Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI SÂN KHẤU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC TỌA ĐÀM KHOA HỌC THEO DÒNG LỊCH SỬ SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG (KỶ NIỆM 100 NĂM SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG) THÁNG 12 NĂM 2018 MỤC LỤC Ngô Thị Phương Lan Phát biểu chào mừng tọa đàm khoa học Trang Trần Minh Ngọc Báo cáo đề dẫn tọa đàm khoa học Trang 3 Mai Mỹ Duyên Đỗ Quốc Dũng Nguyễn Chương Đăng Minh Phạm Thái Bình Thanh Hạp Ca Lê Hồng Cải lương Nam Bộ - nhìn lại bước tiếp Những đóng góp thầy tuồng cải lương Nam Bộ giai đoạn 1955-1975 Cải lương phát triển thập niên 50, thập niên 60 Điểm qua sân khấu cải lương Sài Gòn vùng tạm chiếm từ 1955-1975 Giải thưởng danh giá sân khấu cải lương thời hoàng kim Đơi nét dàn nhạc đồn cải lương Nam Bộ Đoàn cải lương Nam Bộ năm tháng đất Bắc Trang Trang 25 Trang 38 Trang 46 Trang 52 Trang 55 Trang 62 Vài suy nghĩ âm nhạc cải lương, sau 10 Hồ Văn Thành trăm năm hình thành phát triển cải Trang 70 lương 11 Huỳnh Hữu Thạnh 12 Trần Nhật Vy 13 Nguyễn Hồng Dung 14 Lê Hồng Phước 15 Huỳnh Quốc Thắng Dàn tân nhạc nhạc sân khấu cải lương Cải lương sống gì? Cải lương 100 năm khơng thể khỏi quy luật tất yếu phát triển Hà Mỹ Xuân: Một cách làm cải lương đất Pháp Phương pháp tiếp cận liên ngành nghiên cứu lịch sử sân khấu cải lương Trang 74 Trang 81 Trang 86 Trang 92 Trang 111 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 PHÁT BIỂU CHÀO MỪNG TỌA ĐÀM KHOA HỌC CỦA PGS.TS NGƠ THỊ PHƯƠNG LAN BÍ THƯ ĐẢNG ỦY, HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Kính thưa quý vị đại biểu, quý quan khách nghệ sĩ cải lương… Cải lương loại hình nghệ thuật sân khấu hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Thuật ngữ cải lương mang ý nghĩa “cải cách sửa đổi cho trở nên tốt hơn”, cải cách, sửa đổi hướng đến phát triển nghệ thuật sân khấu Nam Bộ vừa mang đậm nét truyền thống, vừa theo kịp đà phát triển văn minh Điều thể qua hai câu đối: “Cải cách hát ca theo tiến bộ, lương truyền tuồng tích sánh văn minh” Có thể nói, đời nghệ thuật sân khấu cải lương kết trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam Pháp, loại hình nghệ thuật truyền thống vốn phổ quát miệt vườn Nam Bộ Đờn ca tài tử nghệ thuật sân khấu kịch thoại Pháp Quá trình giao lưu văn hóa hòa quyện cách sâu đậm vào dòng văn hóa Nam Bộ khán giả xem cải lương khơng phân biệt đâu ảnh hưởng văn hóa Pháp Ở Nam Bộ, cải lương thật trở thành loại hình nghệ thuật hấp dẫn với nội dung cốt chuyện lối diễn xuất nghệ sĩ phù hợp với tâm tư, nguyện vọng lối sống phóng khống người dân Nam Bộ Trong Hồi ký 50 năm mê hát, học giả Vương Hồng Sển cho cải lương thức đến với công chúng Nam Bộ vào ngày 16/11/1918 Gia Long tẩu quốc trình diễn Nhà hát Tây Sài Gòn Dấu mốc lịch sử xem ngày đời nghệ thuật cải lương Nam Bộ Từ đến cải lương trải qua 100 năm lịch sử trở thành loại hình nghệ thuật sân khấu gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Nhân kỷ niệm 100 năm sân khấu cải lương (1918 – 2018), trường ĐHKHXH&NV phối hợp Hội Sân khấu TP Hồ Chí Minh tổ chức buổi cơng diễn tiết mục cải lương tọa đàm khoa học mang tên: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải Lương Mục đích tọa đàm khoa học nhằm tri ân bậc nghệ sĩ lão thành có cơng sáng lập nghệ thuật sân khấu cải lương, nghệ sĩ cải lương tài danh để lại dấu TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 ấn quan trọng lòng khán giả qua diễn vào lịch sử Để xây dựng không khí khoa học cho buổi tọa đàm này, Ban tổ chức mời nghệ sĩ cải lương, nhà quản lý, nhà nghiên cứu, giảng viên trường đại học nghệ thuật thành phố viết trình bày tham luận giá trị nghệ thuật sân khấu cải lương nhiều góc độ khoa học khác nhau, nhằm phân tích thành tựu nghệ thuật cải lương Nam Bộ trải qua 100 năm lịch sử Buổi tọa đàm nhằm tôn vinh nghệ sĩ tiếp nối dòng nghệ thuật cải lương nay, đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản cải lương Trên sở đó, tơi xin tun bố khai mạc tọa đàm Theo dòng lịch sử sân khấu Cải Lương Chúc quý vị chủ tọa đoàn, ban thư ký điều hành buổi tọa đàm ngày hôm cách tốt nhất; kính chúc nghệ sĩ cải lương sức khỏe có thêm nhiều đóng góp cho nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ; chúc vị diễn giả, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên người bạn yêu thích nghệ thuật cải lương có mặt khán phòng ngày hơm có bầu khơng khí học thuật thật sinh động Chúc tọa đàm thành công tốt đẹp TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 BÁO CÁO ĐỀ DẪN TỌA ĐÀM VỀ SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG (GIAI ĐOẠN 1955 - 1975) NHÌN LẠI QUÁ KHỨ ĐỂ HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG THẾ KỶ XXI NSƯT, ĐD Trần Minh Ngọc Một nhà nghiên cứu sân khấu cải lương đặt câu hỏi lý thú là: Tại hoàn cảnh đất nước vơ khó khăn, thiếu thốn nhiều mặt, điều kiện vật chất, phương tiện kỹ thuật, yếu tố khoa học… mà tiền nhân ta để lại thành tựu kịch bản, sáng tạo nhiều diễn vô rực rỡ, nhiều sức sống với thời gian lòng cơng chúng… thời đại bây giờ, xã hội tiến bộ, đất nước phát triển toàn diện, đời