1.1.3.1 Vụ án Dân sựKhái niệm: Là vụ việc phát sinh tại Tòa án mà giữa các bên đương sự trong vụ việc đó có những tranh chấp, mâu thuẫn, bất hòa về quyền và nghĩa vụ dân sự mà bản thân họ không thể tự giải quyết được nên yêu cầu tòa án giải quyết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích công cộng hay của nhà nước.Quy định tại các điều 26, 28, 30, 32, 34 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015.Đặc điểm:+ Tranh chấp dân sự (Quyền và nghĩa vụ hoặc lợi ích)+ Nguyên đơn và bị đơn+ Tòa án mở phiên tòa giải quyết vụ án dân sự+ Phải có Hội thẩm nhân dân (trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn)
CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái quát vụ việc dân 1.1.1 Khái niệm vụ việc Dân + Điều 14 Hiến pháp 2013 + Điều BLTTDS - Vụ việc dân việc phát sinh Tòa án quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu tòa án giải nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, lợi ích cơng cộng hay nhà nước 1.1.2 1.1.3 Phân loại Vụ việc dân 1.1.3.1 Vụ án Dân Khái niệm: Là vụ việc phát sinh Tòa án mà bên đương vụ việc có tranh chấp, mâu thuẫn, bất hòa quyền nghĩa vụ dân mà thân họ tự giải nên yêu cầu tòa án giải nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, lợi ích công cộng hay nhà nước Quy định điều 26, 28, 30, 32, 34 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Đặc điểm: + Tranh chấp dân (Quyền nghĩa vụ lợi ích) + Nguyên đơn bị đơn + Tòa án mở phiên tòa giải vụ án dân + Phải có Hội thẩm nhân dân (trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn) 1.1.3.2 Vụ việc Dân Khái niệm (điều 361 BLTTDS 2015) Việc dân việc quan, tổ chức, cá nhân khơng có tranh chấp, có u cầu Tòa án cơng nhận khơng cơng nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Đặc điểm + Yêu cầu Tòa án công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân + Tư cách đương sự: Người yêu cầu; người có quyền nghĩa cụ liên quan + Khơng có tham gia Hội thẩm nhân dân + Tòa án mở phiên họp giải việc dân CÂU HỎI ÔN TẬP VỀ NHÀ Phân biệt vụ án dân việc dân sự? Vụ án dấn Bản chất Có tranh chấp Cách thức giải - Xét xử theo thủ tục sơ Tòa án thẩm, phúc thẩm - Kết giải án Trình tự giải - Trình tự chặt chẽ, thủ tục nhiều, phức tạp - Phải mở phiên Tòa Đương - Nguyên đơn: - Bị đơn: - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Vụ việc dân Khơng Có tranh chấp - Xác minh, định, tuyên bố - Kết giải quyết định - Trình tự giải đơn giản - Người yêu cầu, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 1.1.2 Khái quát chung luật Tố tụng dân Khái niệm: Pháp luật tố tụng dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, Là tổng hợp tất quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tòa án, viện kiểm sát, với đương người tham gia tố tụng khác q trình Tòa án giải vụ việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân chủ thể khác Nghĩa vụ: Góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, giáo dục người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật (điều Bộ luật tố tụng dân 2015) - Đối tượng điều chỉnh: + Nhóm quan hệ tố tụng phát sinh tòa án nhân dân với quan tiến hành tố tụng khác + Nhóm quan hệ phát sinh tòa án nhân dân với đương + Nhóm quan hệ phát sinh tòa án, đương sự, quan tố tụng khác với chủ thể khác trình giải vụ việc -Phương pháp: Mệnh lệnh, bình đẳng, thỏa thuận, - Nguồn: Bộ luật tố tụng dân 1.2.4 Trình tự tố tụng - Là q trình Tòa án áp dụng pháp luật để tiến hành giải vụ việc dân - Trình tự giải vụ án dân sự, khởi kiện thụ lý chuẩn bị xét sử sơ thẩm, xét xử CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN 3.1 Khái niệm, ý nghĩa, phân loại thẩm quyền tòa án Thẩm quyền: Là tổng hợp quyền nghĩa vụ cá nhân, quan nhà nước nhà nước trao cho thông qua quy định pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước - Khoản điều 317 Luật thương mại 2005, Nghị 01/2014/NQHĐTP, điều 100 Luật Đất Đai, Luật trọng tài thương mại 2010 - Thẩm quyền Tòa Án Tố tụng dân sự: Tổng thể quyền hạn nhiệm vụ Ý nghĩa: Giáo trình Nghĩa rộng Nghĩa hẹp - Xem xét thẩm quyền tòa án - Xác định cụ thể vụ việc dân sự, mối quan hệ với quan tổ chức khác vụ việc HN, GĐ,… việc giải vụ việc dân 3.2 Nội dung pháp lý thẩm quyền Tòa án 3.2.1 Theo nghĩa rộng - Thẩm quyền Tòa án với quan hình giải vấn đề dân vụ án hình - Thẩm quyền tòa “Dân sự” với tòa “Hình sự” giải vấn đề dân vụ án hình 3.2.2 Theo nghĩa hẹp - Thẩm quyền chung - Thẩm quyền tòa án cấp - Thẩm quyền theo lãnh thổ lựa chọn nguyên đơn (Điều 34, 35, 39, 40) 3.2.1.1 Thẩm quyền giải vụ việc Dân với quan, tô chức a) Phân định thẩm quyền tòa án với trọng tài thương mại - Khơng có thỏa thuận - Có thỏa thuận: Có định hủy phán trọng tài, hủy định HĐTT việc công nhận thỏa thuận bên, định đình giải tranh chấp HĐTT - Vừa có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài, vừa có thỏa thuận giải tòa án b) Phân định thẩm quyền Tòa án với UBND việc giải tranh chấp đất đai - Tranh chấp người có quyền sử dụng đất, tranh chấp liên quan đến giao dịch đất, tranh chấp tài sản gắn liền với đất + Tranh chấp người có QSĐ: điều 100 Luật đất đai 3.2.2.1) Thẩm quyền theo loại việc Vụ việc dân sự/ Lĩnh vực dân sự/ nhân gia đình 3.2.2.2.2.) Thẩm quyền Tòa án cấp (Điều 35, 37 BLTTDS) Vụ việc dân sự: Thẩm quyền tòa án huyện + Điều 27, 29 + Khoản 1, điều 31 + Khoản điều 33 + Khoản điều 27 Thẩm quyền tòa án cấp tỉnh + Khoản điều 29 + Khoản đến + Khoản điều 31 Vụ án dân sự: + Điều 26, 28 + Điều 32, Khoản + Điều 30 + Khoản 7, điều 26 + Khoản 2,3,4,5 + Điều 30 3.2.2.3 a) Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ (Điều 39) - Tòa án nơi cư trú, làm việc bị đơn - Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn (có TT) - Tòa án nơi có BĐS (đối tượng tranh chấp BĐS) - Trình tự bước xác định thẩm quyền tòa án - Xác định thẩm quyền chung - Xác định thẩm quyền theo cấp - Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ theo lựa chọn NĐ Bước 1: + Xác định thẩm quyền chung + Xác định vụ án hay Dân sự? + Thuộc lĩnh vực nào? Điều luật nào? + Có thuộc trường hợp ngoại lệ quan tổ chức khác có thẩm quyền giải khơng? Bước + Xác định thẩm quyền theo cấp + Điều 35 – 37 Bộ luật tố tụng dân =) Lưu ý: Khoản 3,4 điều 35 Bộ luật tố tụng dân Bước + Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ theo lựa chọn NĐ + Xác định theo thứ tự Trường hợp 1: Đối tượng tranh chấp BDDDDS Tòa án nơi có BĐS có thẩm giải Trường hợp 2: Các đương có quyền thỏa thuận văn yêu cầu tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn ngoại lệ điều 40 luật tố tụng dân Trường hợp 3:Trường hợp đối tượng tranh chấp BĐS, nguyên đơn khơng có quyền lựa chọn Tòa án theo điều 40 Tòa án nơi trú bị đơn có thẩm quyền giải CHƯƠNG 3: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ Tòa án: + Tòa án nhân dân tối cao: Không xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực tòa án cấp cao, cấp huyện, cấp tỉnh + Tòa án nhân dân cấp cao: Xét xử phúc thẩm án, định chưa có hiệu lực tòa án cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm án định có hiệu lực tòa án cấp tỉnh cấp huyện + Tòa án nhân dân cấp tỉnh: Giải sơ thẩm vụ việc dân theo điều 37 BLTTDS 2015 Xét phúc thẩm án định chưa có hiệu lực tòa án cấp huyện + Tòa án cấp huyện: Xét xử sơ thẩm vụ án dân giải việc dân theo điều 35 BLTTDS 2015 - Viện kiểm sát: Trong tố tụng dân sự, Viện kiểm sát chịu trách nhiệm kiểm sát tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân thi hành án để bảo đảm cho việc giải vụ việc kịp thời, pháp luật + GHI NHỚ: + Khơng có nhiệm vụ quyền hạn giải vụ việc dân + Tổ chức theo nguyên tắc thống CSPL: Điểm d khoản điều 57 Bộ luật tố tụng dân sự, tổ chức theo nguyên tắc thống 3.2 Người tiến hành tố tụng TỊA ÁN + Chánh án tòa án + Thẩm phán + Hội thẩm nhân dân + Thẩm tra viên + Thư ký tòa án VIỆN KIỂM SÁT + Viện trưởng Viện kiểm sát + Kiểm sát viên + Kiểm tra viên +/ Chánh án tòa án: Chánh án tòa án người tiến hành tố tụng đứng đầu tòa án tổ chức chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án Chánh án tòa án trực tiếp tiến hành giải vụ việc dân thẩm phán khác Khoản điểm c, d Điều 47 nói thẩm quyền thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án