M ột số kinh nghiệm về : Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quantrong giảng dạy Sinh học 9 NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỂN TRONG VIỆC SỬ ĐỒ DÙNG TRỰC QUANTRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC 9 1. Cơ sở lý luận 2. Cơ sở thực tiển II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUANTRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC 9 1. Các phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan . 2. Những kinh nghiệm khi làm và sử dụng đồ dùng trực quan . III. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯC ĐIỂM IV. HIỆU QUẢ V. KẾT LUẬN 1 Một số kinh nghiệm v ề : Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quantrong giảng dạy Sinh học 9 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỂN TRONG VIỆC SỬ ĐỒ DÙNG TRỰC QUANTRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC 9 : 1) Cơ sở lý luận : + Xuất phát nhu cầu của xã hội hiện nay là xã hội thơng tin, kinh tế tri thức, do đó cần phải làm sao bồi dưỡng năng lực tự học, tự tìm tòi chủ động tiếp thu tri thức trong học sinh . + Xuất phát từ ngun lý giáo duc: Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiển trong nhà trường phổ thông nhất là trường THCS, nhằm đáp ứng yêu cầu con đường biện chứng của nhận thức, từ trực quansinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiển . + Xuất phát từ đặc trưng bộ môn sinh vật, cần phải có những hình ảnh cụ thể, sinh động đã và đang diễn ra trong hoạt động sống của thế giới sinh vật, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới trong chương trình, nội dung của sách giáo khoa và sách giáo viên sinh học THCS cũng như . 2) Cơ sở thực tiển : @ Đối với giáo viên: - Đa số các tiết dạy của giáo viên rất ít sử dụng các thiết bị và đồ dùng dạy học. Giáo viên chủ yếu dựa vào sách giáo khoa hoặc sử dụng phương pháp diễn giải kết hợp với đàm thoại Đơi lúc bị coi là mơn phụ nên học sinh khơng ham học, khiến giáo viên cũng giảm đi niềm say mê hào hứng chun mơn . + Việc sử dung đồ dùng dạy học có tác dụng phát huy tính tích cực học tập và rèn luyện kó năng quan sát và thực hành cho học sinh . + Do đặc điểm của học sinh THCS khả năng tư duy còn ở mức độ giới hạn, nên việc nhận thức các vấn đề sinh trưởng và phát triển của thế giới sinh vật và thế giới quan khoa học có phần hạn chế, gây trở ngại trong tư duy và nhận thức của các em học sinh, do đó việc sử dụng dụng cụ trực quan là không thể thiếu được trong giảng dạy sinh học 9 . + Việc sử dụng đồ dùng dạy học góp phần giúp học sinh nắm vững và khắc sâu những kiến thức cơ bản , trọng tâm một cách vững chắc. + Giáo dục cho học sinh tình cảm tốt đẹp trong việc bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp, bảo vệ thế giới quansinh vật . • Xuất phát từ những vấn đề trên, thông qua quá trình giảng dạy bộ môn sinh học 9, lớp cuối cấp thay đổi nội dung và chương trình Sách giáo khoa 2 THCS. Bản thân đã nhận thấy được những thế mạnh trong việc truyền thụ tri thức cho học sinh một cách tích cực, đó là gắn liền việc sử dụng đồ dùng trực quantrong tiết dạy sinh học THCS, có như vậy mới giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, phát huy được khả năng tư duy và sáng tạo của bản thân. Đồng thời cũng qua đó cho thấy rằng việc sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạy sinh học 9 là cần thiết và không thể thiếu được của người giáo viên đứng lớp . II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUANTRONG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 9 : @ Lựa chọn các thiết bị-đồ đùng dạy học : Giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu bài dạy, nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, căn cứ vào điều kiện thời gian cho phép, căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường để sử dụng các đồ dùng dạy học khác nhau nhằm phục vụ tốt cho tiết học . 