sống vật chất lẫn tinh thần ngày nâng cao, khoa học phát triển mạnh mà suốt từ năm 90 kỷ trước đến chưa thấy có diễn, kịch có sức sống lâu dài trước, hàng trăm Giải thưởng, Huy chương trao tặng… mà công chúng không nhớ đến… phải thành tựu chờ tương lai ? (NCS Đỗ Quốc Dũng) Trả lời cho câu hỏi đặt này, người yêu sân khấu cải lương đưa giải pháp là… “cùng lý giải thành công cải lương hai thập niên 50 60 kỷ trước nào” theo tác giả ý kiến sân khấu cải lương miền Nam vào thập niên 50 thập niên 60 thực “Những bước bảy dặm” (Nguyễn Chương) Tọa đàm khn khổ “Ơn cố tri tân” hạn hẹp không gian thời gian sân khấu cải lương miền Nam năm 1955 - 1975 chờ đợi lý giải chưa sân khấu cải lương dòng chảy lịch sử, bước đường thăng trầm tồn phát triển sân khấu hai thập niên 50, 60 kỷ trước I TỪ GĨC NHÌN Q KHỨ Giai đoạn 1955 - 1975 giới sân khấu coi thời kỳ hoàng kim sân khấu cải lương Sở dĩ có đáng giá cao cải lương đạt tất tiêu chí nghệ thuật trình diễn kịch có nội dung tốt viết tác giả giỏi Diễn viên hát hay dàn nhạc tài hoa hỗ trợ khán giả say mê, mộ điệu ủng hộ nghệ sĩ TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 Đội ngũ sáng tạo “đàn anh” NSND Năm Châu, Mộng Vân, Lê Hoài Nở, Tư Chơi, Tư Trang tiếp tục sáng chói giai đoạn với đơng đảo soạn giả trẻ, nhiệt tình, động, bút lực dồi Viễn Châu, Kiên Giang, Hà Triều - Hoa Phượng, Thu An, Quy Sắc, Thiếu Linh, Ngọc Linh, Phi Hùng, Tần Nguyên, Huy Trường, Thanh Cao, Việt Thường, Trần Hà… tạo nên kịch hay nội dung, đậm chất nhân văn triết lý sâu sắc Hàng trăm tiêu biểu làm nên tên tuổi nghệ sĩ Thanh Nga, Hữu Phước, Thành Được, Út Bạch Lan, Út Trà Ôn, Kim Cúc, Ngọc Giàu, Diệp Lang, Hùng Cường, Bạch Tuyết, Dũng Thanh Lâm, Minh Cảnh, Phượng Liên, Minh Phụng, Mỹ Châu, Minh Vương, Lệ Thủy, Tấn Tài, Kim Ngọc, Thanh Sang, Hà Mỹ Xuân, Phương Quang, Mộng Tuyền, Kiều Mai Lý, Bửu Truyện, Đức Lợi, Bạch Lê, Thanh Tòng, Thanh Kim Huệ, Bo Bo Hoàng v v Hỗ trợ tạo điều kiện cho diễn xuất nghệ sĩ, số soạn giả, nhạc sĩ, v.v cổ nhạc tạo nhiều ca khúc đáp ứng tình kịch tính vở, tâm lý nhân vật Tiến bước xa đưa nhạc sáng tác vào cải lương, chọn nhạc cụ làm chủ âm phù hợp với chất giọng diễn viên, góp phần cho thành cơng chung diễn Sự trình diễn khơng đòi hỏi nội dung hay, hấp dẫn, có ý nghĩa mà hình thức trình diễn phải hút người xem Do có điều kiện ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật kỹ thuật điện ảnh, sân khấu cải lương làm đẹp lên nhờ không gian, bối cảnh, trang trí mỹ thuật Nhờ ánh sáng kỹ xảo quang học, sân khấu làm nhiều trò diễn lạ mắt, hấp dẫn thị giác Hơn lúc quan điểm “Thật Đẹp” NSND Năm Châu người làm sân khấu tôn trọng có tác động đến ban hát từ đại ban, trung ban đến tiểu ban luôn thay đổi, làm cảnh trí, ánh sáng, phục trang, đạo cụ cho buổi diễn thật đẹp Là diễn viên lăn lộn, học tập theo bậc thầy, đàn anh từ vị trí thấp đến cao nên nghệ sĩ hiểu khán giả cố gắng người tạo cho phong cách ca diễn khác nhau, không giống nên ban hát coi trọng tài sáng tạo trẻ, báo chí theo dõi nhiệt tình tơn vinh tài độc đáo như: Đệ danh ca Út Trà Ôn, Sầu nữ Út Bạch Lan, Nữ hoàng Sân khấu Thanh Nga, Cải lương chi bảo Bạch Tuyết, Khôi nguyên vọng cổ Minh Vương, Hoàng đế đĩa nhựa Tấn Tài, Đệ danh cầm Văn Vỹ v.v… Tuy thời chưa có đạo diễn chuyên nghiệp ban có tác giả, soạn giả, ông bà bầu vừa đạo nghề vừa quản lý dẫn dắt đoàn theo phong cách, TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 khuynh hướng nghệ thuật Họ có đẳng cấp giới mến phục tôn vinh Nhất Chưởng (Kim Chưởng) Nhì Thơ, Tam Long, Tứ Út Cũng giai đoạn hai thập niên 50 - 60 kỷ XX, cạnh tranh khán giả ban cải lương buộc có khác biệt phong cách nghệ thuật đơn vị để khán giả có lựa chọn cách xem Có thể suy nghĩ đến phong cách sân khấu cải lương như: 1- Tâm lý xã hội, phản ánh vấn đề cộm, mượn câu chuyện tuồng tích để giáo dục v.v… phong cách Dạ Lý Hương, Thanh Minh - Thanh Nga… 2- Các loại tuồng tích dã sử, dân gian, đường rừng, kiếm hiệp có chất hồnh tráng Trung Hoa, Hồng Kơng Tiêu biểu đồn Kim Chưởng, Hương Mùa Thu v.v… 3- Ca ngâm, nhạc với lối ca với nhiều diễn viên tài hoa Minh Cảnh, Tấn Tài, Minh Vương, Lệ Thủy, Thanh Tuấn, Hoài Thanh, Mỹ Châu, Thanh Kim Huệ v.v… 4- Ca diễn Hồ Quảng với nghệ sĩ Thanh Tòng, Thanh Bạch, Bửu Truyện, Bạch Mai, Bạch Lê, Hữu Lợi đoàn Minh Tơ - Huỳnh Long II HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ Thời kỳ 55 - 75 kỷ trước tình hình thời cuộc, chiến tranh gay go nên phong trào báo chí nở rộ Với nghệ thuật cải lương báo chí dành cho nghệ thuật tình cảm đặc biệt Chính giới báo chí Nhà báo Trần Tấn Quốc với bút danh Thanh Tâm chủ tờ Tiếng Dội có ý tưởng thành lập Giải thưởng dành cho cải lương, Ban tuyển chọn gồm đạo diễn, soạn giả tiếng nghệ sĩ Phùng Há, Bảy Nhiêu, Hà Triều với ký giả có uy tín diễn đàn báo giới Trần Tấn Quốc, Ngọc Linh, Lê Hiền, Phong Vân v.v… Các thành viên tuyển chọn đến đoàn hát, theo dõi diễn xuất diễn viên để chọn người có tư cách nghệ sĩ, có sáng tạo ca diễn xứng đáng để trao giải (Thanh Tâm) Nữ nghệ sĩ Thanh Nga người trao Giải Thanh Tâm năm 1959 từ liên tục năm 1967, năm có nhiều nghệ sĩ trao giải quý giá