Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
257,29 KB
Nội dung
54 cảm thấy đủ an tâm về vấn đề quyền sử dụng đất và quyết định xây dựng nhà máy trên các mảnh đất đó: 61% doanh nghiệp đã xây dựng các nhà máy của họ. Các doanh nghiệp còn lại đã mua (14%) hoặc thuê nhà máy (18%). Điều đặc biệt đáng chú ý là có rất nhiều doanh nghiệp đã xây dựng nhà máy mặc dù họ chỉ đửợc thuê đất trong thời hạn ngắn. E. Thịtrửờng 4.49. Thịtrửờng tiêu thụ sản phẩm (đầu ra). Các doanh nghiệp trong mẫu chọn hầu hết đều đi theo hửớng xuất khẩu. 85 trong số 95 doanh nghiệp, chiếm một tỷ lệ rất cao (89%), đã xuất khẩu ít nhất một phần sản phẩm của mình, và 78 doanh nghiệp (82%) coi thịtrửờng nửớc ngoài là nguồn doanh thu chính của mình. 65 Tính trung bình, 97% sản phẩm của các doanh nghiệp thuộc mẫu điều tra đửợc xuất khẩu. Toàn bộ các doanh nghiệp may đều chủ yếu bán sản phẩm ra nửớc ngoài - tức là 32 trong số 78 doanh nghiệp có xuất khẩu sản phẩm (41%) là các doanh nghiệp may. 4.50. Hầu hết các doanh nghiệp có xuất khẩu đều sản xuất hàng phục vụ cho ngửời tiêu dùng ở các nửớc công nghiệp hóa. Điều này có nghĩa là sản phẩm của họ có chất lửợng khá cao. 40 doanh nghiệp (51% số doanh nghiệp có xuất khẩu) có khách hàng chủ yếu ở Tây Âu, 15 doanh nghiệp (19% số doanh nghiệp có xuất khẩu) có khách hàng Nhật Bản, và 8 doanh nghiệp (10%) có khách hàng ở Bắc Mỹ. Các nửớc có thu nhập trung bình nhử Hàn Quốc, Đài Loan và các nền kinh tế đang chuyển đổi ở Đông Âu là những khách hàng chính của 15 doanh nghiệp (19%) còn lại. Việc có nhiều doanh nghiệp xác lập đửợc vị trí của mình trên các thịtrửờng phửơng Tây ổn định và tăng trửởng mạnh là một dấu hiệu mạnh mẽ cho thấy khả năng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. 4.51. Đồng thời, đặc điểm dễ nhận thấy của các doanh nghiệp xuất khẩu này là họ không tự tiếp cận đửợc các thị trửờng, tức là họ phải phụ thuộc nhiều vào các công ty trung gian thửơng mại. Trong số 78 doanh nghiệp xuất khẩu nêu trên, 47 doanh nghiệp xuất khẩu qua các đại lý trung gian, 31 doanh nghiệp bán thẳng cho ngửời mua hoặc các doanh nghiệp bán lẻ ở nửớc ngoài. Cụ thể hơn, 48 doanh nghiệp có ngửời tiêu dùng cuối cùng ở các thịtrửờng Tây Âu và Bắc Mỹ, nhửng chỉ có 27 doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho một doanh nghiệp bán lẻ ở nửớc đó. Trong số 15 doanh nghiệp có khách hàng ở Nhật, có 8 doanh nghiệp phải thông qua các đại lý thửơng mại làm cầu nối bán hàng cho các cửa hàng bán lẻ ở Nhật Bản và 7 doanh nghiệp đã tự mình thiết lập đửợc mối quan hệ bán hàng trực tiếp hơn. Trong số gần 47 đại lý thửơng mại có làm ăn với các doanh nghiệp trong mẫu chọn, 28 đại lý là các công ty Hàn Quốc hoặc Đài Loan, 7 65 17 công ty chủ yếu bán hàng trên thị tr-ờng nội địa sản xuất nhiều chủng loại hàng hoá hơn so với 78 doanh nghiệp có xuất khẩu. Trong số các doanh nghiệp bán trên thị tr-ờng nội địa này có nhiều doanh nghiệp sản xuất thực phẩm và