1) Các phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan : Phương pháp trực quan : Đây là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kỷ thuật dạy học nhằm ôn tập, cũng cố và hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kỷ năng và kỷ xảo cho học sinh, bao gồm các hình thức cụ thể như : + Tranh ảnh hoặc mơ hình : - Sử dụng đồ dùng trực quan tranh ảnh có tính chất minh hoạ tuy nhiên phải phù hợp với nội dung kiến thức , tranh ảnh đưa ra đúng lúc và đúng cách và được treo ở vị trí thuận tiện cho cả lưosp quan sát : Ví dụ : Khi giảng dạy các bài chương BIẾN DỊ Giáo viên cần chuẩn bò các hình ảnh và tranh các dạng đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể, nhằm giúp cho học sinhquan sát , nhận biết các dạng đột biến ở sinh vật từ đó khắc sâu kiến thức . Có thể nói rằng đối với bộ môn sinh học, tranh ảnh động, thực vật và môi trường tự nhiên là những phương tiện trực quan vừa cụ thể và có tác động mạnh đến tâm lý cảm xúc của học sinh vừa dễ sưu tầm. Có nhiều loại tranh ảnh khác nhau, vì vậy việc sử dụng tranh ảnh phải phù hợp với nội dung bài học, nhằm kích thích sự hứng thú trong học tập của học sinh, giúp học sinh lónh hội tốt các kiến thức cơ bản và trọng tâm . - Giáo viên chủ động trình bày các hình ảnh để minh hoạ, thông qua đó giúp học sinh có cơ sở, điểm xuất phát cho quá trình nhận thức . Ví dụ : Khi dạy bài : Các giống vật nuôi và cây trồng Thông qua việc trình bày các hình ảnh về các giống cây trồng và vật nuôi đã được chụp thành tranh, nhằm giới thiệu thêm cho học sinh nắm vững các kiến thức về các giống vật nuôi và cây trồng ở Việt Nam . Phương pháp biểu diễn thí nghiệm : 3 - Các thí nghiệm sinh lý, sinh thái giúp cho học sinh tìm hiểu hoạt động sống, các q trình diễn ra bên trong cơ thể và ảnh hưởng của điều kiện mơi trường xung quanh đến các q trình sinh lý bình thường của cơ thể. Các thí nghiệm do giáo viên tiến hành với sự tham gia của học sinh, nhưng tốt nhất nên để cho học sinh tự tiến hành dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của giáo viên. Các thí nghiệm được trình bày theo lơ-gíc nghiên cứu thì bản thân nó là nguồn tri thức đối với học sinh. Bên cạnh đó kết hợp các câu hỏi định hướng và bài tập thích hợp, giáo viên sẽ kích thích khả năng tìm tòi, sáng tạo của học sinhtrong việc thu nhận và xử lý kiến thức một cách khoa học. Tóm lại, thông qua việc trình bày các thí nghiệm của giáo viên, học sinh lónh hội tri thức dễ dàng hơn, đồng thời giúp cho học sinh học tập các thao tác mẫu mực của giáo viên trong việc trình bày các thí nghiệm, tuy nhiên cũng cần chú ý việc trình bày thí nghiệm của giáo viên trong giảng dạy sinh học THCS chỉ mang tính biểu diễn, còn chủ yếu là học sinh thực hành, có như vậy tính tích cực của học sinh mới phát huy cao hơn trong và chủ động hơn trong việc giành lấy tri thức . - Trong các hoạt động thí nghiệm giáo viên chú ý hướng dẫn cho học sinh các thao tác quan sát, các thao tác quan sát này kết hợp chặt chẽ với nhau, có như vậy học sinh mới so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá các vấn đề để tích luỹ tri thức mới một cách có hệ thống. Phương pháp sử dụng các sơ đồ ,biểu bản … Qua các sơ đồ giáo viên hình thành kiến thức cho học sinh, từ các sơ đồ học sinh có thể nắm vững kiến thức trọng tâm một cách dể dàng . Ví dụ : Qua chương BIẾN DỊ giáo viên có thể sử dụng sơ đồ để cũng cố kiến thức toàn chương Biến dò cho học sinh như : BIẾN DỊ Biến dò di truyền