tòa án, Câu Hỏi: Khi chánh án tòa án vắng mặt ủy quyền tồn quyền cho phó chánh án sai? +/ Thẩm phán: Thẩm phán người tiến hành tố tụng bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thẩm quyền tòa án Điều 48 +/ Hội thẩm nhân dân: người tiến hành tố tụng bầu theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án (Điều 49) Câu hỏi: Khi tham gia xét xử, HTND ngang quyền với thẩm phán sai? CSPL? +/ Thư ký tòa án: Thư ký tòa án người ghi biên tố tụng, Thư ký tòa án tiến hành tố tụng theo phân cơng chánh án tòa án thẩm phán Điều 51 +/ Thẩm tra viên: Chủ thể người tiến hành tố tụng, nhiệm vụ quyền hạn thẩm tra viên đa phần hổ trợ thẩm phán Câu hỏi: Thẩm phán phân công cho TTV hổ trợ thẩm tra hồ sơ vụ việc dân mà án, định tòa án giải quyết? CSPL? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … III Người tham gia tố tụng Người tham gia tiến hành tố tụng: Là người tham gia vào việc giải vụ việc dân thi hành án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hay người khác hổ trợ tòa án, Cơ quan thi hành án việc giải vụ việc dân thi hành án dân + Đương + Người đại diện dân + Người bảo vệ + Người làm chứng + Người phiên dịch + Người giám định Các đương vụ việc dân cá nhân, quan tổ chức; tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân sự, người yêu cầu, người có liên quan việc dân + Nguyên đơn: Người khởi kiện quan, tổ chức thực việc khởi kiện, + Bị đơn: Người bị khởi kiện quan, tổ chức bị khởi kiện + Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Người không khởi kiện, không vị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ CHƯƠNG CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ I Chứng 1.1 Khái niệm đặc điểm (Điều 93 Bộ luật tố tụng dân 2015) - Chứng cứ: Hình ảnh, kiện, dấu tích, vật chất, phi vật chất - Nguồn chứng cứ: Điều 94 khác chứng cứ: Điều 93 - Đặc điểm: Tính khách quan, tính liên quan, tính hành pháp + Kết quả: phải thật khách quan + Liên quan đến vụ việc + Hợp pháp: Đúng chủ thể, trình tự thủ tục - Nguồn chứng hình thức tồn chứng đựng chứng cứ, chứng hình thành thu thập từ nguồn định - Chứng minh: Điều 91 BLTTDS - Quá trình chứng minh: thu thập, lấy lời khai (đương sự, người làm chứng), đối chất - Điều 92 BLTTDS điều 109 Câu 3/ Trang 105 - Thẩm quyền thay đổi người tiến hành tố tụng + Trường hợp việc dân thẩm phán giải việc thay đổi thẩm phán, thư ký phiên họp chánh án tòa án định + Nếu thẩm phán bị thay đổi chánh án chánh án tòa cấp trực tiếp giải + Việc dân hội đồng giải việc dân gồm thẩm phán giải việc thay đổi thành viên hội đồng, thư ký phiên họp hội đồng giải việc dân định + Việc thay đổi KSV phiên họp thẩm phán, hội đồng giải việc dân định Câu Trường hợp Việc ly hôn bên bị lực hành vi dân - Đơn khiếu kiện, Quyền sử dụng đất, biên hòa giải - Chứng minh + Q trình: Thu thập, cung cấp, kiểm tra đánh giá + Chủ thể chứng minh: Đương sự, Tòa án, người làm chứng, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, viện kiểm sát + Kiểm tra đánh giá chứng Điều 108 + Những vấn đề liên cần phải chứng minh: Yêu cầu (Nguyên đơn, bị đơn) + Những việc không cần phải chứng minh: Điều 92 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP, TẠM THỜI (Điều 114, 111, 112 Luật tố tụng dân sự) A có yêu cấu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng? Nếu có biện pháp gì? Được áp dụng (khoản điều 114) - Nếu áp dụng sai biện pháp khẩn cấp tạm thời người chịu trách nhiệm (người yêu cầu, người áp dụng) điều 113 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm - Mang tính chất khẩn cấp: áp dụng - Mang tính tạm thời: chưa phải định cuối Tòa án hủy bỏ định 1.3 Ý nghĩa - Việc áp dụng BPKCTT nhằm giải vụ việc dân Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo quy định điều từ điều 115 đến điều 13 BLTTDS 2015, cụ thể: 10 + Giao người chưa thành niên cho cá nhân tổ chức chăm sóc, giáo dục + Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng + Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tín mạng, sức khỏe bị xâm hại Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Những người có quyền u cầu Tòa án áp