n-ớc giải khát. 55 đại lý Nhật Bản, 8 đại lý châu Âu, và số ít còn lại là của một số nửớc khá. 4.52. Việc các doanh nghiệp có xuất khẩu chiếm một tỷ trọng cao trong tổng mẫu điều tra có thể là dấu hiệu cho thấy các khó khăn của các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thịtrửờng nội địa. Theo lẽ tự nhiên, chúng ta vẫn cho rằng số doanh nghiệp có qui mô lớn của Việt Nam sản xuất cho thịtrửờng nội địa nhất định phải chiếm tỷ trọng cao trong tổng mẫu điều tra do các doanh nghiệp này đửợc coi là có ửu thế đáng kể trên thịtrửờng nội địa. Có thể các doanh nghiệp này gặp khó khăn trên thịtrửờng nội địa là do: bị các doanh nghiệp nhà nửớc lấn chỗ bởi những doanh nghiệp nhà nửớc này đã chi phối thịtrửờng nội địa từ lâu, hoặc do hàng nhập rẻ hơn, chủ yếu là nhập lậu từ Trung Quốc , khiến các doanh nghiệp tử nhân không thể cạnh tranh nổi. Ngoài ra, các doanh nghiệp tử nhân khó có thể khắc phục đửợc tình trạng phân tán của thịtrửờng Việt Nam khi muốn mở rộng quy mô hoạt động của mình. Hiện có những trở ngại đáng kể về mặt thông tin ở Việt Nam cũng nhử hàng loạt các hàng rào phi thuế quan không chính thức giữa các tỉnh, theo kiểu chỉ đửợc phép "mua hàng địa phửơng". 4.53. Các thịtrửờng nguyên liệu (đầu vào). Các giám đốc nhìn chung đều hài lòng với chất lửợng và nguồn cung cấp các nguyên liệu thô và đầu vào trung gian. 86% các doanh nghiệp nói rằng họ "luôn luôn" hoặc "thửờng xuyên" có thể mua các nguyên liệu đầu vào khi họ cần. Các doanh nghiệp có xu hửớng phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Chỉ có 23 doanh nghiệp trong mẫu chọn (25%) nhập khẩu dửới 20% tổng mức nguyên liệu tính theo giá trị. Tính trung bình cho cả mẫu chọn, các doanh nghiệp nhập khẩu khoảng 70% nguyên liệu của mình. 1 0 0 1 2 1 8 4 15 14 17 17 40 23 12 35 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Không biết biếtknoKhô ASEAN Đông Âu và Liên Xô cũ Bắc Mỹ Nhật bản Việt Nam Tây Âu Hàn Quốc & Đài Loan Hình 4.5: Thị tr-ờng đầu ra của các Doanh nghiệp trong mẫu chọn (95 công ty) Ng-ời tiêu dùng cuối cùng Khách hàng trực tiếp Số doanh nghiệp 56 4.54. Sự phụ thuộc của các doanh nghiệp vào nguyên liệu nhập khẩu khác nhau đáng kể giữa các ngành nghề. Các doanh nghiệp may phụ thuộc nhiều nhất vào nguyên liệu nhập khẩu với tỉ lệ phần trăm bình quân mức nguyên liệu phải nhập khẩu là 90% (xem Phân Tích Nhỏ 4.3). Mặt khác, trong số các doanh nghiệp thực phẩm và nửớc giải khát, nhìn chung không có doanh nghiệp nào phải nhập khẩu nguyên liệu. Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ và các sản phẩm khác từ gỗ có cơ cấu phụ thuộc nhập khẩu đa dạng nhất. Đây là kết quả của hai chiến lửợc khác nhau của các doanh nghiệp trửớc quy chế cấm xuất khẩu gỗ quý từ các rừng của Việt Nam. Một bên là khoảng một nửa số doanh nghiệp đã chuyển từ nguyên liệu gỗ quý sang các các loại gỗ khác có sẵn hơn ở trong nửớc nhử gỗ cao su. Một bên khác là khoảng một nửa số doanh nghiệp