Trong số tên tuổi có số tên tuổi tiếng đến ngày nghệ sĩ Hùng Minh, Ngọc Giàu, Bạch Tuyết, Tấn Tài, Diệp Lang, Lệ Thủy, Thanh Sang, Thanh Nguyệt, Bo Bo Hoàng, Phượng Liên, Phương Quang, Mỹ Châu, Bảo Quốc v.v… Cùng với việc trao huy chương cho diễn viên, Giải Thanh Tâm mở rộng trao danh dự cho mục “Diễn viên xuất sắc năm” “Vở tuồng hay năm” “Tần nương thất”, “Nước biển mưa nguồn”, “Tiếng Hạc trăng”, “Con gái chị Hằng”, “Tấm lòng biển”, “Tuyệt tình ca”, “Khách sạn hào hoa” TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 Giá trị Giải Thanh Tâm ý nghĩa tích cực phẩm chất nghệ thuật đỉnh cao cải lương tiếp nối việc thành lập Giải thưởng Trần Hữu Trang ngày Điều ngẫu nhiên hai Giải thưởng danh giá không tồn lâu Giải Thanh Tâm tồn từ 1959 đến 1967 Trần Hữu Trang 11 lần trao giải cho tài trẻ hôm III CẢI LƯƠNG NAM TRÊN ĐẤT BẮC Sẽ thiếu sót khơng nói tới đóng góp cải lương phía Nam cho sân khấu cải lương phía Bắc thơng qua lưu diễn từ Trung Bắc, tiếng đoàn cải lương Phước Cương Sau đợt lưu diễn, số nghệ sĩ trụ lại dài ngày Hà Nội để truyền nghề Từ sân khấu cải lương Nam nhiều nghệ sĩ miền Bắc tiếp nhận xây dựng nên đồn cải lương Bắc Chng Vàng, Kim Phụng… Một số nghệ sĩ thành danh Sỹ Tiến, Kim Chung, Ái Liên, Ngọc Dư, Tuấn Nghĩa, Tuấn Sửu, Lệ Thanh v.v… Giai đoạn 55 - 75 sau Hiệp định Geneve đất nước bị chia cắt sân khấu cải lương phải tồn hoạt động hai hoàn cảnh khác - Ở miền Nam, đạo khéo léo cách mạng lòng mộ cơng chúng, sân khấu cải lương phải sức sống tự thân, tìm cách đứng vững lòng xã hội ngập tràn loại hình văn hóa lai căng ngoại nhập - Ở miền Bắc sân khấu cải lương Nhà nước quan tâm đặc biệt kiện Nhà nước tập hợp Văn nghệ sĩ cải lương miền Nam tập kết Bắc để thành lập Đoàn Cải lương Nam Lúc Đồn có đội ngũ nghệ sĩ giỏi nghề Tám Danh, Ba Du người thời với nghệ sĩ danh tiếng phía Nam Năm Phỉ, Phùng Há, Bảy Nhiêu, Bảy Nam, Năm Châu Kế cận có Ngọc Thạch, Triệu An, Hồng Sa, Thanh Hương, Công Thành, Tấn Đạt số nghệ sĩ cải lương Bắc bổ sung Ái Liên, Kim Xuân, Tiêu Lang… Song hành với đội ngũ nghệ sĩ biểu diễn nhạc công tài danh Ba Bằng - đờn Cò, Năm Bá - đờn Bầu, Út Du - đờn Tranh, Tri Trọng - Guitar v.v… Đồn có cơng trình diễn để lại dấu ấn khó phai khán Kiều Nguyệt Nga (Ngọc Cung), Máu thắm đồng Nọc Nạn, Võ Thị Sáu (Phạm Ngọc Truyền), Dệt gấm, Mẫu đơn tiên (Chi Lăng), Khuất Nguyên (Trung Quốc), Tình riêng nghĩa (Thanh Nha), Đường phố Sài gòn dậy lửa (Ngơ Y Linh) Qua 20 năm (1955 - 1975) Đoàn Cải lương Nam có ảnh hưởng tích cực đến đồn cải lương ngồi Bắc, làm tròn sứ mệnh Nhà nước giao TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 Nếu khán giả ngồi tréo chân, nghệ sỹ phải vừa diễn vừa tránh chân khán giả Ấy mà, nghệ sỹ diễn khán giả khóc thường, chồng nghệ sỹ Hà Mỹ Xuân nhà thơ Thanh Bình diễn có nhiệm vụ phát giấy cho bà lau nước mắt Lần đến xem, chứng kiến cảnh đó, Đạo diễn Cung Thị Ngọc Phượng (hiện công tác Đại học Paris 13 Cộng Hòa Pháp) khơng khỏi ngạc nhiên nhận xét trang facebook cá nhân: “Có nhiều khán giả rơi nước mắt xem trích đoạn Tuyệt Tình Ca Điều chứng tỏ diễn viên nhập vai, sống với nhân vật Với không gian sân khấu mà khán giả diễn viên gần nhau, diễn viên diễn giả, diễn kỹ thuật, khơng nhập vai khán giả cảm nhận Những giọt nước mắt khán giả hòa quyện cảm xúc diễn viên khán giả với ” Chụp từ facebook Đạo diễn Cung Thị Ngọc Phượng Nguồn: Lê Hồng Phước - Thứ hai, buổi trình diễn mang ý nghĩa lịch sử văn hóa thật sự, khơng đơn buổi xem hát giải trí Với vai trò người dẫn chương trình, tơi khơng làm theo kiểu giới thiệu hết người đến người khác lên trình diễn sng, mà thiết kế chương trình thành buổi nói chuyện lịch sử văn hóa Đờn ca Tài tử-Cải Lương Tức là, diễn giả trình bày với khán giả cội nguồn Đờn ca Tài tử, giải thích ý nghĩa giá trị Đờn ca Tài tử, ý nghĩa hai chữ “Cải Lương”, phân biệt Đờn ca Tài tử Cải Lương 104 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 chuyên nghiệp, giải thích rõ nội dung hay trích đoạn hay ca trình bày… Mục đích cho khán giả hiểu rõ giá trị quý báu thưởng thức Từ giúp người xem hiểu sâu xem, để ý chỗ hay chỗ đẹp…Và sau buổi diễn, nhiều khán giả bày tỏ lời cảm ơn đến ban tổ chức cung cấp cho họ kiến thức thật bổ ích ý nghĩa Đờn ca Tài tử-Cải Lương Và khán giả thừa nhận họ xem buổi trình diễn văn hóa nghĩa - Thứ ba hội ngộ lòng yêu Đờn ca Tài tử-Cải Lương, từ người chun lẫn khơng chun Người có cơng lớn có lẽ nữ nghệ sỹ Hà Mỹ Xuân Hà Mỹ Xuân không ngại đảm nhận việc, từ đầu bếp, quét dọn đến vai trò nghệ sỹ Và nhắc đến thành cơng, khơng thể khơng nhắc đến vai trò quan trọng phu quân Hà Mỹ Xuân, nhà thơ Thanh Bình Hiểu tầm quan trọng hoạt động đầy tính văn hóa vợ, nhà thơ Thanh Bình ln phía sau hỗ trợ động viên, dù sức khỏe yếu, không ngại làm đủ thứ, từ chợ đến việc khiêng bàn ghế Quả thật lòng vàng Đờn ca tài Tử-Cải Lương Sát cánh vợ chồng nghệ sỹ Hà Mỹ Xn có vợ chồng nữ nghệ sỹ Hà Mỹ Liênnhạc sỹ Thanh Sơn Hà Mỹ Liên không ngại vai nào, từ hát ru, ca tham gia trích đoạn Cải Lương chun nghiệp Còn nhạc sỹ Thanh Sơn lo micro đệm đàn organ cho người biểu diễn Nghệ sỹ Lý Kim Thành nhiều lần xin nghĩ phép để tồn