1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN SU DUNG PHIEU HOC TAP SINH 8

28 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến sử dụng phiếu học tập phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học Sinh học 8. Kiến thức giải phẩu, sinh lí người và vệ sinh (Sinh học 8) giúp cho HS hiểu về cấu tạo và sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bản thân mình, từ đó có những biện pháp rèn luyện, bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần xây dựng cuộc sống lành mạnh. Kiến thức giải phẩu, sinh lí và vệ sinh cũng là cơ sở cho việc giáo dục dân số, kế hoạch hóa gia đình, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ môi trường, đó là những mặt giáo dục đang được quan tâm. Do đó, việc đổi mới nội dung và PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 8 ở trường THCS là một việc làm cần thiết.

SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8” -o0o - I – TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1/ Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ trọng tâm đổi giáo dục trung học Luật giáo dục (Điều 28) nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Kiến thức giải phẩu, sinh lí người vệ sinh (Sinh học 8) giúp cho HS hiểu cấu tạo hoạt động quan thể thân mình, từ có biện pháp rèn luyện, bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng sống, góp phần xây dựng sống lành mạnh Kiến thức giải phẩu, sinh lí vệ sinh sở cho việc giáo dục dân số, kế hoạch hóa gia đình, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên nhằm góp phần nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường, mặt giáo dục quan tâm Do đó, việc đổi nội dung PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học trường THCS việc làm cần thiết Trong chương trình sinh học lớp có nhiều tiết học nội dung kiến thức tương đối dài, khó có nhiều dạng kiến thức Do làm để tiết học GV phải đảm bảo việc tổ chức, hướng dẫn cho HS tự lực lĩnh hội hết nội dung kiến thức học, cách tích cực, sôi nổi, hào hứng, bộc lộ lực thân khẳng định hoạt động nhóm, hoạt động tập thể, làm để rèn luyện cho HS có phương pháp, kỹ năng, ý chí tự học, không thụ động, không trông chờ, ỷ lại Qua thực tế giảng dạy, mong muốn góp phần phát huy biện pháp tổ chức cho học sinh học tập tích cực, chủ động, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sử dụng vào nội dung học, hoàn cảnh cụ thể, để: Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” + Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh + Góp phần rèn luyện kỹ (quan sát, phân tích, so sánh, suy luận,…) cho HS thông qua việc em hoàn thành yêu cầu GV đưa phiếu học tập + Hướng HS vận dụng kiến thức kỹ vào đời sống thực tế + Lồng ghép giáo dục sức khỏe giới tính, sinh sản gắn liền với sống ngày học sinh để kích thích tính ham học hỏi tìm tòi, tạo hứng thú học sinh + Nhằm chia kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp phân công giảng dạy môn Sinh học khối + Góp phần nâng cao khả thiết kế sử sụng phiếu học tập giáo viên + Giáo viên nâng cao khả tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự học, khám phá, phát kiến thức 3/ Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài ứng dụng thử nghiệm học sinh lớp mà giảng dạy đơn vị trường THCS ………… - trường nằm vùng ven thành phố Nhân hội này, muốn với GV dạy môn Sinh học khối trao đổi thêm kinh nghiệm học hỏi thời gian qua, để từ góp phần vào việc nâng cao tiêu chất lượng môn Sinh học II – TÍNH KHOA HỌC 1/ Thực trạng ban đầu vấn đề - SGK Sinh học biên soạn theo hướng hạn chế việc cung cấp tri thức có sẵn, mà yêu cầu HS phải hoạt động tích cực, tự lực tổ chức hướng dẫn GV phát lĩnh hội Do dạy học phương pháp truyền thống HS khó tiếp thu kiến thức tiếp thu cách thụ động, gượng ép, chiều, không hứng thú, không phát huy tính tư duy, sáng tạo HS Nhưng phần lớn giáo viên chưa sử dụng phiếu học tập để phát huy lực độc lập HS trình dạy học - Tuy nhiên sử dụng phiếu học tập dạy học số GV lúng túng phương pháp sử dụng phiếu học tập, gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Vì gặp khó khăn sử dụng phiếu học tập nên giáo viên thường bỏ qua, quay lại dạy thuyết trình nội dung học, gây trở ngại cho trình chiếm lĩnh kiến thức học sinh - Một số giáo viên sử dụng PHT khâu củng cố hoàn thiện kiến thức Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” khâu kiểm tra đánh giá sử dụng vào việc tái kiến thức chưa đạt khả tự lực, độc lập làm việc học sinh việc tìm kiến thức - Việc thiết kế phiếu học tập GV đôi lúc chưa khoa học, dẫn đến hiệu chưa cao GV chưa xác định mục đích loại phiếu học tập nên gây khó khăn cho học sinh việc phát lĩnh hội kiến thức - Về phía học sinh chưa quen với việc thực học tập phiếu học tập, số em giáo viên yêu cầu hoàn thành phiếu học tập ngồi chơi - Giáo viên chưa thật coi trọng công việc hướng dẫn HS tự học nhà chuẩn bị trước nhà, đa số GV dặn dò lời nói qua loa, phân công nhiệm vụ cho nhóm chung chung, đa số HS quên công việc mà GV dặn dò làm nhà đùn đẩy cho trưởng nhóm Từ lí nêu trên, nhiều tiết học HS chưa có ý thức tự học, chưa phát huy hết lực học tập thân, có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào thầy cô, bạn bè, nê tỉ lệ HS giỏi chiếm tỉ lệ thấp HS trung bình, yếu Cụ thể chất lượng môn Sinh lớp mà cá nhân phụ trách năm học 