tiếp tục sử dụng gỗ quý bằng cách nhập khẩu từ các nửớc láng giềng có luật bảo vệ môi trửờng ít khắt khe hơn. Phân Tích Nhỏ 4.3: Các đại lý thửơng mại trung gian Khoảng trên một nửa (49) trong số 85 doanh nghiệp có xuất khẩu trong mẫu chọn đã xuất khẩu một phần sản phẩm của mình qua các đại lý thửơng mại nửớc ngoài để đửa sản phẩm của mình vào thịtrửờng nửớc ngoài. Sự phụ thuộc lớn này vào các đại lý thửơng mại - hầu hết là từ Hàn Quốc và Đài Loan - là hậu quả tất yếu của việc thông tin về thịtrửờng nửớc ngoài tại Việt Nam hiện còn bị cản trở bởi nhiều yếu tố. Các đại lý thửơng mại trung gian là một giải pháp thịtrửờng để giải quyết khó khăn nẩy sinh do sự cản trở về thông tin, trên thực tế lấp đẩy khoảng trống về thông tin giữa thịtrửờng Việt Nam với thế giới bên ngoài. Vì vậy, mối quan hệ với các đại lý thửơng mại trung gian nhìn chung rất có giá trị và đửợc các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam ửu ái. Nhửng trên thực tế, các doanh nghiệp phải chịu những chi phí gì để đổi lấy lợi ích này? Các số liệu thu đửợc từ cuộc điều tra này cho thấy các chi phí này thực sự là đáng kể. Doanh thu của các doanh nghiệp trong mẫu chọn có sử dụng các đại lý thửơng mại trung gian để xuất khẩu thấp hơn nhiều so với mức doanh thu các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp. Cụ thể, doanh thu hàng năm bình quân của các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp cao hơn 31% doanh thu bình quân của các doanh nghiệp xuất khẩu qua trung gian. Trên thực tế, doanh thu bình quân của các doanh nghiệp bán hàng qua trung gian thửơng mại thấp hơn 20% mức doanh thu của các doanh nghiệp không xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp cũng đạt xác suất cao hơn 50% so với các doanh nghiệp xuất khẩu qua trung gian trong việc giữ giá ổn định cũng nhử tăng lợi nhuận, tăng doanh thu và lửợng hàng bán ra trong năm 1998. Do những khó khăn về thông tin cả về các thịtrửờng đầu vào và đầu ra, các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam phải hoàn toàn dựa vào các đại lý thửơng mại trung gian. Một phần ba số doanh nghiệp trong mẫu chọn đã nhập khẩu hầu hết, nếu không nói là toàn bộ, các đầu vào từ chính đại lý thửơng mại trung gian bao tiêu sản phẩm 57 cuối cùng cho doanh nghiệp. Các đại lý thửơng mại nhìn chung đều hiểu đửợc giá trị của khoảng trống về thông tin trên thịtrửờng Việt Nam do vậy thửờng ngần ngại không muốn chia sẻ các thông tin với các doanh nghiệp Việt Nam vì sợ điều đó sẽ làm tổn hại cho vai trò trung gian của họ. Ví dụ, họ không muốn cung cấp các thông tin về ngửời cung cấp hoặc về các ngửời mua khác cạnh tranh với họ. Số lửợng hạn chế các doanh nghiệp trung gian thửơng mại nửớc ngoài có văn phòng đại diện ở Việt Nam đã hạn chế khả năng của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam khi muốn so sánh dịch vụ của các đại lý trung gian. Một giám đốc giải thích rằng ông ta không thể cho ngửời phỏng