tâm tồn ý tham gia chương trình Sự thành cơng khơng có khơng nhắc đến nhạc sỹ Minh Thanh Ông tay đờn Cải Lương chuyên nghiệp từ nước hải ngoại suốt 50 năm Dù tuổi thất tuần sức khỏe yếu, nhạc sỹ Minh Thanh phu nhân nghệ sỹ Kim Chi không ngại đường xá xa xơi ủng hộ chương trình Cùng hòa đờn với nhạc sỹ Minh Thanh có chị Thu Thảo, tay đàn tranh có tiếng Paris Chị vốn bác sỹ tim Paris, thường xuyên xuất chương trình ca múa nhạc dân tộc Pháp 105 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 Hà Mỹ Liên, Hà Mỹ Xuân, Nhạc sỹ Minh Thanh, Lê Hồng Phước chụp hình lưu niệm kết thúc buổi đờn ca tài tử-Cải Lương Ảnh: Lê Hồng Phước Bên cạnh nghệ sỹ chun nghiệp có người khơng chuyên Trước tiên trường hợp anh Bernard, người Pháp làm việc sân bay quốc tế Charles de Gaulle Paris Dân mê Đờn ca Tài tử Việt Nam thường gọi Bernard “Ông Tây hát Cải Lương” Mỗi năm, Bernard Việt Nam đến 3, lần để tham gia ca tài tử tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre Bernard làm khán phòng thích thú anh trình diễn Nam Ai, lại ngân nga câu vọng cổ Tình Anh Bán Chiếu soạn giả Viễn Châu Khơng tham gia mình, Bernard dắt đến chương trình hai gái xinh đẹp tuổi vừa đôi mươi Ba cha Bernard ca Liên Nam (Nam Xuân, Nam Ai Nam Đảo), làm mê mẩn khán phòng Một điều lý thú theo tâm Bernard, anh học tiếng Việt nhờ Cải Lương Số trước, Bernard theo xem nhóm nghệ sỹ Hữu Phước, Hà Mỹ Xuân, Hà Mỹ Liên tập tuồng, anh cầm bổn tuồng viết tiếng Việt để dò theo lời ca nghệ sỹ Và thế, Bernard biết giỏi tiếng Việt ca cổ nhạc miền Nam sành điệu Một gương mặt khác nam sinh viên Đoàn Nam Dương, du học sinh Paris Dương tâm sự, hồi tháng 10/2013, chương trình biểu diễn mắt Hội Bảo tồn Cải Lương Về Nguồn nữ nghệ sỹ Hà Mỹ Xuân, Dương tham gia vai trò chạy cảnh sân 106 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 khấu Từ cánh gà nhìn ra, Dương thấy nghệ sỹ Thanh Điền, Thanh Kim Huệ Hà Mỹ Xuân, Hà Mỹ Liên…diễn “máu lửa” với nghề quá, nên Dương bắt đầu suy nghĩ: “Tại khơng dành chút tình cảm cho mơn âm nhạc dân tộc này” Và Dương bắt đầu nghe học ca Cải Lương từ nghệ sỹ Hà Mỹ Xuân Đến với gương mặt tài tử khác, chị Tuyết Mai Trước sang Pháp, Tuyết Mai có thời gian làm việc quán ăn có phục vụ đờn ca cổ nhạc danh hài Văn Hường thành phố Hồ Chí Minh Có lẽ từ đó, ca Tài tử-Cải Lương thấm vào tâm hồn chị Trên đất Pháp, Tuyết Mai thường lui tới giao lưu ca tân nhạc nhà hàng Minh Hòa Được biết có chương trình Đờn ca Tài tử nghệ sỹ Hà Mỹ Xuân tổ chức, Tuyết Mai xin tham gia Trong gương mặt thu hút ý khán giả có bé Ngọc Minh- giọng ca vọng cổ quen thuộc bà người Việt Pháp Ở tuổi 12, sinh Pháp nên tiếng Việt không rành, Ngọc Minh ca vọng cổ hay Ngọc Minh có nhịp em huấn luyện từ “lò” ba em nhạc sỹ cổ nhạc Văn Trực, tay đờn cổ nhạc nhiều người yêu mến Pháp Hồi Ngọc Minh tuổi, nghệ sỹ Hà Mỹ Liên Hà Mỹ Xuân thường đến dợt tuồng nhà nhạc sỹ Văn Trực Bé Ngọc Minh xem bắt đầu thích Cải Lương em biết ca Cải Lương chập chững học tiếng Việt Ngoài dân tài tử cổ nhạc, đến tham gia chương trình có nam ca sỹ trẻ Hồn Thành-một giọng ca nhạc trữ tình nhiều người yêu mến Pháp Hoàn Thành tham gia biểu diễn thường xuyên lễ hội người Việt tổ chức, khắp nơi từ Paris, Lyon đến Marseille Đến với chương trình Đờn ca Tài tử hơm 29/06, Hồn Thành phải vượt gần 300 số từ thành phố Dijon đến Paris - Thứ tư cần phải kể đến tôn trọng tinh thần đồng hành mà khán giả dành cho chương trình Trong tất buổi biểu diễn, khán giả nữ mặc áo dài truyền thống Việt Nam, trước buổi diễn hàng tuần thấy bà chị bàn facebook mặc áo dài cho đẹp Nam khán giả từ trẻ đến già mặc áo vét trông lịch lãm Trong khán phòng ngồi xem, khán giả im lặng theo dõi chữ đờn lời ca, vỗ tay khích lệ, khen thưởng Đơi “sân khấu mét vuông” nhỏ nghệ sỹ không dọn đạo cụ kịp bà chị ngồi gần tình nguyện đứng dậy lên phụ Đơi nghệ sỹ quên lời bà chị nhắc nho nhỏ đơi khán giả hải ngoại thuộc tuồng rành nghệ sỹ Và nghệ sỹ hết lòng với khán giả khán giả hết lòng với nghệ sỹ Nói cách khác lòng gặp 107 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 Khán giả kiều bào Paris mặc áo dài áo vét xem hát Ảnh: Lê Hồng Phước Khi ấy, từ Việt Nam, nhà báo-đạo diễn Thanh Hiệp theo dõi sát chương trình Trong số báo vào tháng 01/2015, với viết mang tên “Hà Mỹ Xuân dựng Tiếng Trống Mê Linh Trên Đất Pháp”, anh ghi nhận ý kiến Nghệ sỹ Hà Mỹ Xuân: “Ở Pháp khó việc quy tụ nghệ sỹ để tập dợt biểu diễn, họ có cơng việc riêng Mỗi người nơi, tụ hội cuối tuần, có hai ba tháng hát Tôi may mắn có chương trình Đờn ca Tài tử để biểu diễn văn nghệ dàn dựng trích đoạn, diễn ca ngợi lịch sử dân tộc, góp phần giới thiệu đến khán giả sinh viên trẻ du học Pháp hiểu Đờn ca tài tử Nam Bộ nghệ thuật Cải Lương” 17 KẾT LUẬN Đến đây, ta thấy rằng, thành cơng cách làm Cải Lương nghệ sỹ Hà Mỹ Xuân đất Pháp trước hết đến từ việc “biết làm văn hóa” hết lòng nghệ thuật Tức là, nghệ sỹ đặt lợi ích văn hóa lên lợi ích vật chất, lấy lợi ích nghệ thuật làm đích cuối Các nghệ sỹ chun khơng chun tham gia vào hoạt động văn hóa với tinh thần yêu Đờn ca Tài tử-Cải Lương nồng nhiệt Thế nhưng, có yêu, có tinh thần hi sinh cho nghệ thuật cần chưa đủ Bởi lẽ, yêu chuyện, mà cách làm câu chuyện khác Nếu yêu mà làm không cách để gây tác dụng ngược rơi vào cảnh “yêu mười ghét nhau” Bài viết báo Người Lao Động ngày 13/01/2013 (https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/ha-my-xuandung-tieng-trong-me-linh-tren-dat-phap-20150114082616116.htm) 17 108 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 Và đây, từ thực tế đất Pháp, ta thấy rằng, cách làm Hà Mỹ Xuân thật mang đến thành công, không vật chất, mà góp phần quan trọng việc bảo tồn Đờn ca Tài tử- Cải Lương nơi hải ngoại Cách làm tập thể nghệ sỹ biết đồn kết lợi ích chung, bỏ qua lợi ích cá nhân, bỏ qua lợi ích nhóm Kế đến, quan trọng nhất, là nghệ sỹ biết tơn trọng nghề tôn trọng khán giả Công lao họ đón nhận mà khán giả cảm nhận tính văn hóa buổi diễn, thưởng thức tiếng đàn lời ca với tôn trọng người nghệ sỹ chân thành Và lời chủ tịch Hội Bảo tồn Cải Lương Về Nguồn, nghệ sỹ Hà Mỹ Xuân chia sẻ với RFI: “Nếu người nghệ sỹ biết tôn trọng nghề, tôn trọng khán giả, tự nhiên tổ đãi khán giả tôn trọng mà thôi”18 Thiết nghĩ, quan điểm cần thiết cho tất nghệ sỹ thời buổi khó khăn sân khấu Cải Lương Tóm lại, cốt lõi tương kính khán giả nghệ sỹ: nghệ sỹ hết lòng với nghề tức biết tơn trọng khán giả, ngược lại họ cần tôn trọng khán giả Và vậy, cần nhận thức rõ rầng rằng: việc bảo tồn phát huy Cải Lương nhiệm vụ độc quyền người nghệ sỹ, mà cần có đồng hành chung tay khán giả Bởi nói nói, Cải Lương thật chết Cải Lương khán giả khơng tơn trọng Cải Lương quay lưng lại với Cải Lương 18 http://vi.rfi.fr/van-hoa/20140705-ha-my-xuan-dua-don-ca-tai-tu-den-paris 109 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tác giả thu thập thực địa Tạp chí văn hóa RFI ngày 26/10/2013 (http://vi.rfi.fr/van-hoa/20131026-buoi-ra- mat-hoi-cai-luong-ve-nguon) Thanh Hiệp, “Thăm Vườn Luxembourg nói chuyện Cải Lương”, Tạp chí Du lịch TP.HCM số ngày 14/11/2013 (http://tcdulichtphcm.vn/home/van-hoa-nghe-thuat/doi-song-vanhoa/3988-tham-vuon-luxembourg-noi-chuyen-cai-luong) Thanh Hiệp, “Hà Mỹ Xuân dựng Tiếng Trống Mê Linh đất Pháp”, Người Lao Động ngày 13/01/2013 (https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/ha-my-xuan-dung-tieng-trongme-linh-tren-dat-phap-20150114082616116.htm) RFI 27/10/2012 “Hà Mỹ Xuân Cải Lương Đã Thấm vào huyết quản” (http://vi.rfi.fr/van-hoa/20140705-ha-my-xuan-dua-don-ca-tai-tu-den-paris) Tạp chí Văn Hóa RFI 18/5/2013 “Hà Mỹ Liên-Kiếp Tằm lặng lẽ nhả tơ” (http://vi.rfi.fr/van-hoa/20130518-ha-my-lien-kiep-tam-lang-le-nha-to) Tạp chí Văn Hóa RFI 05/7/2014 “Hội Về Nguồn đưa đờn ca tài tử tới Paris” (http://vi.rfi.fr/van-hoa/20140705-ha-my-xuan-dua-don-ca-tai-tu-den-paris) Tạp chí Văn Hóa RFI 02/10/2015, “NS Hà Mỹ Xn tái diễn Thái Hậu Dương Vân Nga sau 30 năm xa xứ” (http://vi.rfi.fr/viet-nam/20151002-hmx-tc-vh) Tiến sỹ Kim Ửng (2017) “Sông xuân lại nguồn xưa”, Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay ấn phẩm xuân Đinh Dậu, tr.11 10 Thanh Hiệp, “NS Lê Hồng Phước: “thầy giáo mê Cải Lương” , Tạp chí Sân Khấu số 1162, trang 24 11 Thanh Hiệp, “Paris ký sự”, Tạp chí Sân Khấu số 1163 1164, trang 18 110 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG Huỳnh Quốc Thắng* DẪN NHẬP Trong khoa học xã hội, phương pháp tiếp cận liên ngành (interdisciplinary approach) thường phương pháp nghiên cứu có ý nghĩa định chất lượng, hiệu cơng trình, đề tài nghiên cứu Bởi, đối tượng nghiên cứu thực tế đời sống xã hội mang tính đa diện việc kết hợp góc nhìn từ nhiều ngành khoa học xã hội khác lẽ đương nhiên Với tư cách loại hình nghệ thuật, thuộc thể loại sân khấu truyền thống, Cải Lương đối tượng nghiên cứu thiết phải vận dụng nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn thông qua phương pháp tiếp cận liên ngành phương pháp quan trọng không đề cập đến, đặc biệt tiến hành nghiên cứu lịch sử TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU (Liên quan Lịch sử sân khấu Cải Lương Phương pháp tiếp cận liên ngành) Trước năm 1975, miền Bắc, báo, tạp chí Văn Nghệ năm 1960 có báo nói lịch sử, phong cách viết kịch sân khấu Cải Lương Đến năm 1970, có hội nghị học thuật đề cập hình thành, phát triển, đặc điểm sân khấu Cải Lương Năm 1974, công trình Nội dung tính chất cải lương Đắc Nhẫn - Ngọc Thới sâu nghiên cứu lịch sử khía cạnh chun mơn, đặc biệt âm nhạc cải lương Ở miền Nam, cơng trình Nghệ thuật sân khấu Việt Nam – Hát bội, Cải lương, Thoại kịch, Thú xem diễn kịch Thanh Trung Trần Văn Khải (do Nhà sách Khai Trí Sài Gòn xuất bản, 1966) Hồi ký 50 năm mê hát Vương Hồng Sển (do Tủ sách Nam Chi xuất bản, Sài Gòn, 1968) cơng trình có nhiều tư liệu liên quan bước phát triển tác động xã hội sân khấu Cải Lương thời kỳ đầu Sau năm 1975, Sỹ Tiến hồn thành cơng trình Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1984) với chương gồm nhiều vấn đề, nhiều tư liệu phong phú lý luận, lịch sử lẫn chuyên môn liên quan sân khấu cải lương q trình phát triển quy mơ toàn quốc Đáng ý TP Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Cải lương thành lập19 với chức nghiên cứu kết hợp * PGS.TS., Giảng viên Khoa Văn hóa học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Theo định số 140 /QĐ/ UB (ngày 19 – – 1988) Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 19 111 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 với nghiên cứu ứng dụng tiến hành lúc ba nhiệm vụ chủ yếu: Sưu tầm tư liệu, tổ chức hội thảo chun đề, chuẩn bị cho cơng trình nghiên cứu thể nghiệm Trung tâm sau số năm liên tục hoạt động sưu tầm hàng trăm băng, đĩa, kịch bản, hàng ngàn ảnh tờ chương trình liên quan nghệ sĩ tiêu biểu kiện bật suốt trình phát triển sân khấu Cải Lương, xây dựng thư viện chuyên ngành với 5.000 đầu sách gần 20.000 phiếu thư mục cải lương Ngoài ra, Trung tâm tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề đề tài, có liên quan đặc điểm nghệ thuật lịch sử Cải Lương như: Tìm hiểu đặc trưng âm nhạc cải lương, Vấn đề lòng âm nhạc dân tộc, Từ ca nhạc tài tử đến ca diễn cải lương, Tính văn học âm nhạc Cải Lương, Kinh nghiệm sử dụng Cải Lương, Hiện tượng Mộng Vân, Vấn đề tân cổ giao duyên v.v Đặc biệt, hội thảo chuyên đề âm nhạc Cải Lương toàn quốc tổ chức hai ngày 11, 12/12/1991 với 15 tham luận có vấn đề đáng ý như: Âm nhạc Cải Lương từ giữ gìn sắc dân tộc đến khả thu nạp (Trương Bỉnh Tòng), Âm nhạc Cải Lương kịch văn học (Lê Duy Hạnh), Trong đại gia đình sân khấu, Cải Lương loại hình quan trọng (Đình Quang) v.v Tiếp theo, Hội thảo khoa học toàn quốc Sân khấu Cải lương – thực trạng biện pháp giữ gìn, phát triển tình hình Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức ngày 18/12/2010 (tại TP Hồ Chí Minh) nối tiếp Tọa đàm Khoa học & thực tiễn “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Đờn ca Tài tử’’ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 21/12/2010 với nhiều tham luận, phát biểu có giá trị liên quan đời, giá trị nghệ thuật vấn đề bảo tồn, phát huy sân khấu Cải Lương tình hình v.v Đặc biệt, đề tài Điều tra, phát huy nghệ thuật truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh: Sân khấu Cải Lương Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Hồ Chí Minh chủ trì với tham gia tích cực thành viên Hội sân khấu TP Hồ Chí Minh TS Huỳnh Quốc Thắng làm chủ nhiệm đề tài cộng tác đông đảo nhiều nhà nghiên cứu, nghệ sĩ, nhà quản lý Đây đề tài thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia với nội dung trọng tâm nghiên cứu lịch sử, giá trị loại hình, tập trung sâu điều tra kiểm kê, đánh giá thực trạng mặt hoạt động sân khấu Cải Lương thời (có liên hệ giai đoạn phát triển trước đây, đặc biệt sau năm 1975) đề xuất giải pháp cấp bách việc bảo tồn, phát huy sân khấu Cải Lương giai đoạn trước mắt Đề tài thực thời gian từ 11/2009 – 1/2011(nghiệm thu 27/01/2011) với kết tập hợp nhiều nguồn tư liệu có giá trị, tổ chức số hội thảo, tọa đàm chuyên đề liên quan triển 112 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 khai số điều tra xã hội học với địa bàn khảo sát chủ yếu TP Hồ Chí Minh (tư liệu đối chiếu có liên hệ mở rộng số địa phương Nam Bộ nước) Ngồi cơng trình nói trên, liên tục nhiều năm liền báo, tạp chí (đặc biệt giai đoạn sau năm 1975 Sài Gòn Giải phóng, Sân khấu TP Hồ Chí Minh ) người ta thấy có nhiều viết liên quan thực tế hoạt động sân khấu Cải Lương (xem số Thư mục tài liệu tham khảo cuối viết) NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Tiếp cận liên ngành nghiên cứu lịch sử sân khấu Cải Lương) Trong thực tế nghiên cứu lịch sử sân khấu Cải Lương, tùy tính chất, mục tiêu, nội dung đề tài cụ thể mà người ta sử dụng phương pháp phù hợp Qua cơng trình, viết thực nêu khái quát phần kết hợp kinh nghiệm thực tế triển khai, sau số ý tưởng đề xuất phương pháp cụ thể để thực tiếp cận liên ngành nghiên cứu đề tài liên quan lịch sử sân khấu Cải Lương Phương pháp Văn hóa học (Culturology, Cultural Studies) Xét chất, Cải Lương hoạt động sáng tạo tinh thần có ý thức cao người với nội dung hướng giá trị Chân – Thiện – Mỹ đích thực Bản thân Cải Lương hình thức sinh hoạt văn hóa, sản phẩm q trình giao lưu tiếp biến văn hóa phương Đơng (sân khấu, âm nhạc truyền thống Việt Nam Á Đơng…) với văn hóa phương Tây (sân khấu, âm nhạc phương Tây…) Do Cải Lương vừa mang nét đặc trưng sắc văn hóa truyền thống dân tộc vừa thể thở văn hóa nhân loại thời đại Góc nhìn Văn hóa học Cải Lương góc nhìn chất tượng văn hóa – xã hội vừa mang “những giá trị liên tục” (les valeurs continues) phát triển hai chiều lịch đại lẫn đồng đại vừa hàm chứa sức sống văn hóa dân tộc văn hóa thời đại Với góc nhìn vậy, chừng mức định, lịch sử sân khấu Cải Lương không xem xét tượng lịch sử - văn hóa dân tộc mà nghiên cứu sản phẩm văn hóa giới bối cảnh cụ thể xã hội công nghiệp hóa – đại hóa tồn cầu hóa Cũng từ góc nhìn ấy, văn hóa lịch sử Cải Lương thiết phải nghiên cứu giải phương pháp tiếp cận liên ngành Văn hóa học với nhiều ngành khoa học xã hội khác nữa… Phương pháp Mỹ học Nghệ thuật học (Esthetics, Artistic Studies) Trên góc nhìn Triết học Văn hóa (Lý Luận Văn hóa), Cải Lương phận thuộc đời sống văn hóa thẩm mỹ người trực tiếp từ góc nhìn Mỹ học, Cải Lương lại 113 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 đối tượng thuộc lĩnh vực nghệ thuật (sân khấu) với khả tập trung khai thác Bi phạm trù Mỹ học chủ đạo ngôn ngữ riêng Với sân khấu truyền thống Việt Nam, Hùng nét đặc trưng ngôn ngữ sân khấu Tuồng (Hát Bộ, Hát Bộ) trở thành Bi Hùng sân khấu Cải Lương tương tự vậy, Hài nét đặc trưng sâu khấu Chèo trở thành Bi Hài sân khấu Cải Lương Điều cho thấy góc nhìn Mỹ học giúp người nghiên cứu thấy rõ đặc điểm Bi sân khấu Cải Lương giá trị thẩm mỹ đặc thù thể nét đặc sắc ngôn ngữ sân khấu Cải Lương mặt âm nhạc, vũ đạo, mỹ thuật viết kịch bản, dàn dựng đạo diễn diễn xuất diễn viên … Tất nhiên, thân Cải Lương loại hình nghệ thuật thuộc thể loại sân khấu, đối tượng quan trọng Nghệ thuật học Tính chất tổng hợp nhiều loại hình nghệ thuật quy định nét đặc trưng hình tượng nghệ thuật sân khấu Cải Lương nhìn nhận/cảm nhận mức giá trị người ta vận dụng góc nhìn Nghệ thuật học (cả đại cương chuyên ngành) kết hợp với Mỹ học Tất nhiên góc nhìn thiết phải dựa đặc trưng sân khấu nghệ thuật Cải Lương với trung tâm tính kịch xoay quanh ba thành tố : kịch bản, đạo diễn diễn viên; xa hơn, Cải Lương vốn loại hình ca kịch Âm nhạc học (một loại Nghệ thuật học chuyên ngành) có vai trò quan trọng… Phương pháp Lịch sử (History) Không thể khác, lịch sử sân khấu Cải Lương phải nhìn nhận phận gắn liền lịch sử văn hóa dân tộc Việt xuyên suốt kỷ XX (về thời gian chủ thể) phát triển buổi đầu hình thành chủ yếu địa bàn Nam Bộ sau lan nước (về không gian) Nghiên cứu lịch sử sân khấu Cải Lương thiết phải từ góc độ Sử học để thơng qua nhìn lịch đại gắn liền với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để xem xét, nghiên cứu kiện, người liên quan sân khấu Tính lịch sử - cụ thể ý nghĩa lịch sử điều khơng thể tách rời q trình nghiên cứu đời phát triển sân khấu Cải Lương qua giai đoạn (trước năm 1954), từ Cải Lương Sài Gòn Cải Lương vùng chiến khu cách mạng bưng biền Nam Bộ (năm 1954 – 1975), Cải Lương sau năm 1975 với hai giai đoạn trước sau “Đổi Mới – Mở Cửa” (năm 1986), Cải Lương phát triển miền Bắc, miền Trung sau này… Phương pháp Dân tộc học/Nhân học (Ethnology/Anthropology) Như đề cập, Cải Lương hoạt động (văn hóa) sản phẩm (văn hóa) chủ thể (văn hóa) Cải Lương cộng đồng người Việt (chủ yếu Nam Bộ) Tuy có giao 114 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 lưu tiếp biến văn hóa phương Tây nói với tư cách tượng văn hóa, trước hết Cải Lương khơng sản phẩm văn hóa dân tộc mà mang nét sắc văn hóa người Việt vùng Nam Bộ rộng dân tộc Việt Nam Nói cụ thể hơn, Cải Lương vừa mang giá trị người nhân loại nói chung vừa mang nét sắc văn hóa dân tộc nói riêng Và lý Cải Lương cần phải nghiên cứu với góc nhìn Dân tộc học/Nhân học để qua khơng tìm hiểu giá trị có sân khấu Cải Lương mà phát huy giá trị nghiệp góp phần “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” theo tinh thần quan điểm, đường lối chung Đảng Nhà nước Phương pháp Xã hội học (Sociology) Cải Lương không tượng lịch sử mà đối tượng phát triển bối cảnh xã hội đại đương đại Giá trị ý nghĩa lịch sử sân khấu Cải Lương tiếp tục phát huy tác dụng giai đoạn lịch sử Mặc dù hoàn cảnh Cải Lương gặp nhiều khó khăn điều kiện khách quan lẫn chủ quan, song trước sau xem loại hình sân khấu truyền thống có giá trị đặc sắc dân tộc, thân sân khấu có mối quan hệ đặc biệt với Đờn Ca Tài Tử, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại giới công nhận với sức sống mạnh mẽ Tuy hoạt động sân khấu Cải Lương gặp nhiều thử thách người ta tin tưởng tiếp tục phát huy khả “cải lương” (Cải cách hát ca…, Lương truyền tuồng tích…) vốn có để tiếp tục thích nghi phát triển thời đại Theo hướng đó, cơng trình nghiên cứu lịch sử thực trạng sân khấu Cải Lương đòi hỏi cần có điều tra xã hội học nghiêm túc, kết hợp định lượng định tính để nhìn nhận nhu cầu, thị hiếu cơng chúng sân khấu hầu đề xuất giải pháp sát hợp cho phát triển Ngồi ra, q trình tiếp cận khai thác phương pháp nghiên cứu đặc thù Xã hội học, sân khấu Cải Lương cần vận dụng kiến thức Xã hội học chuyên ngành có liên quan Xã hội học văn hóa Xã hội học nghệ thuật nội dung phương pháp trực tiếp góp phần giải tốt vấn đề đặt từ kết nghiên cứu lịch sử sân khấu Cải Lương ứng dụng vào tình hình thực tế, bối cảnh xã hội đương đại ngày KẾT LUẬN Có thể số phương pháp khác với nội dung từ góc độ khác ngành khoa học xã hội nêu, thấy rõ Cải Lương tượng lịch sử - xã hội mang giá trị văn hóa nghệ thuật đặc biệt 115 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 Nghiên cứu lịch sử sân khấu Cải Lương nghiên cứu thực thể lịch sử - văn hóa, nghệ thuật mang giá trị thẩm mỹ dân tộc nhân loại đồng thời tượng sinh hoạt xã hội chịu chi phối sâu sắc quy luật kinh tế, trị đương thời Theo đó, phương pháp ngành khoa học xã hội mạnh riêng kết hợp theo cách tiếp cận liên ngành góp phần tích cực để định vị, làm rõ giá trị, thành tựu sân khấu Cải Lương thực tế lịch sử đồng thời gợi mở giải pháp đề xuất tích cực hầu làm cho sân khấu vượt qua khó khăn trước mắt để tiến lên chặng phát triển tiếp tục góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước bối cảnh thời đại nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Quế (2003) Cải lương xưa qua sách báo M Cagan (2004) Hình