác, để tìm kết học tập Do thành phần cấu tạo PHT phải là: - Phần dẫn dắt - Phần công việc thực - Thời gian hoàn thành - Đáp án 1.5 Sử dụng phiếu học tập - Phiếu học tập công cụ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, đồng thời sở để học sinh tiến hành hoạt động cách tích cực, chủ động Việc sử dụng PHT nên sử dụng dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra thường diễn theo quy trình sau: - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao PHT cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho học sinh phiếu hay nhóm phiếu, tốt bàn phiếu - Tiến hành quan sát, hướng dẫn giám sát kết hoạt động HS - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trình bày kết làm việc PHT Sau đó, lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành PHT Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 chéo để sửa chữa, đánh giá kết làm việc với PHT sở kết luận giáo viên II.2 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT 2.1 Thực trạng dạy học giáo viên Nhìn chung, giáo viên cải tiến đổi phương pháp sử dụng: phương pháp vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tòi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu nội dung học chưa trọng đến phương pháp, câu hỏi tư Chỉ sử dụng hệ thống thông tin sách giáo khoa(SGK) để thể hiện học, mà khơng có thêm thơng tin kiến thức, sơ đồ tự thiết kế từ nội dung SGK hay liên hệ thực tiễn Chưa ý sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.2 Thực trạng việc học học sinh Qua thực tế giảng dạy cho thấy, chất lượng dạy môn Công nghệ chưa cao Hoạt động em chủ yếu nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng bài, em tiếp thu kiến thức cách thụ động, miễn cưỡng Hầu hết em học sinh có tâm lý chung học lệch, tập trung học môn kiểm tra, thi hay môn chuyên Một số em làm việc riêng học, có lớp 40- 45 học sinh suốt học tập trung 3-5 em phát biểu xây dựng bài, chí có lớp khơng có học sinh phát biểu Các em khơng có hứng thú vào việc học tập môn Công nghệ 10 Từ thực tế dẫn đến kết học tập mơn chưa cao Số học sinh giỏi ít, trung bình nhiều Qua thực tế giảng dạy sử dụng PPDH phát huy tính tích cực như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… với câu hỏi tìm tòi, kích thích tư duy, gây tranh luận khơng khí học tập sơi hẳn, em tích cực phát biểu xây dựng Ngược lại, số lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thơng báo… lớp học trở nên trầm, học sinh phát biểu xây dựng Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 2.3 Thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Công nghệ Qua thực tế tiếp xúc dạy cho thấy nhiều dạy số giáo viên có sử dụng PHT lúng túng phương pháp sử dụng phiếu học tập Việc sử dụng PHT chưa mang lại hiệu cao dạy, gặp nhiều khó khăn việc đổi phương pháp dạy học Đặc biệt trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh môn Công nghệ 10 chưa huy động khả học tập em 2.4 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT Giáo viên ngại áp dụng phương pháp vào trình dạy học Bởi để dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực học sinh đòi hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án cần phải đảm bảo đầy đủ sở vật chất , có phương tiện dạy học đại Đồng thời giáo viên phải có lực tổ chức, điều khiển q trình dạy học Đây khó khăn giáo viên số trường THPT chưa có đủ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập môn , chưa có đủ đồ dùng dạy học cần thiết… Hơn nữa, nội dung sách giáo khoa Cơng Nghệ 10 nói chung thiết kế mang tính chất chung cho vùng miền cho nhiều đối tượng, giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội xác định sử dụng thời gian định Vì cập nhật hết nội dung kiến thức, mang tính thời sự, tính thực tiễn sản xuất địa phương