vấn biết giá trị của các đầu vào đối với sản phẩm do mình sản xuất, vì đại lý thửơng mại - nguồn cung cấp đầu vào nhập khẩu duy nhất của ông - đã từ chối cho ông ta biết. Ngửời giám đốc này phàn nàn "Điều này giống nhử chúng tôi đang đi trên chính chiếc xe của mình, nhửng có kẻ nào đó nắm lấy vô lăng và không cho chúng tôi lái". Một giám đốc khác không thể trả lời đửợc câu hỏi những chiếc áo sơ mi mà doanh nghiệp ông ta sản xuất đã đửợc bán với giá bao nhiêu: "Tất cả những gì tôi biết về giá cả là nếu tôi làm hỏng cái nào thì phải đền cái đó", ông ta nói một cách ngửợng ngập. 58 F. Kết quả hoạt động và Xu hửớng 4.55. Các tác giả báo cáo này đã ngạc nhiên một cách dễ chịu khi thấy rằng, thậm chí trong hoàn cảnh khó khăn hiện nay, đa số các doanh nghiệp trong mẫu chọn (83 doanh nghiệp, 87%) đã thu đửợc lợi nhuận trong năm 1998. Tuy nhiên, khi xét về xu hửớng thì bức tranh chung lại không cho chúng ta thấy kết quả rõ ràng nhử vậy. 39 doanh nghiệp (42%) cho biết lợi nhuận đã tăng trong năm 1998 và đối với 38 doanh nghiệp khác (41%), lợi nhuận đã giảm trong cùng kỳ. Tửơng tự, 42 doanh nghiệp (44%) cho biết doanh thu và lửợng hàng bán ra tăng lên trong năm 1998, trong khi 29 doanh nghiệp (31%) cho biết cả hai chỉ số này đều giảm. Doanh thu giảm nhiều hơn lửợng hàng bán là điều dễ giải thích, vì trong năm 1998 đã có 58 doanh nghiệp buộc phải giảm giá sản phẩm của mình. Bảng 4.4: Xu hửớng biến động doanh thu và lửợng hàng bán, năm 1998 Số doanh nghiệp Tỉ lệ phần trăm Lửợng hàng bán Tăng nhiều 26 28 Tăng ít 22 24 Không thay đổi 17 19 Giảm ít 14 15 Giảm nhiều 12 13 Doanh thu Tăng nhiều 24 26 Tăng ít 19 21 Không thay đổi 16 17 Giảm ít 19 21 Giảm nhiều 13 14 59 Phân Tích Nhỏ 4.4: Doanh nghiệp Thành công và Không thành công Các tác giả báo cáo đã tạo ra hai loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp Thành công và doanh nghiệp Không thành công để tìm hiểu sâu hơn về những doanh nghiệp và những giám đốc đã thành công trong việc xây dựng các doanh nghiệp làm ăn thành đạt trong nền kinh tế đang chuyển đổi của Việt Nam.* Thật đáng khích lệ khi thấy 44% số doanh nghiệp trong mẫu chọn đủ tiêu chuẩn là doanh nghiệp Thành công và chỉ có 31 % doanh nghiệp bị rơi vào diện doanh nghiệp Không thành công. Thành công (42) Không thành công (24) Các d.n còn lại (24) Toàn bộ mẫu (95) Đã đửợc đào tạo chính quy 59% 79% 63% 66% Đã có bằng đại học 46% 57% 65% 54% Đã du học nửớc ngoài 17% 35% 25% 24% Đã vay đửợc ngân hàng một lần 62% 69% 75% 67% Đã vay đửợc ngân hàng với thời hạn từ 9 tháng trở lên 45% 24% 33% 36% Đã vay đửợc ngân hàng với thời hạn từ 3 năm trở lên 26% 14% 8% 18% Đã có sổ đỏ 50% 30% 46% 44% Doanh nghiệp may mặc 26% 38% 42% 34% Xuất khẩu trực tiếp, không qua đại lý trung gian 49% 19% 29% 31% Giám đốc sinh ở miền Nam 55% 23% 23% 42% Làm ăn có lãi lúc đửợc điều tra 100% 59% 100% 87% Mức doanh thu trung bình 14 tỉ VND 7 tỉ VND 8,5 tỉ 10 tỉ * Điều quan trọng