thái học Nghệ Thuật, Phan Ngọc (dịch), Nxb Hội nhà văn, H Cát Vũ (1984) Những gương mặt trẻ cải lương Thành phố, Tạp chí Sân Khấu TPHCM, tr.15 – 17 Ca Lê Hồng (2010) Chấn hưng sân khấu cải lương cần đồng tòan diện, Tham luận Hội thảo khoa học toàn quốc “Sân khấu Cải lương – thực trạng biện pháp giữ gìn, phát triển tình hình mới“ Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức TP Hồ Chí Minh, 18/12/2010 Dương Đình Thảo (Ngọc Linh thực hiện), Để có tài trẻ, Tạp chí Sân Khấu TP.HCM, 8/1984, Tr – Đắc Nhân – Ngọc Thới (1974) Bài cải lương, NXB Văn Hóa, Hà Nội Đỗ Dũng (2003), Sân khấu cải lương Nam 1918 – 2000, Nxb Trẻ Đỗ Hương (2010) Cải lương từ góc độ đề tài kịch bản, Tham luận Hội thảo khoa học toàn quốc “Sân khấu Cải lương – thực trạng biện pháp giữ gìn, phát triển tình hình mới“ Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức TP Hồ Chí Minh, 18/12/2010 Hà Văn Cầu, Hoàng Châu Ký, Hoàng Như Mai (1980) 35 năm Sân khấu Ca kịch Cách Mạng, NXB Văn hóa, Hà Nội 10 Hồi Linh, Trương Bỉnh Tòng (2008) Từ Đờn ca Tài tử đến Hát Cải lương, Nxb Văn Nghệ, TPHCM 11 Hoàng Như Mai (1968) Nhà soạn kịch cải lương Trần Hữu Trang, Vụ Nghệ thuật Sân khấu 116 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 12 Hoàng Như Mai (1986), Sân khấu cải lương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 13 Huỳnh Quốc Thắng (chủ nhiệm đề tài), Điều tra, phát huy nghệ thuật truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh: Sân khấu Cải Lương, Đề tài Chương trình mục tiêu quốc gia (Sở VHTTDL/TPHCM), 11/2009 – 1/2011 14 Huỳnh Quốc Thắng (2011) Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật ca nhạc tài tử sân khấu Cải Lương, Tạp chí Khoa học xã hội, số 2, tr.32 – 38 15 Kiều Tấn, Hệ thống nhạc tài tử Nam trong: Bảo tồn & phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn TP Hồ Chí Minh; Trung tâm KHXH&NV TPHCM, Bảo tàng lịch sử Việt Nam - TPHCM, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ; tr.276 – 286 16 Lê Long Vân (1989) Kể chuyện cải lương, Nxb TP Hồ Chí Minh 17 Minh Lời (2004) Bài sân khấu cải lương tài tử Nam Bộ, Nxb.Văn nghệ 18 Minh Trò, Nghệ thuật cải lương hình thành phát triển, in Bảo tồn & phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn TP Hồ Chí Minh, Trung tâm KHXH&NV TPHCM, Bảo tàng lịch sử Việt Nam - TPHCM, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ; tr.301 – 306 19 Ngọc Liên (1990) Cải lương tuồng cổ hình thành phát triển, Tạp chí Sân khấu TP.HCM, tr.4 – 20 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2007) Sân khấu cải lương Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gòn 21 Nguyễn Thị Trúc Bạch (2010) Nghiên cứu nghệ thuật cải lương văn hóa Nam Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội – Viện phát triển bền vững Nam Bộ, số 11 + 12, tr.82 – 93 22 Nguyễn Thu Vân (2006), Múa - trình thức võ thuật sân khấu cải lương, Sân khấu 23 Nguyễn Trường Hùng (1987) Phải bảo tồn chất cải lương, Tạp chí Sân Khấu TP.HCM, tr.23 24 Trương Bỉnh Tòng Hát cải lương từ cội nguồn; in Bảo tồn & phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn TP Hồ Chí Minh, Trung tâm KHXH&NV TP.HCM, Bảo tàng lịch sử Việt Nam - TPHCM, Bảo tàng TP.HCM, Nxb Trẻ; tr.257 – 275 25 Sỹ Tiến (1984) Bước đầu tìm hiểu Sân Khấu Cải lương, Nxb TP HCM 26 Trần Minh Ngọc (2010) Từ thực trạng sân khấu cải lương TP.HCM nghĩ cụm từ “Theo tiến sáng văn minh”, Tham luận HTKH toàn quốc “Sân khấu Cải lương – thực trạng biện pháp giữ gìn, phát triển tình hình mới“ Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức TP HCM 27 Trần Phước Thuận (2007) Tác giả cổ nhạc Bạc Liêu - đời nghiệp, Nxb Văn hóa - Thơng tin 117 TĐKH: Theo dòng lịch sử sân khấu Cải lương - Kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương – tháng 12/2018 28 Trần Việt Ngữ (186) Ba Vân sân khấu cải lương, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Thanh Dũng (1987) Hiện tượng Minh Vương, Tạp chí Sân Khấu TP.HCM, tr – 30 Thanh Hải (2010) Thanh âm buồn âm nhạc cải lương, Tham luận HTKH toàn quốc “Sân khấu Cải lương – thực trạng biện pháp giữ gìn, phát triển tình hình mới“ Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức TP Hồ Chí Minh 31 Thanh Nha (1959) Bản đàn cải lương: đàn kìm, Hội nghệ sĩ sân khấu, 1959 32 Trịnh Quang Hưng (cn) (2001) Soạn giả Mộc Quán – Nguyễn Trọng Quyền (1876 – 1953) Cuộc đời & Sự nghiệp, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Cần Thơ 33 Tuấn Giang (1997) Ca nhạc sân khấu cải lương, Văn hóa dân tộc 34 Tuấn Giang (2006) Nghệ thuật cải lương, ĐHQG-HCM 35 Viện Sân Khấu (1984) Lịch sử Sân khấu Việt Nam, Hà Nội 36 Võ Tử Uyên (2010) Chấn hưng cải lương – Trước hết phải xác định xem cải lương sở để tồn khơng? Tham luận HTKH toàn quốc “Sân khấu Cải lương – thực trạng biện pháp giữ gìn, phát triển tình hình mới“ Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức TP HCM 37 Vũ Kim Sa (2004) Nguyễn Ngọc Bạch - đời sân khấu, Nxb Trẻ 38 Vũ Nhật Thăng (1994), Thang âm nhạc Tài tử - Cải lương: Chuyên ngành: Nghệ thuật âm nhạc, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nghệ thuật - H.: Viện VHNT Việt Nam 118