Biến dò không di truyền Biến dò tổ hợp Đột biến Thường biến Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST 4 Mất đoạn đảo đoạn lặp đoạn Dò bội thể Đa bội thể Hoặc Khi giảng dạy Chương: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MƠI TRƯỜNG Để làm rõ mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa yếu tố con người với tài ngun và mơi trường. Dân số ảnh hưởng đến sự phát triển, mơi trường và tài ngun; đồng thời mơi trường và tài ngun cũng chịu ảnh hưởngtrowr lại sự phát triển dân số. Mối quan hệ này tương tác lẫn nhau trong cùng một hệ thống thơng qua sơ đồ học sinh sẽ nhận thức rất rõ : Phương pháp sử dụng các trò chơi ô chữ : Thông qua trò chơi giải đáp ô chữ giáo viên có thể cũng cố tri thức cho học sinh một cách chắc chắn, giúp cho học sinh ghi nhớ kiến thức lâu hơn . Tuy nhiên đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư, thiết kế hệ thống câu hỏi gợi mở hợp lý, để hướng dẫn học sinh khám phá và phát hiện tri thức có như vậy mới gây được sự hứng thú trong học tập bộ môn sinh vật . Ví dụ : Khi dạy bài : Đột biến số lượng Nhiễm sắc thể ta có thể sử dụng trò chơi giải đáp ô chữ như sau : 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mơi trường Tài ngun Mơi trường Dân số Phát triển Gợi ý : 1. Có 7 chữ cái : Dạng đột biến cấu trúc làm đảo ngược trật tự các gen trên một đoạn nhiễm sắc thể . 2. Có 7 chữ cái : Loại biến dò làm thay đổi cấu trúc vật chất di truyền . 3. Có 7 chữ cái : Dạng đột biến làm mất một đoạn nhiễm sắc thể . 4. Có 10 chữ cái : Từ dùng để gọi những cơ thể mang đột biến biểu hiện ra kiểu hình . 5. Có 8 chữ cái : Do tính chất này mà đột biến truyền lại cho thế hệ sau . 6. Có 6 chữ cái : Từ dùng để gọi chung những sai khác xuất hiện ở con cái so với bố mẹ chúng . 7. Có 3 chữ cái : Tên gọi khác của Axit đêôxiribônuclêic . 8. Có 7 chữ cái : đây là quá trình mà qua đó các biến dò được di truyền cho thế hệ sau . 9. Có 3 chữ cái : Từ viết tắt của cấu trúc di truyền gồm 2 thành phần ADN và histôn . 10. Có 11 chữ cái : Một loại biến dò xảy ra do sự sắp xếp lại vật chất di truyền trong quá trình sinh sản . Đ Ả O Đ O A N Đ Ộ T B I Ế N M Ấ T Đ O Ạ N T H Ể Đ Ộ T B I Ế N D I T R U Y Ề N B I Ế N D Ị A D N S I N H S Ả N N S T B I Ế N D Ị T Ổ H P Tóm lại Khi sử dụng các đồ dùng trực quantrong giảng dạy mơn sinh học có những ưu và nhược điểm cụ thể như : Đối với tranh ảnh : Ưu điểm là dễ sử dụng, nhược điểm là khơng mơ tả được q trình sinh học . Đối với mơ hình : ưu điểm là giúp học sinh hình dung cụ thể các đối tượng mà các em nghiên cứu hoặc quan sát, nhưng nhược điểm khơng thể hiện tính chất sống của sinh vật. Đối với thí nghiệm : Giúp học sinh tư duy, nghiên cứu cũng cố và khắc sâu tri thức, nhưng đòi hỏi phải chuẩn bị cơng phu, đơi khi mất nhiều thười gian mới có kết quả 6 Đói với mẫu vật thật : Cung cấp thơng tin chính xác về đối tượng nghiên cứu, nhưng đòi hỏi chuẩn bị cơng phu và khơng sử dụng lâu dài được. Đồ dùng dạy học tự làm ( Sơ đồ, biểu bảng, ơ chữ…): Phù hợp với bài lên lớp của giáo viên, nhưng đòi hỏi chuẩn bị cơng phu và mất nhiều thời gian . Vì vậy giáo viên cần phải lựa chọn các thiết bị -đồ dùng dạy học hợp lý cần căn cứ vào mục tiêu bài dạy, nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, căn cứ vào điều kiện thời gian cho phép, căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường để sử dụng các đồ dùng dạy học khác nhau nhằm phục vụ tốt cho tiết học . 