hay thông tin kiến thức đặc trưng vùng miền Do đó, tổ chức dạy học, giáo viên mà không sử dụng phiếu học tập để tạo hội cho học sinh cập nhật thêm thông tin, kiến thức từ thực tiễn đị a phương để bổ sung, mở rộng kiến thức sách giáo khoa học sinh thấy nợi dung bài học mang tí nh chất chung chung và gây nên nhàm chán cho môn học Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Bên cạnh nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng dạy học Cơng nghệ 10 môn không học sinh coi mơn học chính, khơng thi học sinh giỏi,khơng thi tốt nghiệp, khơng thi đại học Từ hình thành nên suy nghĩ bng lỏng, thả trơi ý thức học tập học sinh Người giáo viên bng xi mơn “vơ thưởng, vơ phạt”, dạy theo kiểu đọc chép cho hết giờ, không thi dạy thế nào khơng đánh giá Mặt khác, Công nghệ 10 môn học khoa học ứng dụng mà kiến thức liên quan chủ yếu qui trình cơng nghệ, kỹ thuật lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, vấn đề học sinh vùng sản xuất nơng thơn quen thuộc, gần gũi học sinh khu vực thành phố xa lạ, khó hiểu khơng thực tế nên làm cho em quan tâm Nguyên nhân gây nên tượng phức tạp, bắt nguồn từ tâm lý chung học sinh (sợ bị chê cười phát biểu sai, chưa tự tin vào lực mình, chưa hiểu rõ tác dụng việc phát biểu xây dựng bài), cá nhân chưa chuẩn bị kỹ, đến phương pháp giảng dạy giáo viên chưa gây hứng thú tới học sinh… Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường trung học phổ thông (THPT) phần lớn tình trạng chung Do đó, việc đổi PPDH,sử dụng phiếu học tập dạy học Công nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, chủ động học sinh cấp bách cần thiết II.3 Sử dụng phiếu học tập hiệu môn Công nghệ 10 BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG TRONG NƠNG ,LÂM NGHIỆP BÀI 48: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 10 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 29 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 30 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 31 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 32 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 33 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 34 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 II.4 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học Qua trình thực nghiệm, chúng tơi sử dụng PHT để đưa vào dạy làm cho học sinh u thích hoc Cơng nghệ 10” Giáo án thực nghiệm dạy song song thời gian với loại giáo án đối chứng: Giáo án thực nghiệm có sử dụng PHT vào soạn dạy Giáo án đối chứng không sử dụng PHT vào giảng Sau dạy xong bài, tiến hành kiểm tra tinh thần học tập môn Công nghệ em học sinh thấy em sôi Các em học sinh thực xong tiết học cảm thấy nhẹ nhàng, vui vẻ, có học kết thúc em muốn tìm hiểu thêm vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung học Học sinh u thích học Cơng nghệ Khả lĩnh hội kiến thức học sinh tốt kiểm tra hệ thống câu hỏi củng cố sau dạy Điều chứng tỏ em học sinh có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hiệu việc học môn học Hơn nữa, sử dụng phiếu học tập mang lại giá trị định dạy học Công nghệ như: - Cập nhật, bổ sung, mở rộng thêm kiến thức sách giáo khoa - Củng cố, hoàn thiện kiến thức, nhằm củng cố thêm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất nơng nghiệp Đăklăk - Góp phần đa dạng hoá phương tiện đổi phương pháp dạy học Trong dạy Cơng Nghệ 10 nói chung phần “ phân bón” nói riêng, sử dụng PHT góp phần làm phong phú thêm phương tiện để giáo viên tổ chức q trình dạy học Khơng việc sử dụng nhiều dạng PHT góp phần thay đổi hình thức tổ chức lên lớp thay đổi hoạt động thầy trò q trình tổ chức dạy học: Giáo viên không thời gian cung cấp kiến thức, mà kiến thức học sinh tìm hiểu, nghiên cứu cập nhật thêm, giáo viên có nhiều thời gian Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 35 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 để hướng dẫn, tổ chức học sinh học tập; Học sinh không chép dạy giáo viên mà tăng cường hoạt động tìm tòi, thảo luận…Chính vậy, sử dụng PHT dạy học Cơng Nghệ phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập học sinh - Góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh: Trong dạy học việc gây hứng thú học tập cho học sinh biện pháp tích cực để nâng cao hiệu tiếp thu kiến thức Với thông tin bổ ích thực tiễn sản xuất địa phương gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh chủ động tư duy, sáng tạo học tập làm khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, vui vẻ, học sinh u thích với mơn học chất lượng học nâng cao - Kiểm tra kết học tập học sinh Ngồi vai trò trên, PHT dùng để kiểm tra, đánh giá kỹ phân tích, tổng hợp, kỹ vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn sản xuất… III Kết thu qua khảo nghiệm Lớp Kết điểm Trung bình mơn năm học 2013 - 2014 Số HS HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ HS Tỉ yếu, (%) trung (%) (%) giỏi lệ Lớp bình (%) 10A1 40 0 10 10 25 26 65 10B1 42 0 19 16 38 18 43 10A2 42 0 0 19 34 81 10B2 45 0 0 15 33 30 67 đối chứng Lớp thực nghiệm Qua kết nghiên cứu ta thấy rằng, lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đồi chứng Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy học sinh lớp thực nghiệm Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 36 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 tiếp thu kiến thức nhiều tốt Một nguyên nhân là: Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủ động học tập, số lượng học sinh tham gia xây dựng nhiều làm cho khơng khí lớp học sơi kích thích sáng tạo, chủ động nên khả hiểu nhớ tốt Còn lớp đối chứng, lớp học diễn nghiêm túc, học sinh chăm tiếp thu giảng, em tiếp thu thụ động kiến thức, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống thơng báo, giải thích nên trình làm việc thường nghiêng giáo viên Qua q trình phân tích kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo dõi suốt q trình giảng dạy, tơi có nhận xét sau: - Ở lớp đối chứng: + Phần lớn học sinh dừng lại mức độ nhớ tái kiến thức Tính độc lập nhận thức khơng thể rõ, cách trình bày rập khn SGK ghi giáo viên + Nhiều khái niệm em chưa hiểu sâu nên trình bày chưa xác, thiếu chặt chẽ + Việc vận dụng kiến thức đa số em khó khăn, khả khái quát hóa hệ thống hóa học chưa cao + Giờ học trầm lắng, hứng thú, em trả lời câu hỏi chưa nhiệt tình Tuy nhiên, có số học sinh hiểu tốt, trình bày lơ gic, chặt chẽ - Ở lớp thực nghiệm: + Phần lớn học sinh hiểu tương đối xác đầy đủ + Lập luận rõ ràng, chặt chẽ Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 37 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 + Độc lập nhận thức, có khả trình bày vấn đề cách chủ động theo quan điểm riêng, không theo nguyên mẫu SGK giáo viên + Đa số em có khả vận dụng kiến thức học vào kiến thức thực tế + Các em tham gia vào học với tinh thần say mê, hào hứng, khơng khí học thoải mái Tuy nhiên, số học sinh, khả phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vận dụng kiến thức chưa tốt III Giải pháp Hiệu dạy phụ thuộc nhiều vào phần chuẩn bị (soạn bài) giáo viên trước lên lớp Nếu giáo viên chuẩn bị chu đáo soạn có thêm thơng tin, hình ảnh sinh động thực tế đưa vào lên lớp vào đầu tiết học thu hút quan tâm ý học sinh.Từ đó,việc giải vấn đề tiết dạy thuận lợi hơn, trôi chảy giúp giáo viên giải tốt ý đồ cho tiết dạy mình.Vì vậy, để đưa nội dung thực tiễn vào dạy cần thực theo bước sau: - Giáo viên cần đọc trước học để xác định nội dung trọng tâm vấn đề thiết kế sử dụng PHT - Gợi ý cho học sinh vấn đề thực tiễn đặt có liên quan đến nội dung học - Cho học sinh tìm hiểu trước thực tế địa phương vấn đề có liên quan - Cần ý khai thác trước bảng số liệu, bảng thống kê, hình ảnh chuỗi hệ thống kiến thức quan trọng học Để học tốt môn công nghệ: * Đối với học sinh: Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 38 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 - Thường xuyên liên hệ thực tế học - Có tinh thần ham học hỏi - Tích cực làm việc nhóm với bạn bè - Tất môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật đòi hỏi học sinh phải có óc sáng tạo, khả tư Trên sở cũ em cải tiến để tạo đại * Đối với giáo viên: Trong trình dạy học lấy học sinh làm trung tâm vai trò dẫn người thầy có định đến kết nhận thức học sinh Để học sinh đạt kết cao có cố gắng học sinh chưa đủ Đóng góp vào thành cơng vai trò người thầy Trước hết để làm cơng việc đạt hiệu cao ta phải có niềm đam mê, hứng thú với cơng việc Đó tất yếu dẫn đến thành bại lĩnh vực mà em chọn Trong nhà trường vậy, môn em thích em học giỏi mơn Và để tạo hứng thú, thích học mơn vai trò dẫn dắt người thầy không phần quan trọng Người thầy phải kích thích, làm sống dậy em niềm say mê, hứng thú Khơng khí lớp học ảnh hưởng lớn đến nhận thức học học sinh Khơng khí thoải mái, khơng bị gò ép kiến thức lĩnh hội cách tự nhiên, khơng bị gò ép Lúc học sinh nhớ kiến thức lâu Hơn mơn học mang tính thực tiễn khơng phải bắt học sinh nắm cứng nhắc kiến thức sách giáo khoa Điều có ý nghĩa định đến vấn đề thực tiễn mà em quan tâm đối đầu với Ở việc nắm kiến thức, em phải biết linh động sử dụng kiến thức cho Cho nên tạo khơng khí học tập thoải mái cho học sinh công việc thiếu người thầy bắt đầu tiết học, tiết Công nghệ Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 39 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Một bước quan trọng để em tiếp thu học tốt phải yêu cầu em, tập dần cho em khả tự liên hệ nội dung học với thực tiễn ở đị a phương Câu hỏi đặt thường câu hỏi mang tính vận dụng thực tế.Và dĩ nhiên việc kiểm tra đánh giá giáo viên khâu thiếu Đây cách để học sinh tự đúc rút kiến thức ghi chép cách chọn lọc Ghi nhận nội dung học: Không nên theo lối cũ giáo viên đọc, học sinh chép, không bắt buộc HS phải ghi lại nội dung trình bày rõ SGK mà hướng dẫn tổng kết phần thông qua hoạt động, ghi lại nội dung giáo viên giải thích Vì em phải quan sát lắng nghe, suy nghĩ ghi nhận phần học Nhận xét tinh thần học tập thân bạn Học sinh tun dương phê bình tinh thần làm việc thành viên khác Đây cách để em tự đánh giá nhìn lại Liên hệ thực tiễn: nhiều tốt, đặc thù môn Công nghệ 10 kiến thức hầu hết dễ liên hệ với thực tế, thuận lợi kiến thức diễn hàng ngày, em dễ tiếp xúc, liên hệ vào học nên HS dễ tiếp thu IV Kết luận, đề nghị Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đây, rút kết luận sau: - Bước đầu hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc sử PHT để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức môn Công nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực học sinh - Hệ thống, phân tích đặc điểm, vai trò việc sử dụng PHT dạy học Công nghệ 10 nói riêng dạy học Cơng nghệ nói chung Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 40 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 - Bước đầu thiết kế sử dụng PHT “ 12 48 – Công nghệ 10” nhằm nâng cao tính hứng thú cho học sinh học Công nghệ 10 Đề nghị Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kiến nghị sau: - Cần phát huy tối đa việc sử dụng PHT dạy học Cơng nghệ - Giáo viên cần chủ động tìm hiểu tư liệu nguồn khác để bổ sung cho hệ thống kiến thức SGK cụ thể hóa nội dung cho phù hợp với đặc điểm vùng miền khác - Các ban ngành chức có biện pháp cụ thể việc trang bị thiết bị dạy học cho môn, thiết bị, công nghệ thông tin tiên tiến - Do khả thời gian có hạn, kết đề tài dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa sâu, tránh khỏi thiếu sót Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu mở rộng cho khác Công nghệ 10 Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp.! Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 41 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 MỤC LỤC Trang I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi phương pháp nghiên cứu II Nội dung II.1 Cơ sở lý luận II.2 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường THPT II.3 Sử dụng phiếu học tập hiệu môn Công nghệ 10 II.4 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học 35 II Kết thu qua khảo nghiệm 36 10 III Giải pháp IV Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Kết luận, đề nghị 38 40 42 Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Khôi tác giả, Sách giáo viên Công nghệ 10, NXB giáo dục, 2006 Nguyễn Văn Khôi tác giả, Công nghệ 10, NXB giáo dục, 2006 Tạp chí thiết bị giáo dục, số 26 tháng 10 năm 2007, trang 25 – 28 Nguyễn Duân tác giả, Một số vấn đề dạy học công nghệ trường phổ thông, NXB giáo dục, 2005 Nguyễn Duân, Thiết kế sử dụng câu hỏi khai thác kênh hình sách giáo khoa sinh học phổ thơng, tạp chí thiết bị giáo dục, số 38 tháng 10 năm 2008, trang 23 – 24 + 37 Nguyễn Minh Đồng tác giả, Thiết kế giảng Công nghệ 10, 1, NXB Hà Nội, 2006 Nguyễn Ngọc Hiểu, Một số biện pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa để nâng cao hiệu dạy học Lâm nghiệp – Trồng trọt trường trung học phổ thơng, khố luận tốt nghiệp đại học sư phạm Huế, 2006 Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học sinh học, NXB giáo dục Hà Nội, 1995 11 www.tulieu.edu.vn 12 www.baigiang.edu.vn Và số tài liệu khác(Báo nông nghiệp, sách ,báo chuyên ngành bảo vệ thực vật ) Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 43 ... nghệ lớp 10 2.3 Thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Công nghệ Qua thực tế tiếp xúc dạy cho thấy nhiều dạy số giáo viên có sử dụng PHT lúng túng phương pháp sử dụng phiếu học tập Việc sử dụng. .. gây hứng thú tới học sinh… Thực trạng dạy học Công nghệ 10 trường trung học phổ thông (THPT) phần lớn tình trạng chung Do đó, việc đổi PPDH ,sử dụng phiếu học tập dạy học Công nghệ 10 nhằm phát huy... phát triển lực tự học thói quen tự học, sáng tạo, giúp học sinh tự học suốt đời - yêu cầu lý luận dạy học 1.3 Các loại phiếu học tập dạy học Trong dạy học giáo viên thư ờng sử dụng nhiều dạng

Ngày đăng: 21/06/2020, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Khôi và các tác giả, Sách giáo viên Công nghệ 10, NXB giáo dục, 2006 Khác
2. Nguyễn Văn Khôi và các tác giả, Công nghệ 10, NXB giáo dục, 2006 Khác
3. Tạp chí thiết bị giáo dục, số 26 tháng 10 năm 2007, trang 25 – 28 Khác
4. Nguyễn Duân và các tác giả, Một số vấn đề về dạy học công nghệ ở trường phổ thông, NXB giáo dục, 2005 Khác
5. Nguyễn Duân, Thiết kế và sử dụng câu hỏi khai thác kênh hình trong sách giáo khoa sinh học ở phổ thông, tạp chí thiết bị giáo dục, số 38 tháng 10 năm 2008, trang 23 – 24 + 37 Khác
6. Nguyễn Minh Đồng và các tác giả, Thiết kế bài giảng Công nghệ 10, quyển 1, NXB Hà Nội, 2006 Khác
7. Nguyễn Ngọc Hiểu, Một số biện pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa để nâng cao hiệu quả dạy học Lâm nghiệp – Trồng trọt ở trường trung học phổ thông, khoá luận tốt nghiệp đại học sư phạm Huế, 2006 Khác
8. Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học sinh học, NXB giáo dục Hà Nội, 1995 Khác
11. www.tulieu.edu.vn 12. www.baigiang.edu.vnVà một số tài liệu khác(Báo nông nghiệp, sách ,báo chuyên ngành bảo vệ thực vật...) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w