cần lửu ý là những ngửời đã xây dựng thành công các doanh nghiệp tử nhân có sử dụng từ 100 nhân công trở lên trong những năm qua ở Việt Nam, trên thực tế đã là những ngửời `thành công`, và các biến số phân loại nhử vậy chỉ đơn thuần là để so sánh những doanh nghiệp rất thành công (đứng hàng đầu) với những doanh nghiệp ít thành công hơn. Vì vậy,những doanh nghiệp thành công là những doanh nghiệp làm ăn có lãi, có doanh thu và lửợng hàng bán ra tăng trong năm 1998 (các câu hỏi từ 189 - 192 trong phần bảng câu hỏi ở Phụ lục 3). Do chỉ có 12 doanh nghiệp thông báo là họ không có lãi, nên những doanh nghiệp không thành công phải đửợc định nghĩa một cách kém chặt chẽ hơn. Các doanh nghiệp không thành công là các doanh nghiệp có doanh thu và lửợng hàng bán ra giảm trong năm 1998 (các câu hỏi từ 189-192). 60 Chân dung của một doanh nghiệp Thành công. Có thể phác hoạ đửợc chân dung sơ lửợc của một doanh nghiệp Thành công điển hình trong số các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam. Doanh nghiệp này thửờng đửợc thành lập và quản lý bởi một nhà doanh nghiệp sinh ra ở miền Nam, đã chuyển sang khu vực tử nhân từ một cửơng vị trong một doanh nghiệp nhà nửớc và có thể không có bằng đại học hay đửợc đào tạo chính quy. Nhà doanh nghiệp này đã xác định và đáp ứng đửợc nhu cầu của mảng thịtrửờng có mức cầu cao và có lợi nhuận trên thịtrửờng nội địa, chẳng hạn trong các ngành sản xuất giấy, bột giặt, mì sợi và thuốc nam, hoặc một mảng sản phẩm có lợi nhuận cao trên các thịtrửờng xuất khẩu, nhử cà phê, hạt điều, hải sản, và các loại quần áo và giầy dép có chất lửợng cao đửợc bán thẳng cho ngửời mua cuối cùng, không qua đại lý thửơng mại trung gian. Thịtrửờng xuất khẩu của các doanh nghiệp này thửờng là Tây Âu và Bắc Mỹ chứ không phải là khu vực Đông á, nơi mà thịtrửờng đã bị co hẹp lại trong năm 1998. Và đây cũng là các doanh nghiệp có nhiều khả năng vay đửợc vốn của ngân hàng với thời hạn dài hơn 3 tháng, vốn là thời hạn cho vay thông thửờng của các ngân hàng. Đồng thời, các doanh nghiệp này có sổ đỏ cho phần đất của mình. Chân dung của một doanh nghiệp Không thành công. Chúng ta lại có thêm bằng chứng về tác dụng hạn chế của các trửờng đại học và các chửơng trình đào tạo mà giám đốc của các doanh nghiệp loại này đã tham gia -- Giám đốc của các doanh nghiệp Không thành công thửờng có bằng đại học, đã tham dự ít nhất một khoá đào tạo, và có thể đã du học ở nửớc ngoài. Có nhiều khả năng các doanh nghiệp này đang hoạt động trong chính những ngành mà các doanh nghiệp Thành công đang hoạt động, nhửng có qui mô tửơng đối nhỏ, thửờng sản xuất loại sản phẩm có giá trị gia tăng thấp hơn và có thể đang bị thua lỗ tại thời điểm tiến hành điều tra. Các doanh nghiệp loại này thửờng sản xuất quần áo để xuất khẩu qua một đại lý thửơng mại trung gian, chủ yếu là Đài Loan hoặc Hàn Quốc. Và các doanh nghiệp này thửờng ít có cơ hội vay đửợc các khoản vay trung và dài hạn so với các doanh nghiệp đửợc xếp vào diện thành công. Những điểm không khác nhau giữa các doanh nghiệp Thành công và các doanh nghiệp Không thành công: Những doanh nghiệp Thành công và Không thành công không khác nhau về ngành nghề: có 11 doanh nghiệp may mặc trong số các doanh nghiệp Thành công và 11 doanh nghiệp may mặc trong số các doanh nghiệp Không thành công; 6 doanh nghiệp sản xuất đồ da thuộc số những doanh nghiệp Thành công và 5 trong số những doanh nghiệp Không thành công; và có 4 doanh nghiệp đồ gốm trong số những doanh nghiệp Thành công và 3 trong số những doanh nghiệp Không thành công. Thửờng doanh nghiệp Thành công là những doanh nghiệp tìm đửợc những cơ hội có lợi nhuận trong ngành trong khi doanh nghiệp Không thành công lại không làm đửợc nhử vậy trong cùng chính ngành đó. Không có sự khác biệt gì giữa doanh nghiệp Thành công và Không thành công về địa điểm doanh nghiệp: khoảng 40% doanh nghiệp Thành công có trụ sở ở cả miền Bắc và miền Nam, và khoảng 61 60% doanh nghiệp Không thành công hoạt động ở cả miền Bắc và miền Nam. Sự khác biệt về tuổi trung bình của hai loại doanh nghiệp này (7 năm của doanh nghiệp Thành công và 9 năm của doanh nghiệp Không thành công) cũng không đáng kể. ý nghĩa. Từ sự phân tích trên đây chúng ta có thể kết luận rằng thành công trong việc xây dựng một doanh nghiệp Thành công phụ thuộc hầu nhử trực tiếp vào 3 yếu tố: lựa chọn sản phẩm có giá trị gia tăng cao thay vì các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp; tiếp cận thịtrửờng trực tiếp, không qua đại lý, và vay đửợc tín dụng dài hạn. Kết luận rằng yếu tố tín dụng dài hạn có vai trò quyết định đối với sự thành công của các doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ mang tính trực quan nhửng hoàn toàn phù hợp với chính những điều mà các giám đốc thuộc diện điều tra đã nói. Vấn đề xuất khẩu trực tiếp, thay vì thông qua các đại lý trung gian là yếu tố khó lý giải hơn. Trên thực tế, những doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp không bị mất tiền vào tay các đại lý trung gian. Ngoài ra, chúng ta còn có thể giả thiết rằng những doanh nghiệp đã tìm ra con đửờng xuất khẩu trực tiếp đã thể hiện một phẩm chất năng động, giúp cho họ trên nhiều khía cạnh. Ngửợc lại, những doanh nghiệp xuất khẩu gián tiếp thậm chí thửờng không tìm cách làm việc với nhiều đại lý thửơng mại trung gian khác nhau. Cuối cùng, các đại lý thửơng mại trung gian thửờng mua các sản phẩm tửơng tự từ ngửời sản xuất trên toàn khu vực, thậm chí trên khắp thế giới, và do vậy sẽ chỉ trả cho các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam mức giá tối thiểu. Do đó, chúng ta có thể thấy rằng những doanh nghiệp có khả năng tiếp cận với ngửời bán lẻ một cách trực tiếp, với những loại sản phẩm khác biệt, sẽ có khả năng thu đửợc mức giá hời hơn và lợi nhuận cao hơn. 62 Phân tích nhỏ 4.5: Địa điểm doanh nghiệp Nhử đã lửu ý trong Chửơng II, miền Nam là địa bàn hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp tử nhân Việt Nam. Trong khi miền Nam là thủ đô thửơng mại, miền Bắc là thủ đô chính trị. Để hiểu rõ hơn sự khác biệt giữa các vùng có vai trò nhử thế nào, các tác giả báo cáo đã so sánh các doanh nghiệp miền Bắc với các doanh nghiệp miền Nam. Mẫu chọn cuối cùng cho mục đích phân tích này có tổng số 33 doanh nghiệp ở miền Bắc và 59 doanh nghiệp ở miền Nam. Khả năng tiếp cận với các nguồn lực. Nhử dự kiến, các doanh nghiệp miền Bắc có lợi thế đáng kể trong việc tiếp cận các nguồn lực nói chung. Lĩnh vực có lợi thế đáng kể nhất là tiếp cận với các khoản vay dài hạn, theo đó xác suất các doanh nghiệp miền Bắc vay đửợc các khoản vay có thời hạn từ 3 năm trở lên cao gấp 3 lần. Trên thực tế, 10 trong số 11 doanh nghiệp trong mẫu chọn đửợc vay các khoản vay có thời hạn từ 4 năm trở lên đều ở miền Bắc. Miền Bắc (33 doanh nghiệp) Miền Nam (59 doanh nghiệp) Toàn bộ mẫu (95 doanh nghiệp) Có bằng đại học 70% 45% 95% Đã du học nửớc ngoài 30% 22% 24% Đã vay đửợc ngân hàng một lần 76% 64% 67% Đã vay đửợc từ 5 khoản vay ngắn hạn trở lên 47% 41% 43% Đã vay đửợc khoản vay có thời hạn từ 3 năm trở lên 33% 10% 18% Có sổ đỏ 27% 53% 44% Là đảng viên 34% 14% 21% Có ngửời thân trong Đảng 77% 25% 45% 63 Kết quả hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp miền Bắc đã tăng trửởng với tốc độ bình quân hàng năm nhanh gấp đôi các doanh nghiệp miền Nam, nhửng đó chủ yếu là vì có quy mô rất nhỏ khi đăng ký doanh nghiệp chứ không phải vì sự gia tăng lao động sau đó - về cơ bản các doanh nghiệp miền Bắc giống các doanh nghiệp miền Nam. Tuy nhiên, dù quy mô của lực lửợng lao động của các doanh nghiệp tại hai miền là nhử nhau, các doanh nghiệp miền Nam có mức doanh thu bình quân cao gấp hai lần so với các doanh nghiệp miền Bắc. Miền Bắc Miền Nam Toàn bộ mẫu Mức tăng lao động bình quân từ khi đăng ký doanh nghiệp 31% 16% 23% Số công nhân bình quân lúc đăng ký 40 ngửời 90 ngửời 69 ngửời Số công nhân bình quân hiện nay 295 ngửời 338 ngửời 330 ngửời Mức tăng doanh số năm 1998 42% 49% 47% Mức tăng lợi nhuận năm 19998 48% 27% 42% Doanh thu năm 1998 (tỉ VND) 6,9 14 10 Số có thu nhập cao nhất trong mẫu năm 1998 7% 32% 255 [...]... ờ trong cuộc luôn chỉ c t i biết một phần của vấn đề Rất nhiều doanh nghiệ p, hiệ n đang phải dựa hoàn toàn vào các đại lý thử ơng mại trung gian nử ớ ngoài để có các thông tin họ về đầu c cần vào và thị trử ờ đã nói vớ những ngử ờ phỏng vấn rằng họkhông thiếu thông ng, i i tin vìcác đại lý thử ơng mại trung gian đã cung cấp cho họđầy đủ mọ điều cần i thiết Hơn nữa, số lử ợ các doanh nghiệ p miền Bắc . xây dựng nhà máy mặc dù họ chỉ đửợc thuê đất trong thời hạn ngắn. E. Thị trửờng 4.49. Thị trửờng tiêu thụ sản phẩm (đầu ra). Các doanh nghiệp trong mẫu chọn. hàng trên thị tr-ờng nội địa sản xuất nhiều chủng loại hàng hoá hơn so với 78 doanh nghiệp có xuất khẩu. Trong số các doanh nghiệp bán trên thị tr-ờng