dụng BPKCTT gồm có: (Đ111 BLTTDS 2015) + Đương + Người đại diện + Tổ chức + Cá nhân khởi kiện Tình huống: A có tranh chấp hợp đồng mua bán nhà với ông B Trong q trình Tòa án nhân dân xem xét giải Ơng B lại tiến hành thủ tục chuyển nhượng cho C A có quyền u cầu Tòa án áp dụng biện pháp để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp mình? Khi u cầu Tòa án áp dụng biện pháp A có phải chịu nghĩa vụ khơng? Trả lời: Điều 111 BLTTDS 2015 quy định sau: + Đương có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu cấp bách họ Cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy + Theo khoản 7,8 Điều 114 BLTTDS quy định Ơng B không chuyển dịch quyền tài sản làm thay đổi trạng tài sản tranh chấp - Cùng với việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp ngăn chặn A có nghĩa vụ chịu trách nhiệm yêu cầu Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho B cho người thứ ba A phải bồi thường 11 Buộc thực biện pháp đảm bảo Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPKCTT - Theo điều 112 BLTTDS thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPKCTT quy định sau: + Trước mở phiên Tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT thẩm phán xem xét, định + Tại phiên Tòa, việc giải vụ án dân hội đồng xét xử tiến hành nên việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT hội đồng xét xử xem xét định Hiệu lực việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPKCTT - Quy định Điều 139 BLTTDS, định có hiệu lực thi hành - Tòa án phải cấp gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT sau định cho người có yêu cầu, người bị áp dụng BPKCTT, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, quan thi hành án dân có thẩm quyền Viện kiểm sát cấp Khiếu nại, kiến nghị giải áp dụng, thay đổi hủy bỏ BPKCTT - Đương có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án giải vụ án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT việc Thẩm phán không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT (Điều 140 BLTTDS 2015) Trách nhiệm áp dụng BPKCTT - Căn Điều 113 BLTTDS 2015: + Người yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Nếu áp dụng BPKCTT không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng cho người thứ ba phải bồi thường Tòa án phải bồi thường trường hợp sau đây: + Tòa án tự áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm thời + Tòa án áp dụng BPKCTT khác với BPKCTT mà cá nhân, quan, tổ chức có yêu cầu 12 + Tòa án áp dụng BPKCTT vượt yêu cầu áp dụng BPKCTT cá nhân, quan, tổ chức + Tòa án áp dụng BPKCTT khơng thời hạn theo quy định pháp luật không áp dụng BPKCTT mà khơng có lý đáng CHƯƠNG ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC Khái niệm Án phí, Lệ phí Án phí: + Án phí dân số tiền đương phải nộp ngân sách nhà nước vụ án dân sư Tòa án giải Lệ phí: + Lệ phí số tiền đương phải nộp ngân sách nhà nước Tòa án giải việc dân Tòa án thực cơng việc theo yêu cầu họ Án phí dân Lệ phí dân Án phí dân bao gồm án phí Lệ phí bao gồm lệ phí giải vụ giải vụ án tranh chấp dân sự, việc dân sự, lệ phí thực ủy thác tư nhân gia đình, kinh doanh, pháp Tòa án nước Việt thương mại lao động Nam, lệ phí cấp giấy tờ, chụp tài liệu Tòa án Mức án phí, lệ phí - Mức án phí, lệ phí pháp luật quy định chủ yếu vào chi phí trung bình việc lập hồ sơ giải vụ việc dân theo mức độ đơn giản phức tạp vụ việc Dân tòa án giải cơng việc cụ thể Tòa án phải tiến hành - Mức án phí dân sơ thẩm có loại: Thu theo số tiền định thu theo giá trị tài sản 13 ... luật (điều Bộ luật tố tụng dân 2015) - Đối tượng điều chỉnh: + Nhóm quan hệ tố tụng phát sinh tòa án nhân dân với quan tiến hành tố tụng khác + Nhóm quan hệ phát sinh tòa án nhân dân với đương +... giải CHƯƠNG 3: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ Tòa án: + Tòa án nhân dân tối cao: Không xét xử sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm án,... sinh tòa án, đương sự, quan tố tụng khác với chủ thể khác trình giải vụ việc -Phương pháp: Mệnh lệnh, bình đẳng, thỏa thuận, - Nguồn: Bộ luật tố tụng dân 1.2.4 Trình tự tố tụng - Là trình Tòa