2011-2012 lúc sử dụng PHT vào dạy kết sau: Lớp Sĩ số 8A1 8A2 Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % SL % 27 33 33 30 0 29 21 10 34 13 45 0 0 8A3 26 10 38 35 27 0 0 8A4 31 29 26 14 45 0 0 8A5 31 13 42 16 13 42 0 0 Tổng 144 47 32 41 29 55 38 1 0 Với kết trên, ảnh hưởng đến xếp loại học lực em vào cuối năm Năm học 2012-2013 thường xuyên thăm lớp dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp tổ chuyên môn, để học hỏi kết hợp với tự học, tự bồi dưỡng đúc kết thành kinh nghiệm thực tiễn cho việc sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực HS nhằm nâng cao chất lượng môn 2/ Biện pháp trình tổ chức tiến hành 2.1 Biện pháp tổ chức tiến hành - Sử dụng phiếu học tập điều kiện để giáo viên chuyển hoạt động từ trình bày giảng giải thuyết minh sang hoạt động tổ chức, hướng dẫn, để từ học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực không tượng thụ động nghe giảng Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” 2.1.1 Phiếu học tập gì? Phiếu học tập (PHT) hay gọi phiếu hoạt động phiếu làm việc PHT “tờ giấy rời”, in sẵn công việc độc lập làm theo nhóm nhỏ phát cho HS tự lực hoàn thành thời gian ngắn tiết học tự học nhà Mỗi PHT giao cho HS vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm hướng tới kiến thức, kỹ hay rèn luyện thao tác tư cho HS 2.1.2 Quy trình thiết kế phiếu học tập Gồm bước sau: Bước 1: Từ nội dung mục tiêu học, xác định hoạt động dạy học nội dung HS cần tiến hành cho hoạt động Bước 2: Xây dựng PHT cho hoạt động Bước 3: Xác định nội dung cụ thể PHT Xác định PHT xây dựng với mục tiêu nào, truyền tải kiến thức gì, rèn luyện kỹ gì? Hoặc dùng khâu trình dạy học? Bước 4: Chuyển nội dung kiến thức thành điều cho biết điều cần tìm Từ kết việc phân tích nội dung dạy xác định mục tiêu phải xem xét để lĩnh hội nội dung hay đạt mục tiêu bài, phải gợi mở cho biết tìm kiếm Bước 5: Diễn đạt nội dung thành PHT Phác thảo PHT cần xây dựng Bước 6: Xây dựng đáp án thời gian hoàn thành PHT Căn vào thời gian phân phối chương trình, nội dung phiếu mà quy định thời gian hoàn thành PHT cách hợp lí Để phát huy tính tích cực HS đánh giá khách quan kết học tập HS, sau sử dụng PHT phải xây dựng đáp án chuẩn Bước 7: Hoàn thành PHT thức Là bước viết PHT thức chuẩn bị cho việc sử dụng PHT vào khâu trình dạy học 2.1.3 Cấu trúc phiếu học tập PHT thường có cấu trúc gồm: a Phần dẫn: Là dẫn GV quy định kiểu hoạt động, nội dung hoạt động hay nguồn thông tin Kiểu hoạt động liên hệ, vận dụng kiến thức cũ, nghiên cứu kiến thức mới, so sánh nội dung hoạt động, thích trình Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Để đạt hiệu sử dụng PHT cao, đảm bảo thời gian thực hiện, phần dẫn yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng, xác, dẫn dắt HS đến hoạt động cụ thể b Phần hoạt động học sinh: Là phần công việc, thao tác mà HS cần thực nhiều hoạt động c Phần quy định thời gian thực Hoàn thành PHT phải thực khoảng thời gian định Tùy vào khối lượng công việc mà thời gian phút, 10 phút, dài ngắn Ngoài cần vào trình độ HS, thời gian tiết học Tuy nhiên phần không thiết phải để PHT, GV thông báo lời trình phát phiếu d Phần nhận xét, bổ sung giáo viên (nếu cần) Thường tách biệt với phần trên, sử dụng để GV chỉnh sửa, bổ sung cho HS hay đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức cho HS 2.1.4 Điểm đề tài - Sử dụng phiếu học tập (PHT) có ưu câu hỏi, tập vấn đáp chỗ muốn xác định nội dung kiến thức thoả mãn nhiều tiêu chí xác định nhiều nội dung từ tiêu chí khác nhau, diễn đạt câu hỏi dài dòng Ta thay bảng có tiêu chí thuộc cột, hàng khác HS vào tiêu chí cột hàng để tìm ý điền vào ô trống cho phù hợp Như giá trị lớn PHT với nhiệm vụ học tập phức tạp định hướng rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn bảng gồm có hàng, cột ghi rõ tiêu chí cụ thể - PHT GV tự thiết kế bao gồm có phần hình ảnh minh họa phù hợp, nhiệm vụ học tập trình bày cách logic, khoa học GV tính toán kĩ bước nhỏ, vừa sức với HS để em tự làm được, qua tự chiếm lĩnh kiến thức - PHT công cụ để GV tổ chức hoạt động học tập cho HS hướng dẫn cho học sinh tự khám phá, phát kiến thức hai hình thức: + Một hình thức học tập cá nhân: PHT phát cho cá nhân, học sinh phải tự nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo, suy nghĩ, để hoàn thành nhiệm vụ, hạn chế thói quen ỷ lại, dựa dẫm đa số HS yếu trung bình Trong lúc HS tiến hành hoạt động học tập tay, biến đổi sinh hóa diễn cách mạnh mẽ, sâu sắc não em, giúp em hiểu sâu nhớ lâu học Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” + Hai hình thức thảo luận nhóm: chia lớp thành nhóm nhỏ, giáo viên phát PHT có câu hỏi, tập mức độ khó, đòi hỏi học sinh phải hợp tác, giải vấn đề Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần hỗ trợ lẫn nhau, làm tăng hiệu học tập Mặt khác, trình HS thực nhiệm vụ PHT, qua quan sát, GV thu nhận thông tin lực, thái độ học tập HS để có biện pháp uốn nắn kịp thời Đồng thời, qua sản phẩm trình làm việc tay HS, GV có nguồn thông tin phản hồi trung thực hơn, từ điều chỉnh phương pháp dạy học Như vậy, việc sử dụng PHT đóng vai trò quan trọng dạy học phát huy tính tích cực nhận thức HS 2.2 Quá trình tổ chức tiến hành Phiếu học tập công cụ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, đồng thời sở để học sinh tiến hành hoạt động cách tích cực, chủ động Việc sử dụng phiếu học tập thực tất khâu trình lên lớp 2.2.1 Quy trình chung việc sử dụng phiếu học tập Bước 1: Giao PHT cho HS Bước 2: HS làm việc cá nhân theo nhóm, hoàn thành PHT Bước 3: GV tổ chức thảo luận để HS báo cáo kết Bước 4: GV uốn nắn, chỉnh sửa, nhận xét, đánh giá, đưa đáp án 2.2.2 Sử dụng phiếu học tập khâu trình lên lớp * Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức - Mục đích việc sử dụng loại PHT giúp HS lĩnh hội kiến thức mới, GV cần phát PHT sau ghi đề mục - Để HS hoàn thành tốt nhiệm vụ PHT, cần có thời gian định hướng để HS nghiên cứu, xử lí thông tin hoàn thành phiếu, sau để đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Cuối GV chốt lại kiến thức cần lĩnh hội Ví dụ : Khi dạy mục II – Các hệ quan, Bài Cấu tạo thể người, mục  SGK trang yêu cầu – Hãy ghi tên quan có thành phần hệ quan chức hệ quan vào bảng Thành phần, chức hệ quan, mục hình ảnh minh họa, HS trung bình yếu khó thực được, GV dạy ứng dụng công nghệ thông tin chiếu cho HS quan sát hình hệ quan, hỏi - đáp có vài học sinh tham gia phát biểu hoạt động thời gian có hạn hầu hết Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” học sinh ngồi nghe câu trả lời bạn đáp án giáo viên mà không rèn luyện bộc lộ kỹ học tập, ảnh hưởng đến tính tích cực hoạt động học sinh Do để HS dễ lĩnh hội kiến thức đồng thời rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, dạy phần GV thiết kế sử dụng phiếu học tập sau: Em quan sát hình hoàn thành bảng Thành phần, chức hệ quan (10 phút) Hệ vận động Hệ tiêu hóa Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ tiết Hệ thần kinh bảng Thành phần, chức hệ quan Hệ quan Các quan hệ quan Chức hệ quan Hệ vận động Hệ tiêu hóa Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ tiết Hệ thần kinh Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” - PHT có in sẵn hình sở để học sinh tiến hành hoạt động học tập cách tích cực, chủ động kể HS học trung bình, yếu đồng thời rèn luyện kỹ HS Ví dụ: Để lĩnh hội kiến thức mới, đồng thời rèn luyện kỹ quan sát, so sánh dạy mục II Phân biệt tuyến nột tiết với tuyến ngoại tiết, GV xây dựng sử dụng PHT sau: - Em quan sát Hình 55-1 Tuyến ngoại tiết, Hình 55-2 Tuyến nội tiết (Chú ý đường sản phẩm tiết) Thảo luận nhóm phút hoàn thành phiếu học tập “So sánh giống nhau, khác cấu tạo chức tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết” Ngoài Ống dẫn chất tiết Hình 55.1 Tuyến ngoại tiết Tên tuyến Mạch máu Tế bào tuyến Tuyến ngoại tiết Cơ quan đích Hình 55.2 Tuyến nội tiết Tuyến nội tiết Giống Cấu tạo Khác Vai trò Ví dụ Ví dụ: Khi dạy mục I Tuyến tụy, 57 Tuyến tụy tuyến thận, GV xây dựng sử dụng PHT sau: Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Em quan sát kĩ hình 57.1 Tuyến tụy với cấu trúc đảo tụy, đọc thông tin mục I SGK, sau thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau (thời gian phút) Cấu tạo tuyến tụy Túi mật Ống dẫn mật Ống tụy Tế bào tiết dịch tụy Chức Nội tiết Ngoại tiết Tế bào tiết dịch tụy Tá tràng Đảo tụy Đảo tụy: Tế bào α Tế bào β Tế bào α Tế bào β Mạch máu hình 57-1 Tuyến tụy với cấu trúc đảo tụy * Sử dụng phiếu học tập để củng cố, hoàn thiện kiến thức Loại PHT sử dụng sau HS học xong phần, bài, chương Hoàn thành PHT này, HS nắm vững kiến thức học, đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục tính logic kiến thức chương trình Ví dụ: Khi dạy Mô Để củng cố học đặc điểm cấu tạo chức loại mô, sử dụng PHT sau: Dựa vào kiến thức Mô, em so sánh loại mô theo bảng sau (5 phút) Mô biểu bì Mô liên kết Mô Mô thần kinh Đặc điểm cấu tạo Chức Ví dụ: Sau dạy xong 21 Hoạt động hô hấp, GV phát phiếu học tập để củng cố sau: Dựa vào kiến thức học em điền nội dung phù hợp vào bảng (5 phút): Các giai đoạn chủ yếu hô hấp Vai trò Cơ chế Riêng Chung Thở Trao đổi khí phổi Trao đổi khí tế bào Ví dụ 3: Sau dạy xong chương V Tiêu hóa để hệ thống hóa lại kiến thức chương, GV xây dựng sử dụng PHT sau: Em đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp bảng sau: Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Cơ quan thực Hoạt Loại chất động Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Gluxit Tiêu hoá Lipit Prôtêin Đường Hấp thụ Axit béo Glixêrin Axit amin * Sử dụng phiếu học tập để kiểm tra đánh giá Mục đích việc sử dụng PHT lúc để kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức HS Vì PHT dùng khâu tương tự đề kiểm tra, phát đến HS, GV không cần gợi ý hay định hướng cho HS để việc kiểm tra đánh giá khách quan Ví dụ: Sau dạy xong Cấu tạo tính chất xương, GV đề kiểm tra 15 phút bảng sau: PHT: Dùng kiến thức học Cấu tạo tính chất xương, em hoàn thành cột chức sau cho hợp lí với cột cấu tạo Các phần xương Đầu xương Thân xương Cấu tạo Chức - Sụn bọc đầu xương - Mô xương xốp gồm nan xương - Màng xương - Mô xương cứng - Khoang xương - …………………………………… - …………………………………… - …………………………………… - …………………………………… - …………………………………… - …………………………………… Ví dụ 2: Sau dạy xong 31 Trao đổi chất, 32 Chuyển hóa, GV đề kiểm tra 15 phút bảng sau: PHT: Dùng kiến thức học 31, 32, em điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Các trình Đặc điểm Vai trò Trao đổi chất Chuyển hóa tế bào Ở cấp thể Ở cấp tế bào Đồng hóa Dị hóa Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 10 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Thành (Vách tế bào) Màng sinh chất Ti thể Không Bộ máy gôngi bào Chất tế bào Nhân Lưới nội chất Lục lạp Trung thể Lyzosom Đặc điểm Giống Khác - Vách tế bào - Lục lạp - Không bào - Trung thể Tế bào thực vật Tế bào động vật .… ……………………… …… ……………………… …… ……………………… …… ……………………… .… ……………………… …… ……………………… …… ……………………… …… ……………………… - Từ bảng so sánh GV gợi ý để HS rút nhận xét: + Những điểm giống tế bào động vật tế bào thực vật chứng minh động vật thực vật có mối quan hệ nguồn gốc trình phát sinh phát triển sinh giới + Những điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật chứng minh có quan hệ nguồn gốc động vật thực vật tiến hóa theo hai hướng khác Ví dụ: Khi dạy mục I Cấu tạo tim, 17, sử dụng phiếu học tập sau: PHT: Dựa vào kiến thức biết, hình 16.1, quan sát hình 17-1 điền vào bảng sau Tâm thất phải Các ngăn tim co Động mạch phổi Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái Động mạch phổi Tâm thất trái co Mao mạch phần Mao mạch phần Tâm thất phải co 10 Tĩnh mạch chủ 11 Tĩnh mạch chủ 12 Tâm nhĩ phải Hình 16-1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Nơi máu bơm tới Trang 14 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Ví dụ: Khi dạy mục I Vị trí thành phần não bộ, 46, sử dụng phiếu học tập sau: Em quan sát hình 46.1, tìm thông tin hoàn thành phiếu học tập sau (thời gian phút) PHT: Vị trí chức não Trụ não tiếp liền với tủy sống phía Nằm trụ não tiểu não là………… Trụ não gồm:…….,……… ………… Não gồm………mặt trước và……… mặt sau Phía sau trụ não là…………… Đại não Đồi thị Não trung Vùng gian đồi Trụ não Não Củ não sinh tư Cuống não Cầu não Hành não Tiểu não Hình 46.1 Não bổ dọc - PHT khai thác kênh chữ kênh hình: So với dạng dạng phổ biến nhiều, chương trình SGK đổi kênh chữ kênh hình kèm với Dạng yêu cầu HS vừa đọc thông tin, vừa quan sát hình hoàn thành PHT Ví dụ: Khi dạy mục I Thụ tinh thụ thai, 62, GV sử dụng PHT khai thác kênh chữ kênh hình: Đọc thong tin mục I, quan sát hình 62.1, kết hợp theo dõi đoạn phim - thụ tinh thụ thai, thảo luận nhóm hoàn thành PHT sau: PHT: Sự thụ tinh thụ thai + Thụ tinh trình ………… ………… Và ………… tạo thành ……… Điều kiện để xảy thụ tinh …………… gặp ……… ……… ống dẫn trứng + ………… di chuyển xuống ……… ngày, vừa di chuyển, vừa phân chia + Khi tới tử cung ………… thụ tinh bám vào ………… tiếp tục phát triển thành ………… gọi ………… - PHT sử dụng thực hành, thí nghiệm, tham quan thực tế thiên nhiên, sản xuất: PHT sử dụng nhằm định hướng mục tiêu, nội dung cụ thể buổi thực hành, thí nghiệm, tham quan sở sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên Ví dụ: Khi dạy 44 Tìm hiểu chức (liên quan đến cấu tạo) tủy sống, GV sử dụng phiếu học tập sau: Thí nghiệm tìm hiểu chức tủy sống Qua kết quan sát ghi kết thí nghiệm vào bảng sau: Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 15 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Bước thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Thí nghiệm I Học sinh tiến hành Ếch hủy não, theo để nguyên tủy nhóm Cắt ngang tủy Giáo viên (ở đôi dây thần biểu diễn kinh da lưng 2) II III Giáo viên Hủy tủy biểu diễn vết cắt ngang Cường độ vị trí kích thích Kết quan sát - Kích thích nhẹ chi 1…………… (chẳng hạn chi sau bên ……………… phải) HCl 0,3% ……………… - Kích thích chi 2…………… mạnh HCl 1% ……………… - Kích thích mạnh 3…………… chi HCl 3% ……………… - Kích thích mạnh 4…………… chi sau HCl 3% ……………… - Kích thích mạnh 5…………… chi trước HCl 3% ……………… - Kích thích mạnh 6…………… chi trước HCl 3% ……………… - Kích thích mạnh 7…………… chi sau HCl 3% ……………… Thí nghiệm nghiên cứu cấu tạo tủy sống Hãy đối chiếu kết thí nghiệm trên, quan sát hình 44-4, 44-5 đọc thích hoàn thành bảng sau Tủy sống Đặc điểm Vị trí Cấu Hình dạng tạo Màu sắc Màng tủy Cấu Chất xám tạo Chất trắng Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 16 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” 3/ Một số tồn nẩy sinh trình thực - Việc sử dụng PHT chưa nhân rộng môn học, khối lớp nên số HS chưa quen, thời gian dẫn đến tiết không học hết - Một số HS có thói quen ỷ lại, lười học, nhận PHT không thực thực cách qua loa, chiếu lệ, trông chờ vào kết bạn khác - Nếu GV quản lí lớp không tốt dễ xảy tình trạng mật trật tự lúc thảo luận nhóm - Trong thảo luận nhóm có có HS giỏi hoạt động HS yếu thụ động, làm việc, điều đòi hỏi GV phải quan tâm nhắc nhỡ 3.1 Cơ sở lý luận xây dựng nội dung phiếu học tập: 3.1.1 Những ý xây dựng phiếu học tập: - Xác định PHT sử dụng hoạt động nhóm hay hoạt động độc lập học sinh - Khi học sinh chưa quen nên chọn bài, mục có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, kiến thức, dễ chọn lọc để học sinh hoàn thành thời gian Sau nâng dần mức độ khó kiến thức, phức tạp nội dung - Nên cho học sinh làm quen với loại phiếu học tập khác - Cần xác định hội sử dụng phiếu học tập loại hình phiếu thích hợp bài, chương 3.1.2 Yêu cầu nội dung phiếu học tập: - Phải bám sát mục tiêu dạy - Phản ánh kiến thức trọng tâm dạy - Kiến thức phải tinh giản, đảm bảo khối lượng công việc phù hợp, vừa sức - Không nên sử dụng câu hỏi, tập khó ( Loại câu hỏi tập nên dành riêng cho học sinh khá, giỏi trả lời ) - Có thể trích y nguyên hay thay đổi nội dung yêu cầu hoạt động sách giáo khoa - Nội dung kiến thức không nên vụn vặt đơn giản 3.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng phiếu học tập 3.2.1 Phiếu học tập phương tiện truyền tải nội dung dạy học Trong trình dạy học, PHT sử dụng phương tiện để truyền tải kiến thức Nội dung phiếu nội dung hoạt động học tập HS Thông qua việc hoàn thành yêu cầu định phiếu cách độc lập hay có trợ giúp GV, HS lĩnh hội lượng kiến thức tương ứng Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 17 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” 3.2.2 Phiếu học tập phương tiện hữu ích việc rèn luyện kỹ cho học sinh Để hoàn thành yêu cầu PHT đưa ra, HS phải huy động tất kỹ hành động, thao tác tư duy: Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán, suy luận, khái quát hóa, cụ thể hóa, hệ thống hóa, Vì sử dụng PHT trình dạy học giúp HS hình thành phát triển kỹ nhà nghiên cứu 3.2.3 Phiếu học tập phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Trong trình tổ chức dạy học, sử dụng PHT giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm HS, bắt buộc HS phải chủ động tìm tòi kiến thức Vì vậy, tính tích cực, chủ động sáng tạo HS nâng lên Mặt khác PHT dùng nhiều khâu trình tự học nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập củng cố, kiểm tra đánh giá nhiều hình thức lớp, nhà cần giúp đỡ GV không Do PHT phát huy khả tự học HS 3.2.4 Phiếu học tập dẫn ngắn gọn để tổ chức dạy học PHT thường thiết kế dạng bảng có nhiều cột, nhiều hàng, thể nhiều tiêu chí Vì vậy, ưu PHT ta giúp HS xác định nội dung kiến thức, thỏa mãn nhiều tiêu chí hay xác định nhiều nội dung với tiêu chí khác Với PHT, nhiệm vụ học tập phức tạp định hướng rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn kế hoạch nhỏ dạng bảng sơ đồ PHT sử dụng tất khâu trình dạy học 3.2.5 Phiếu học tập đảm bảo thông tin hai chiều dạy học, làm sở cho việc uốn, nắn, chỉnh sửa lệch lạc hoạt động nhận thức học sinh Sử dụng PHT dạy học, GV kiểm soát, đánh giá động lực học tập HS thông qua kết hoàn thành PHT, thông qua báo cáo kết cá nhân, thảo luận nhóm, từ chỉnh sửa, uốn nắn lệch lạc hoạt động nhận thức HS Do đó, PHT trở thành phương tiện giao tiếp thầy trò, trò trò Đó mối liên hệ thường xuyên liên tục trình dạy học 3.2.6 Phiếu học tập biện pháp hữu hiệu việc hướng dẫn HS tự học Đối với hoạt động tự học, PHT biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ HS việc tự lực chiếm lĩnh tri thức, có tác dụng định hướng cho HS cần nhận thức nội dung phần nào, nội dung nội dung trọng tâm? Với vai trò đó, PHT giúp đỡ người thầy nhiều hoạt động dạy học, làm cho chất lượng dạy học ngày nâng cao, xu nay, việc tự học trở nên quan trọng Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 18 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” 4/ Kết đạt Sau sử dụng phiếu học tập cách hợp lí dạy, thu số kết tương đối khả quan: 4.1 Đối với thân: - Bài giảng thiết kế chu đáo, mạch lạc, có hệ thống trình tự logic, giúp tự tin, chủ động tình dạy, thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian tiết dạy cách hợp lí, từ giành nhiều thời gian quan tâm, giúp đỡ HS yếu, HS chán học, HS có hoàn cảnh khó khăn, giáo dục đạo đức HS cá biệt - Nâng cao lực tổ chức, quản lí, hướng dẫn HS học tập theo hướng tích cực, chủ động - Nâng cao khả thiết kế sử sụng phiếu học tập - Có thể đánh giá xác lực học tập HS thông qua kết thể PHT cá nhân, từ có kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ cho em ngày tiến 4.2 Đối với HS: - HS thay đổi thái độ học tập từ thụ động chuyển sang học tập tích cực, chủ động khám phá kiến thức tổ chức, hướng dẫn GV - HS nâng cao lực tự học, tự tìm tòi, sáng tạo, tự tin học tập, giảm, dần thói quen ỷ lại, lơ học tập - HS rèn luyện kỹ năng: quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán, suy luận, khái quát hóa, cụ thể hóa, hệ thống hóa, - Thông qua làm việc theo nhóm giúp phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương hỗ trợ, HS quen dần với phân công hợp tác lao động - HS yêu thích môn học, tiếp thu kiến thức nhanh, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế, phòng chống bệnh tật, rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe - Nâng cao nhận thức, hành vi bảo vệ môi trường, bỏ rác quy định - Nâng cao kết học tập môn Sinh học: + Kết từ quan sát học  100% HS hoàn thành yêu cầu PHT GV phát  100% HS tập trung ý bài, tham gia phát biểu, xây dựng  100% HS tham gia ý kiến thảo luận nhóm  Lớp học sôi nổi, sinh động + Kết từ thực tiễn thực đề tài trường THCS ……… chất lượng môn Sinh học năm học 2012 – 2013 sau: Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 19 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Lớp Sĩ số 8A1 Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % SL % 29 16 55 10 35 10 0 0 8A2 30 10 33 11 37 30 0 0 8A3 31 16 51 12 39 10 0 0 8A4 30 11 37 11 37 26 0 0 8A5 34 14 41 27 11 32 0 0 Tổng 154 67 44 53 34 34 22 0 0 - Kết so sánh với chưa áp dụng đề tài sau: Chưa áp dụng SKKN Năm học 2011 - 2012 SL Tỉ lệ (%) Số HS: 144 Giỏi 47 32 % Khá 41 29 % TB 55 38 % Yếu 01 01 % Áp dụng SKKN Năm học 2012 - 2013 SL Tỉ lệ (%) Số HS: 154 Giỏi 67 44 % Khá 53 34 % TB 34 22 % Yếu 0,0 0,0 4.3 Đối với tổ chuyên môn: - Đóng góp thêm kinh nghiệm cho giáo viên đổi phương pháp dạy học chuyển từ thói quen đọc - chép, chiếu chép, thuyết giảng, thầy nói - trò ghi sang phương pháp dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm Thông qua việc hoàn thành yêu cầu định PHT cách độc lập hay có trợ giúp GV, HS lĩnh hội kiến thức - Góp phần khắc phục vấn đề khó khăn mà tổ gặp phải dạy học sử dụng bảng phụ cồng kềnh, nặng nề, sử dụng PHT nhẹ nhàng, tiện lợi đồng thời có hiệu cao việc phát huy tính tích cực, chủ động HS - Chất lượng dạy học tổ chuyên môn ngày nâng lên góp phần xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh 5/ Nguyên nhân thành công tồn tại: 5.1 Nguyên nhân thành công: - Được quan tâm hỗ trợ Đảng bộ, Ban giám hiệu, Đoàn thể nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho GV yên tâm công tác, đầu tư giảng dạy - Được góp ý chân tình đồng nghiệp dạy trường trình thực Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 20 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” - Có phối hợp tốt giáo viên môn, gia đình đoàn thể góp phần thực biện pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục - Sự học hỏi không ngừng giáo viên môn nhiều hình thức: tự học, tự bồi dưỡng, thăm lớp dự rút kinh nghiệm… - Trong tiết học có liên hệ thực tế, lồng ghép giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên gần gũi thực tiễn đời sống, HS bước vào tuổi dậy muốn tìm hiểu thân, hứng thú học tập môn - Nội dung phiếu học tập có bổ sung tranh ảnh minh họa rõ, đẹp phù hợp - Hướng dẫn HS tự học nhà phiếu học tập, HS có chuẩn bị trước nên dễ lĩnh hội kiến thức - Đa số em HS có nhận thức tốt, không ngại khó, thể ý chí vươn lên học tập nên em học cách tự giác sáng tạo 5.2 Nguyên nhân tồn tại: - Trường thuộc vùng ven thành phố, lại địa điểm du lịch nên số phụ huynh lo kinh doanh không quan tâm đến việc học em mình, nhiều học sinh phải tham gia buôn bán phụ giúp gia đình, thời gian học bài, chuẩn bị trước nhà - Có nhiều gia đình chưa phối hợp tốt với nhà trường việc giáo dục HS - Ngày nay, số học sinh bị sức hút trò chơi game internet nên học chuẩn bị trước nhà III– TÍNH THỰC TIỄN 1/ Tác dụng sáng kiến kinh nghiệm qua thực tiễn áp dụng 1.1 Đối với nhà trường: - SKKN ứng dụng có hiệu quả, nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học học sinh trường từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường - HS hứng thú học môn giải phẩu, sinh lí người vệ sinh điều kiện thuận lợi cho nhà trường việc giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục tâm lí HS, giúp em hình thành hành vi có trách nhiệm, an toàn có lợi cho sức khỏe, đảm bảo tương lai cho sống Trường học tệ nạn xã hội - Dạy học theo hướng tích cực giúp trang bị kỹ sống cho HS, tạo mối thân thiện gần gũi thầy trò góp phần xây dựng thành công trường học thân thiện, học sinh tích cực - Tỉ lệ học sinh bỏ học giảm em tìm niềm tin, niềm vui đến trường Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 21 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” 1.2 Đối với thân giáo viên - Qua việc đầu tư cho công tác soạn, giảng, nghiên cứu tài liệu, sưu tầm tranh ảnh, giúp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm - Giúp giáo viên linh động việc sử dụng đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy, môn thiếu tranh GV sưu tầm từ internet in trực tiếp vào PHT để HS dễ quan sát - Chất lượng môn ngày nâng cao, đạt tiêu đề - Đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh năm 2012 (Hồ sơ minh chứng trang 29) - Cái lớn tạo uy tín niềm tin yêu học trò 1.3 Đối với học sinh - Về mặt tâm sinh lí, nhận thấy em thích sử dụng phiếu học tập để tự lực làm thảo luận nhóm việc sử dụng phiếu đưa lại hiệu cao hơn, số học sinh hiểu nhiều (đặc biệt việc em tự công khai kiểm tra đánh giá kiến thức bạn khác tự đánh giá kiến thức qua lần thi đua cá nhân, nhóm tự chấm điểm lớp kích thích tinh thần học tập em) - Khi học sinh chủ động tự lực chiếm lĩnh kiến thức khơi dậy tinh thần tự học, tự khám phá kiến thức học sinh, nâng cao chất lượng học tập học sinh (100% HS trung bình) - Trong học học sinh hiểu sâu, nhớ lâu biết vận dụng kiến thức giải vấn đề gặp phải sống, từ ngày yêu thích môn sinh học - Trong trình thảo luận nhóm để hoàn thành PHT, HS phát huy tinh thần đoàn kết, tự tin học tập 2/ Phạm vi áp dụng - SKKN tiếp tục ứng dụng triển khai trường quý đồng nghiệp vận dụng phát huy tính tích cực, chủ động HS tiết học môn Sinh học - Khi tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi tỉnh hồi tháng năm 2012 trường THCS Bình Khánh, thử vận dụng phiếu học tập (Minh chứng PHT trang 26, 27, 28) tiết dạy 45 Nguồn gốc trồng - sinh 6, 54 Ô nhiễm môi trường - sinh 9, điều phát huy hiệu quả, HS học tập sôi nổi, hào hứng, kết đạt giải hội thi Như với phương pháp này, giáo viên thu hút HS tích cực tham gia xây dựng tự rút kiến thức học cho Qua cho thấy việc sử dụng PHT dễ thực hiện, sử dụng khối lớp (sinh học 6, 7, 8, 9), tất khâu tiến trình dạy học, có khả ứng dụng phổ biến rộng rãi trường Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 22 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” 3/ Bài học kinh nghiệm - GV phải lập kế hoạch: giảng dạy, thực hành thí nghiệm, sử dụng ĐDDH, lồng ghép giáo dục dân số - Sức khoẻ - Kế hoạch hoá gia đình - Môi trường - Họp tổ, nhóm: Chuẩn bị trước tuần dạy, thực hành thí nghiệm, để dặn dò HS chuẩn bị truớc nhà - Cần xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm để có hướng xây dựng PHT - Giáo án cần có phần rút kinh nghiệm để ghi lại vấn đề nảy sinh trình giảng dạy để kịp thời bổ sung, điều chỉnh phương pháp - Việc thiết kế PHT phải khoa học, xác định mục đích loại phiếu học tập để sử dụng phù hợp học - Hình ảnh in phiếu học tập phải rõ, đẹp, phù hợp nội dung, tạo hứng thú học tập cho HS - Tuỳ theo nội dung thay đổi số nhóm học tập cho phù hợp, thời gian sử dụng nhiều hay không nên (trên phút ) - PHT phải đưa lúc, thời điểm cần thiết, tránh phân tán tư tưởng HS Trước phát phiếu cho nhóm làm việc, giáo viên nên có qui định cụ thể thời gian, nội dung cần thảo luận, hình thức trình bày… - Trong trình học sinh làm việc với PHT, giáo viên phải giám sát chặt chẽ nhóm, đặc biệt HS lười hoạt động, HS yếu, HS hay phá rối học - Sau hoàn thành thảo luận nhóm, nên cho nhóm tiến hành trao đổi chéo để kiểm tra lẫn giúp em tự đánh giá kiến thức bạn nhóm nhóm khác Bằng việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh tự hoạt động tích cực, tạo hứng thú học, kích thích tư duy, rèn luyện kỹ Khi dùng phiếu học tập, giáo viên kiểm soát đánh giá trình độ học sinh từ có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng tăng hiệu dạy học IV– KẾT LUẬN CHUNG Sử dụng có hiệu phiếu học tập việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm hiệu suất dạy tăng lên, mục tiêu kiến thức dạy thực cách nhẹ nhàng Đặc biệt việc sử dụng phiếu học tập để kiểm tra kiến thức HS, nhóm HS qua dạy có tác dụng hỗ trợ lớn việc kiểm tra đánh giá cuối kì, cuối năm, đảm bảo tính xác cao việc phân loại HS, phương án sử dụng phiếu học tập mang tính khả thi cao cần có số yêu cầu sau: Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 23 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” - Trước hết người giáo viên phải yêu nghề, tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao nhiệt tình giảng dạy, phải chịu khó học hỏi, không ngừng nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt việc tiếp cận với đổi nội dung, phương pháp dạy học… - Phải có đầu tư lớn cho việc chuẩn bị dạy (Chuẩn bị kĩ nội dung, có phương án giải tình xảy học, cân đối thời gian để thực linh hoạt bước sử dụng phiếu học tập - Giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt phương tiện dạy học khác để tránh tình trạng sử dụng phiếu học tập vi phạm yếu điểm (Bố trí thời gian không hợp lí nên nội dung dạy không xong, quản lí học sinh không chặt nên có tình trạng trật tự có số học sinh giỏi làm việc…) - GV phải thường xuyên quan tâm HS yếu, HS có hoàn cảnh khó khăn - Tạo không khí vui tươi, thoải mái tiết dạy làm cho tình cảm thầy trò thân thiết hơn, trò ham học - Ban giám hiệu, đoàn thể nhà trường giáo viên phải tăng cường phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc giáo dục HS, nâng cao ý thức học tập em - Nhà trường cần trang bị thêm phương tiện thiết bị hỗ trợ cho công tác giảng dạy nâng cao chất lượng Tóm lại, với biện pháp “Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học”, hi vọng học sinh đến lớp học người tự lực khám phá, lĩnh hội tri thức, để em không đạt danh hiệu học tập mà chấp cánh bay xa hơn; làm hành trang vào đời; ứng dụng sống để trở thành nông dân sản xuất giỏi, dược sĩ giỏi, bác sĩ giỏi… phục vụ cho nhân dân ngày ấm no hạnh phúc Đất nước Việt Nam ngày thêm giàu đẹp An Giang, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Người viết Trần Thanh Lâm Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 24 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Bài 45 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG -o0o PHIẾU HỌC TẬP Quan sát hình sau, em cho biết trồng bắt nguồn từ đâu? Quan sát hình điền thông tin cho phù hợp với cột hàng bảng STT Tên Chuối Bộ phận dùng So sánh tính chất Cây hoang dại Cây trồng …………………… …………………… …………………… …………………… Ổi …………………… …………………… …………………… …………………… Hoa hồng …………………… …………………… …………………… …………………… Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 25 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” BÀI 54 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG -o0o - PHIẾU HỌC TẬP Quan sát hình điền thông tin cho phù hợp với cột hàng bảng Đặc điểm so sánh Không khí lành Không khí bị bẩn Tính chất lí học Tính chất hoá học Tính chất sinh học Câu 1: Ô nhiễm môi trường gì? Nguyên nhân ô nhiễm môi trường Câu 2: Bảng 54.1 Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Hoạt động Giao thông vận tải: - Ô tô - …………………………………………… - …………………………………………… - Xăng dầu - …………………………………… - …………………………………… Sản xuất công nghiệp: - …………………………………………… - …………………………………………… - …………………………………………… - Than đá - …………………………………… - …………………………………… Sinh hoạt: - …………………………………………… - …………………………………………… - …………………………………… - …………………………………… Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Nhiên liệu bị đốt cháy Năm học 2013-2014 Trang 26 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Câu 3: Bảng 54.2 Các chất thải rắn gây ô nhiễm (xem gợi ý trang 163) Tên chất thải Hoạt động thải chất thải - Giấy vụn - Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp - …………………………………… -………………………………………… - …………………………………… -………………………………………… - …………………………………… -………………………………………… Câu 4: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Tác nhân Nguyên nhân Tác hại Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học Ô nhiễm chất phóng xạ Ô nhiễm chất thải rắn Ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 27 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8” Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa sinh học lớp NXB GD chủ biên Nguyễn Quang Vinh - Sách giáo viên sinh học lớp NXB GD chủ biên Nguyễn Quang Vinh - Dạy học sinh học trường trung học sở NXB GD Nguyễn Quang Vinh – Trần Đăng Cát - Sách thiết kế giảng sinh học lớp NXB HN chủ biên Trần Khánh Phương - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III (2004-2007) NXB GD Vụ giáo dục trung học - Sách kiểm tra, đánh giá kết học tập Sinh học NXB GD Dương Quang Ngọc – Trần Quý Thắng - Sách đổi phương pháp dạy học dạy minh họa Sinh học NXB ĐHSP Lê Đình Trung – Đỗ Thị Lan - Hình ảnh tải từ mạng internet Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 28 [...]... Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 19 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 Lớp Sĩ số 8A1 Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % SL % 29 16 55 10 35 3 10 0 0 0 0 8A2 30 10 33 11 37 9 30 0 0 0 0 8A3 31 16 51 12 39 3 10 0 0 0 0 8A4 30 11 37 11 37 8 26 0 0 0 0 8A5 34 14 41 9 27 11 32 0 0 0 0 Tổng 154 67 44 53 34 34 22... động công nghiệp và sinh hoạt 2 Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 3 Ô nhiễm do các chất phóng xạ 4 Ô nhiễm do các chất thải rắn 5 Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 27 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa sinh học lớp 8 NXB GD chủ biên... luận xây dựng nội dung phiếu học tập: 3.1.1 Những chú ý khi xây dựng phiếu học tập: - Xác định PHT được sử dụng trong hoạt động nhóm hay hoạt động độc lập của học sinh - Khi học sinh chưa quen nên chọn những bài, mục có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, ít kiến thức, dễ chọn lọc để học sinh hoàn thành đúng thời gian Sau đó nâng dần mức độ khó về kiến thức, phức tạp về nội dung - Nên cho học sinh làm quen với... thực tiễn áp dụng 1.1 Đối với nhà trường: - SKKN đang được ứng dụng có hiệu quả, nâng cao được chất lượng học tập môn Sinh học 8 của học sinh trong trường từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của trường - HS hứng thú học môn giải phẩu, sinh lí người và vệ sinh là điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong việc giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục tâm lí HS,... nội dung phần này như thế nào, nội dung nào là nội dung trọng tâm? Với vai trò đó, PHT đã giúp đỡ người thầy rất nhiều trong hoạt động dạy học, làm cho chất lượng dạy học ngày càng được nâng cao, nhất là trong xu thế hiện nay, việc tự học trở nên rất quan trọng Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 18 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh. .. Vinh - Sách giáo viên sinh học lớp 8 NXB GD chủ biên Nguyễn Quang Vinh - Dạy học sinh học ở trường trung học cơ sở NXB GD Nguyễn Quang Vinh – Trần Đăng Cát - Sách thiết kế bài giảng sinh học lớp 8 NXB HN chủ biên Trần Khánh Phương - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III (2004-2007) NXB GD Vụ giáo dục trung học - Sách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Sinh học 8 NXB GD Dương Quang Ngọc... giữa thầy và trò góp phần xây dựng thành công trường học thân thiện, học sinh tích cực - Tỉ lệ học sinh bỏ học sẽ giảm vì các em luôn tìm được niềm tin, niềm vui khi đến trường Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 21 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 1.2 Đối với bản thân giáo viên - Qua việc đầu tư cho công tác soạn, giảng,... …………………………………… 3 Sinh hoạt: - …………………………………………… - …………………………………………… - …………………………………… - …………………………………… Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Nhiên liệu bị đốt cháy Năm học 2013-2014 Trang 26 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 Câu 3: Bảng 54.2 Các chất thải rắn gây ô nhiễm (xem gợi ý trang 163) Tên chất thải Hoạt động thải ra chất thải - Giấy vụn - Sinh hoạt,... học 2013-2014 Trang 17 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 3.2.2 Phiếu học tập là một phương tiện hữu ích trong việc rèn luyện các kỹ năng cho học sinh Để hoàn thành được các yêu cầu do PHT đưa ra, HS phải huy động hầu như tất cả các kỹ năng hành động, thao tác tư duy: Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán, suy luận, khái quát hóa,... GV có thể bổ sung tranh tế bào thực vật để xây dựng và sử dụng phiếu học tập sau: PHT: Em hãy quan sát kỹ hình ảnh tế bào thực vật với tế bào động vật so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 tế bào này Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 13 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học sinh học 8 Thành (Vách tế bào) Màng sinh chất Ti ... môn Sinh học năm học 2012 – 2013 sau: Người thực hiện: Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang 19 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8 Lớp Sĩ số 8A1... 27 SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa sinh học lớp NXB GD chủ biên Nguyễn Quang Vinh - Sách giáo viên sinh. .. Trần Thanh Lâm Năm học 2013-2014 Trang SKKN “ Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sinh học 8 - PHT có in sẵn hình sở để học sinh tiến hành hoạt động học tập cách

Ngày đăng: 29/12/2016, 20:51

Xem thêm: SKKN SU DUNG PHIEU HOC TAP SINH 8

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w