1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van ia lop 1

35 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

Thứ . . . . . . . . . . ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . . . . Mó thuật (tiết 19) Thường thức mó thuật : XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian VN và ý nghóa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội . - Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trò nghệ thuật của tranh dân gian VN thông qua nội dung và hình thức thể hiện . - Yêu quý , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số tranh dân gian , chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm thêm tranh dân gian . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Tónh vật lọ và quả . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Thường thức mó thuật : Xem tranh dân gian VN . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian . MT : Giúp HS nắm đặc điểm của tranh dân gian VN . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu : + Tranh dân gian đã có từ lâu , là một trong những di sản quý báu của mó thuật VN . Trong đó , tranh Đông Hồ và Hàng Trống là tiêu biểu . + Vào mỗi dòp xuân về , nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết . + Cách làm tranh như sau : @ Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ , quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp . Mỗi màu in bằng một bản khắc . @ Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen , sau đó mới vẽ màu . + Đề tài tranh dân gian rất phong phú , thể hiện các nội dung : lao động sản xuất , lễ hội , phê phán tệ nạn Hoạt động lớp . xã hội , ca ngợi các vò anh hùng , thể hiện ước mơ của nhân dân … + Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trò nghệ thuật ở trong nước và quốc tế - Cho xem qua một vài bức tranh , sau đó đặt câu hỏi để HS suy nghó , trả lời : + Kể tên vài bức tranh dân gian mà em biết . + Ngoài các dòng tranh trên , em còn biết thêm tranh dân gian nào nữa ? - Cho xem các bức tranh ở SGK để HS nhận biết : tên tranh , xuất xứ , hình vẽ , màu sắc . - Tóm tắt : + Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuọc sống no đủ , đầm ấm , hạnh phúc , đông con , nhiều cháu … + Bố cục chặt chẽ , có hình ảnh chính , hình ảnh phụ làm rõ nội dung . + Màu sắc tươi vui , trong sáng , hồn nhiên . Hoạt động 2 : Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép . MT : Giúp HS nắm đặc điểm hai bức tranh dân gian nêu trên . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Gợi ý quan sát : + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào ? + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu ? + Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào ? + Hai bức tranh có gì giống nhau , khác nhau ? Hoạt động nhóm . - Các nhóm quan sát hai tranh : + Cá chép , đàn cá con , ông trăng và rong rêu . + Cá chép , đàn cá con và những bông hoa sen . + Cá chép . + Ở xung quanh hình ảnh chính . + Hình cá chép như đang vẫy đuôi để bơi ; vây , mang , vẩy của cá chép được cách điệu rất đẹp . + Giống nhau : Cùng vẽ cá chép , có hình dáng giống nhau . + Khác nhau : Hình cá chép ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng , nét khắc thanh mảnh , trau chuốt ; màu chủ đạo là xanh êm dòu . Hình cá chép ở tranh Đông Hồ mập mạp , nét khắc dứt khoát , khỏe khoắn ; màu chủ đạo là nâu đỏ ấm áp . Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá. MT : Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình Hoạt động lớp . qua việc xem tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nhận xét , khen ngợi những em có nhiều ý kiến xây dựng bài . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại đặc điểm chính của tranh dân gian . - Giáo dục HS yêu quý , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Sưu tầm tranh , ảnh về lễ hội của VN .  Rút kinh nghiệm: Mó thuật Bài 20: Vẽ tranh Đề tài : NGÀY HỘI QUÊ EM I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Hs hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương 2. Kó năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích. 3. Thái độ: HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số tranh ảnh sưu tầm, 1 số tranh vẽ của họa só hay của HS. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. 2. Học sinh : - SGK, vở vẽ, giấy vẽ. - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thừơng thức mó thuật: Xem tranh dân gian VN - Nhận xét 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài: Ngày hội quê em a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài MT: Giúp HS chọn được 1 đế tài để vẽ tranh. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. - GV yêu cầu Hs xem tranh , ảnh ở trang 46, 47 SGK để HS nhận ra: + Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau? + Mỗi đòa phương có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng ? - GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc,…của ngày hội trong ảnh và yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình. - GV tóm tắt: Em có thể tìm, chọn hoạt động của lễ hội của quê hương để vẽ tranh. Hoạt động nhóm - HS quan sát, trả lời câu hỏi: + Như: đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,… * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh MT: Giúp HS biết được các bước vẽ tranh . PP: Quan sát, đàm thoại, lắng nghe. - GV gợi ý cho HS chọn 1 nội dung về ngày hội để vẽ. Hoạt động lớp HS quan sát, trả lời theo gợi ý + Vẽ 1 hoạt động như: thi nấu ăn, đám rước, đấu vật, . + Hình ảnh chính thể hiện rõ nội dung như: chọi gà, múa sư tử,…Hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội như: cờ, hoa, người xem hội,… - Yêu cầu HS: + Vẽ phác hình ảnh chính trứớc, hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc tưôi vui có đậm, có nhạt - Cho HS xem 1 số tranh họa só và tranh Hs vẽ ở lớp trước. - HS trả lời – nhận xét - HS lắng nghe – nhắc lại yêu cầu của GV. - HS quan sát * Hoạt động 3 : Thực hành MT: HS tự vẽ 1 bức tranh ngày hội. PP: Luyện tập, thực hành - GV yêu cầu HS : + Vẽ được những hình của ngày hội. + Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được dáng hoạt động. Vẽ mảu sắc rực rỡ, tươi vui. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá MT: Củng cố lại cách vẽ tranh ngày hội. PP: Quan sát, kiểm tra, đánh giá, trò chơi - GV chọn 1 số bài ve õHS để HS lớp nhận xét, đánh giá. - GV cho HS chơi: Em là họa só tí hon - GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp. Hoạt động cá nhân - HS thực hành vẽ. -Hs quan sát nhận xét, đánh giá. - HS 2 nhóm thi đua với nhau - HS nhận xét 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách vẽ tranh ngày hội - Giáo dục HS yêu quê hương qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN. 5. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bò bài: Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn - HS chuẩn bò họa tiết, mẫu vẽ sưu tầm được. - Nhận xét tiết học . Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Mó thuật (tiết 21) Vẽ trang trí : TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : - Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày . - Biết cách sắp xếp họa tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích . - Có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn . - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ ĐDDH . - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước . 2. Học sinh : - SGK . - Vở Tập vẽ . - Sưu tầm một số bài trang trí hình tròn . - Bút chì , tẩy , com-pa , thước kẻ , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : Ngày hội quê em . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu sao cho phù hợp với nội dung và hấp dẫn . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm của các mẫu trang trí hình tròn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu một số đồ vật , hình ảnh để HS thấy trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp . - Giới thiệu một số bài trang trí hình tròn và hình 1 , 2 SGK rồi đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về : + Bố cục . + Vò trí của các mảng chính , phụ . + Những họa tiết thường được sử dụng để trang trí hình tròn . + Cách vẽ màu . - Bổ sung : Hoạt động lớp . - Tìm và nêu ra những đồ vật dạng hình tròn có trang trí . + Trang trí hình tròn thường : đối xứng qua trục ; mảng chính ở giữa , các mảng phụ ở xung quanh ; màu sắc làm rõ trọng tâm . Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản . + Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng cân đối về bố cục , hình mảng , màu sắc . Cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng . Hoạt động 2 : Cách trang trí hình tròn . MT : Giúp HS nắm cách trang trí hình tròn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Vẽ một số hình tròn ở bảng , kẻ các đường trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình tròn . - Yêu cầu HS chọn một số họa tiết hoa , lá vẽ vào mảng của các hình tròn . - Nêu cách trang trí hình tròn : + Vẽ hình tròn và kẻ trục . + Vẽ các hình mảng chính , phụ cho cân đối , hài hòa . + Tìm họa tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp . + Tìm và vẽ màu theo ý thích . - Cho xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các lớp trước . Hoạt động lớp . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS trang trí hoàn chỉnh một hình tròn . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Gợi ý : + Vẽ 1 hình tròn . + Kẻ các đường trục . + Vẽ các hình mảng chính , phụ . + Chọn các họa tiết thích hợp vẽ vào mảng chính . + Tìm các họa tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú , vui mắt , hài hòa với họa tiết ở mảng chính . + Vẽ màu ở họa tiết chính trước , họa tiết phụ sau rồi vẽ màu nền . Hoạt động cá nhân . - Thực hành trang trí vào vở . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét , đánh giá một số bài vẽ về bố cục , hình vẽ , màu sắc . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Quan sát hình dáng , màu sắc của một số loại ca và quả . Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Mó thuật (tiết 22) Vẽ theo mẫu : CÁI CA VÀ QUẢ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết cấu tạo của các vật mẫu . 2. Kó năng: Biết cách sắp xếp bố cục bài vẽ sao cho hợp lí ; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu . 3. Thái độ: Quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Mẫu vẽ . - Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả . - Sưu tầm một số bài vẽ của HS các lớp trước ; tranh tónh vật của họa só . 2. Học sinh : - SGK . - Mẫu vẽ . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Trang trí hình tròn . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ theo mẫu : Cái ca và quả . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp với nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm của các mẫu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu mẫu hoặc ĐDDH hay vẽ minh họa ở bảng để gợi ý HS quan sát , nhận xét : + Hình dáng , vò trí của cái ca và quả . + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu . + Cách bày mẫu nào hợp lí hơn ? + Quan sát những hình vẽ này , em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp , chưa đẹp ? Tại sao ? Hoạt động lớp . - Hình 2a,b,c có bố cục không đẹp vì hình cái ca quá to so với tờ giấy ; quả nằm sát thân ca hoặc quá xa cái ca . Hình d có bố cục hợp lí vì hình vẽ được sắp xếp cân đối với tờ giấy . Hoạt động 2 : Cách vẽ cái ca và quả . MT : Giúp HS nắm cách vẽ cái ca và quả PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước : + Tùy theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc ngang tờ giấy . + Phác khung hình chung của mẫu , sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu . + Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca và quả ; vẽ phác nét chính . + Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu . - Lưu ý : + Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi . + Vẽ xong hình , có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu . Hoạt động lớp . - Xem hình 2 SGK . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ được cái ca và quả theo mẫu . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Yêu cầu HS : + Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình . + Ước lượng chiều cao , chiều rộng của cái ca và quả . + Phác nét , vẽ hình cho giống mẫu . Hoạt động cá nhân . - Thực hành vẽ vào vở . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục , tỉ lệ , hình vẽ . Hoạt động lớp . - Đánh giá , xếp loại . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS biết quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Quan sát các dáng người khi hoạt động .  Rút kinh nghiệm: [...]... hành những quy đònh về an toàn giao thông II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - SGK , SGV - Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ , đường thủy , … - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh của HS các lớp trước 2 Học sinh : - SGK - nh về giao thông đường bộ , đường thủy … - Tranh về đề tài an toàn giao thông - Vở Tập vẽ - Bút chì , màu vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1 ) Hát 2 Bài cũ : (3’) Vẽ trang... vật trong gia đình 5 Dặn dò : (1 ) - Nhận xét tiết học - Sưu tầm , quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông  Rút kinh nghiệm: Mó thuật (tiết 29) Vẽ tranh đề tài : AN TOÀN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Hiểu được đề tài , tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung 2 Kó năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông... BỊ : 1 Giáo viên : - SGK , SGV - Một số tượng nhỏ - nh về người hoặc con vật và ảnh các hình nặn - Bài tập nặn của HS các lớp trước - Đất nặn , giấy màu , hồ dán 2 Học sinh : - SGK - nh về người , con vật - Tranh về đề tài an toàn giao thông - Vở Tập vẽ - Đất nặn , màu vẽ hoặc giấy màu , hồ dán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1 ) Hát 2 Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : An toàn giao thông... những hình ảnh nào ? - Tóm tắt : + Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông thường có các hình ảnh phản ánh các phương tiện giao thông trên đường , trên nước … + Không chấp hành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc hoặc gây tai nạn nguy hiểm , có thể làm chết người , hư hỏng phương tiện … + Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao thông Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh MT : Giúp HS nắm cách vẽ... nhận xét - Giáo dục HS có ý thức chấp hành những quy đònh về an toàn giao thông 5 Dặn dò : (1 ) - Nhận xét tiết học - Thực hiện an toàn giao thông Sưu tầm tranh , ảnh về các loại tượng  Rút kinh nghiệm: Mó thuật (tiết 30) Tập nặn tạo dáng : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn 2 Kó năng:... cây xanh 5 Dặn dò : (1 ) - Nhận xét tiết học - Quan sát hình dáng , màu sắc của cây Quan sát lọ hoa có trang trí Mó thuật (tiết 28) Vẽ trang trí : TRANG TRÍ LỌ HOA I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa 2 Kó năng: Biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích 3 Thái độ: Quý trọng , giữ gìn đồ vật trong gia đình II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - SGK ,... giấy màu ; hồ dán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1 ) Hát 2 Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Cái ca và quả - Nhận xét bài vẽ kì trước 3 Bài mới : (27’) Tập nặn tạo dáng : Tập nặn dáng người a) Giới thiệu bài : - Dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp nội dung , lôi cuốn HS vào bài học b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét Hoạt động lớp ... , hồ dán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1 ) Hát 2 Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Vẽ cây - Nhận xét bài vẽ kì trước 3 Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa a) Giới thiệu bài : Giới thiệu một số mẫu lọ hoa , hình ảnh đã chuẩn bò để HS nhận ra vẻ đẹp của lọ hoa qua sự phong phú về hình dáng , cách trang trí , màu sắc b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét MT : Giúp... CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - SGK , SGV - Bảng mẫu chữ nét thanh , nét đậm và chữ nét đều - 1 bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tao thành hình chữ nhật , cạnh là 4 ô x 5ô - Cắt một số chữ nét thẳng , nét tròn , nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong bảng 2 Học sinh : - SGK - Sưu tầm kiểu chữ nét đều - Vở Tập vẽ , com-pa , thước kẻ , bút chì và màu vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi... Dặn dò : (1 ) - Nhận xét tiết học - Quan sát quang cảnh trường học Thứ ngày tháng năm Mó thuật (tiết 25) Vẽ tranh đề tài : TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Biết tìm , chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh 2 Kó năng: Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình , vẽ màu theo ý thích 3 Thái độ: Thêm yêu mến trường của mình II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên . . . . Mó thuật (tiết 19 ) Thường thức mó thuật : XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian VN và ý nghóa , vai. Trống . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm thêm tranh dân gian . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1 ) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Tónh vật lọ

Ngày đăng: 10/10/2013, 03:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc,…của ngày hội trong ảnh và yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình. - van ia lop 1
g ợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc,…của ngày hội trong ảnh và yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình (Trang 4)
+ Vẽ phác hình ảnh chính trứớc, hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc tưôi vui có đậm, có nhạt - Cho HS xem 1 số tranh họa sĩ và tranh Hs vẽ ở lớp trước. - van ia lop 1
ph ác hình ảnh chính trứớc, hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc tưôi vui có đậm, có nhạt - Cho HS xem 1 số tranh họa sĩ và tranh Hs vẽ ở lớp trước (Trang 5)
+ Gắn dính các bộ phận thành hình người + Tạo thêm các chi tiết cho hoàn chỉnh . - Gợi ý HS : - van ia lop 1
n dính các bộ phận thành hình người + Tạo thêm các chi tiết cho hoàn chỉnh . - Gợi ý HS : (Trang 12)
- Giới thiệu hình 5 SGK, yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ : R , Q , D , S , B , P . - van ia lop 1
i ới thiệu hình 5 SGK, yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ : R , Q , D , S , B , P (Trang 14)
+ Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn . - van ia lop 1
h ình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn (Trang 16)
+ Vẽ hình dáng chung củacây : thân cây và vòm lá . - van ia lop 1
h ình dáng chung củacây : thân cây và vòm lá (Trang 20)
+ Hình dáng lọ . + Cách trang trí . + Màu sắc . - van ia lop 1
Hình d áng lọ . + Cách trang trí . + Màu sắc (Trang 22)
+ Vẽ hình ảnh chính trước. - van ia lop 1
h ình ảnh chính trước (Trang 24)
1.Kiến thức: Biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn . - van ia lop 1
1. Kiến thức: Biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn (Trang 25)
+ Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn . - van ia lop 1
n thêm các chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn (Trang 26)
MT: Giúp HS vẽ được mẫu có dạng hình trụ và hình cầu . - van ia lop 1
i úp HS vẽ được mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Trang 28)
1.Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dán g, cách trang trí của nó . - van ia lop 1
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dán g, cách trang trí của nó (Trang 29)
+ Phác khung hình của chậ u. + Vẽ trục đối xứng . - van ia lop 1
h ác khung hình của chậ u. + Vẽ trục đối xứng (Trang 30)
- Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến . - van ia lop 1
i ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến (Trang 31)
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn . - van ia lop 1
c ác hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w