2) Những kinh nghiệm khi làm và sử dụng đồ dùng trực quan : Qua thực tế giảng dạy và áp dụng những kinh nghiệm của bản thân trong việc làm và sử dụng đồ dùng trực quan nhận thấy cần chú ý ở những điểm sau đây : Tính kinh tế : - Phù hợp với điều kiện thực tế của đòa phương và của nhà trường, dễ làm, ít tốn kém, sử dụng cho nhiều bài học . Tính hiệu quả : - Hình thành và phát huy những kiến thức cơ bản cho học sinh, giúp cho học sinh phát huy được khả năng quan sát tư duy, rèn luyện kỷ năng thực hành, các thao tác tiến hành thí nghiệm … - Phát động trong học sinh việc sưu tầm và làm một số đồ dùng trực quan đơn giản theo sự hướng dẫn của giáo viên . - Bản thân giáo viên phải luôn học hỏi tìm tòi tài liệu, các dụng cụ trực quan, để nắm vững đồ dùng trực quan, từ đó sử dụng một cách thành thạo và nhuần nhuyễn các đồ dùng trực quantrong giảng dạy bộ môn . - Cần tranh thủ sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, sự góp ý của tổ, nhóm chuyên môn và của các đồng nghiệp, nhằm sử dụng hoàn thiện các dụng cụ trực quantrong công tác giảng dạy trên lớp đối với bộ môn sinh học . III. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯC ĐIỂM : 1. Ưu điểm : + Nếu sử dụng đồ dùng trực quan thành thạo và khéo léo sẽ tạo nên nguồn tri thức, phát huy tích tích cực xây dựng bài của học sinh, học sinh chủ động nắm vững tri thức ngay trên lớp học, nhớ kiến thức lâu hơn . + Giúp học sinh huy động được sự tham gia của nhiều giác quan, kết hợp với lời nói, tạo cho kiến thức được tiếp thu trở nên dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ rất lâu, phát triển năng lực quan sát, sự chú ý và tập trung tư duy, kích thích sự tò mò, khả năng tìm tòi, sáng tạo và chủ động tiếp thu tri thức nơi học sinh . 7 2. Khuyết điểm : + Nếu lạm dụng đồ dùng trực quan nhiều quá sẽ làm phân tán sự tập trung chú ý vào kiến thức trọng tâm của bài, hạn chế phát triển năng lực tư duy trừu tượng ở học sinh . IV. HIỆU QUẢ : Qua việc vận dụng một số kinh nghiệm về phương pháp sử dụng đồ dùng trực quantrong giảng dạy môn sinh vật lớp 9 , bản thân tôi nhận thấy việc giảng dạy đã đạt được những hiệu quả nhất đònh : Chất lượng học tập của học sinh được nâng cao . Không khí lớp học sinh động hơn lên . Phát huy được khả năng quan sát và tính tích cực tư duy trong học tập của học sinh . Học sinh mau hiểu bài , tiếp thu bài tốt hơn và đặc biệt các em nhớ kiến thức lâu hơn . Tạo sự hứng thú say mê học tập bộ môn nơi học sinh . Học sinh có thể dựa vào đồ dùng trực quan để triển khai được những tri thức cần thiết . Học sinh cảm nhận được thế giới quansinh vật rõ nét và cụ thể hơn @ Kết quả : So với năm học 2007 – 2008 chất lượng về học tập của học sinhtrong Học kỳ I năm học 2008 – 2009 có bước tiến vượt bậc cụ thể như : @ Năm học 2007 – 2008 : Lớp Số HS GIỎI KHÁ TR.BÌNH YẾU SL % SL % SL % SL % Khối 9 78 15 19,2 28 35,9 30 38,5 05 6,4 @ Học kỳ I : Năm học 2008 – 2009 Lớp Số HS GIỎI KHÁ TR.BÌNH YẾU SL % SL % SL % SL % Khối 9 V. KẾT LUẬN Trên đây là một số kinh nghiệm đã được bản thân đúc rút ra trong việc vận dụng các phương pháp sử dụng đồ dùng trực quantrong giảng dạy bộ 8 môn Sinh9. Chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế nhất đònh, rất mong được sự góp ý của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp, để bản thân có được cơ hội học tập, rèn luyện thêm trong quá trình giảng dạy bộ môn Sinh vật, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả trong công tác giảng dạy và giáo dục . Tháng 3 năm 2009 9 . : Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy Sinh học 9 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỂN TRONG VIỆC SỬ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG GIẢNG DẠY SINH. : Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy Sinh học 9 NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỂN TRONG VIỆC SỬ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG