giáo trình côn trùng

91 35 0
giáo trình côn trùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Bài 1: SINH LÝ CÔN TRÙNG VÀ GIẢI PHẨU Bài 2: SINH VẬT HỌC CÔN TRÙNG 18 Bài 3: SINH THÁI HỌC CÔN TRÙNG 35 Bài 1: SINH LÝ VÀ GIẢI PHẨU CÔN TRÙNG 4.1 Da trùng (bộ xương ngồi) Da trùng xem xương ngồi trùng Bộ xương bao bọc thể, mặt xương lại có phần lồi giúp cho vách thể vững chắc, đồng thời chỗ bám cho hệ phía thể, tồn phần lồi phía gọi xương Phần lồi vách da thể diện nhiều nơi thể, đầu, phần lồi thường có dạng hình chữ H hay chữ X Ở phần ngực, xương đốt ngực gồm có phận vách phragmata, vách furca vách bên Vách phragmata tạo chỗ bám cho dọc lưng, vách thường phát triển đốt mang cánh Vách furca thường có dạng Y phần lớn dọc bụng bám vào vách Còn vách bên chỗ bám cho nhiều loại khác Hình 1: Bộ xương (phần ngực) a: vách phragmata; b: vách furca; c: vách bên; d: đốt ngực; e: đường nối antecostal (Borror ctv., 1981) 4.2 Hệ côn trùng Hệ côn trùng phức tạp gồm từ vài trăm tới vài ngàn tế bào cơ, sâu non cánh vẩy, số lượng lên đến 2.000-4.000 cơ, lúc người có 400-500 Khơng giống với lồi động vật có xương sống có lúc hai loại vân trơn Hầu hết côn trùng có cấu tạo vân (cấu tạo nhiều thớ sợi dọc, có tính đàn hồi cao) nằm xung quanh ống tiêu hóa quanh tim Căn vào vị trí phân bố chức năng, chia thành hai nhóm hay bắp thịt Cơ vách : nhóm vận động, đầu bám vào vách da thể,đầu gắn vào phận vận động chân, cánh, hàm, râu đầu, lông đuôi, v.v… hai phía gắn vào vách da bắp thịt ngực bụng Cơ nội tạng: nhóm thuộc máy bên màng ngăn thể So với vách, nội tạng chiếm tỷ lệ nhiều, phân bố dạng sợi riêng lẽ xếp thành mạng Hệ nằm chung quanh ống tiêu hóa, tim ống đẻ trứng tạo nhu động giúp cho phận hoạt động, ví dụ giúp tim co bóp, di chuyển máu vào mạch máu lưng giúp thức ăn di chuyển ống tiêu hóa trứng tinh trùng di chuyển ống sinh dục Hệ giúp cho phận phụ cử động thường xếp theo đốt, thường đôi đối xứng Thường đốt chi phụ có hệ riêng Hệ trùng nói chung mạnh, nhiều lồi trùng đẩy trọng lượng gấp 20 lần trọng lượng thể số lồi trùng có khả nhảy, trùng nhảy khoảng cách dài gấp nhiều lần chiều dài thể Hệ trùng co dãn nhanh, đựơc biểu lộ qua nhịp đập cánh, nhịp đập vài trăm lần/giây phổ biến côn trùng, điều cho thấy hệ có tác động lớn trình hoạt động sinh lý trùng 4.3 Hệ tiêu hóa vấn đề dinh dưỡng trùng 4.3.1.Cấu tạo Cơn trùng ăn nhiều lồi thức ăn khác hệ tiêu hóa trùng có nhiều biến đổi nói chung hệ tiêu hóa trùng đơn giản thường ống, ống uốn cong thành vòng kéo dài từ miệng tới hậu môn Gồm ba phần: ruột trước, ruột ruột sau Giữa phần thường có van diện có diện vòng khoanh để điều hòa di chuyển thức ăn từ vùng sang vùng khác ruột *Tuyến môi Phần lớn trùng có đơi tuyến nằm phía phần trước ống tiêu hóa Những ống phát xuất từ đơi tuyến kéo dài phía trước hợp 88 thành ống chung phần đầu mở gần phía mơi lưỡi Đôi tuyến gọi tuyến nước bọt Ở Cánh vẩy, tuyến tiết chất tơ để làmkén * Ruột trước Gồm có yết hầu, thực quản, diều dày trước Phía ruột trước có cấu tạo màng intime có nhiều lông ngắn dày trước túi cơ, vách dầy, 89 có nhiều gờ cutin cứng làm nhiệm vụ nghiền nát thức ăn, phía ngồi màng intime lớp tế bào thượng bì, phía ngồi lớp thượng bì lớp dọc, phía ngồi có vòng Phần trước ruột trước có diện trương Các thường phát triển vùng yết hầu loài côn trùng hút, yết hầu sử dụng ống bơm hút * Ruột Thường ống dài, đều, thường mang túi thừa phần trước Ruột khơng có màng biểu bì Thay vào lớp tế bào thượng bì tiết lớp màng mỏng có cấu tạo chitin protein để bảo vệ cho vách phía ruột khơng bị thức ăn làm thương tổn Lớp màng cho phép trao đổi enzyme tiêu hóa cho phép sản phẩm tiêu hóa thấm qua để thể hấp thụ Màng thượng bì ruột dầy phần khác ống tiêu hóa Phía ngồi lớp màng lớp tương tự ruột trước mỏng * Ruột sau Thường chia làm hai phần: ruột trực tràng Ống Malpighi nằm ruột trước ruột sau Vách ruột sau có cấu trúc tương tự vách ruột trước lớp tế bào biểu bì mỏng thấm nước Hình 2: Cấu tạo máy tiêu hóa a : ruột trước; b: ruột giữa; c: ruột sau; d: miệng; e: thực quản; f: diều (túi chứa thức ăn); g: dày cơ; h: túi thừa; i: ống malpighi ; j: hậu mơn (Borror ctv., 1981) 4.3.2.Q trình tiêu hóa 90 Là q trình biến đổi hố học khiến cho thức ăn hấp thụ thể Q trình thực trước thức ăn hấp thụ vào ống tiêu hóa Thức ăn vào miệng nhai nghiền nhỏ (ở số lồi, động tác thực dày trước) sau thức ăn tiếp tục chịu tác động enzyme tiêu 91 hóa vào miệng trước thức ăn đưa vào miệng, thức ăn chịu tác động men amylase nước bọt sau thức ăn đưa vào ruột trước, thức ăn tiếp tục nghiền nhỏ dàytrước Hầu tồn tiêu hóa tiến hành ruột giữa, biểu mô ruột tiết hầu hết enzyme tiêu hóa cần thiết cho tiêu hóa Enzyme tiêu hóa biến đổi theo lồi trùng lồi thức ăn, ví dụ lồi ngài cơng quần áo, tóc (keratine) ruột tiết enzyme chuyên biệt để tiêu hóa lồi thức ăn Cơn trùng ăn tạp, sản sinh nhiều enzyme lipase, carbohydrase protease Đối với côn trùng hút máu, enzyme chủ yếu protease Sau thức ăn tiêu hóa đa số hấp thụ, chất thải đưa vào ruột sau để thải ngồi Nước hấp thụ ruột ruột sau, đặc biệt côn trùng kho vựa lồi trùng sống điều kiện khơ hạn, nước trường hợp giữ lại sử dụng lại Chỉ số lồi sản sinh enzyme tiêu hóa cellulose, số lồi khác tiêu hóa cellulose nhờ tập đồn vi sinh vật diện ống tiêu hóa, vi sinh vật thường vi khuẩn tiêu hóa cellulose Những loài vi sinh vật diện nhiều lồi mối lồi cánh cứng đục gỗ Cơn trùng cơng nhiều loại thức ăn khác từ thực vật, động vật, xác chết, phân, số trường hợp máu hay dịch trồng cung cấp tồn thức ăn cho chúng Ở nhóm nhai gậm, thức ăn nghiền nhỏ sau đưa vào ống tiêu hóa Ở nhóm chích hút, yết hầu hoạt động ống bơm thức ăn, đưa dịch thức ăn từ vòi hút vào yết hầu sau thức ăn di chuyển ống thức ăn nhờ nhu động 4.3.3.Dinh dưỡng thức ăn (nhu cầu dinh dưỡng côn trùng) Cơn trùng có nhu cầu dinh dưỡng tương tự người, gồm 10 acide amine (arginine, histidine, isoleusine, leusine, lysine, methionine, phenylalamine, threonine, tryptophane valine) số sinh tố B, sterol (như cholesterol stigmasterol), vài chất từ acide nucleic, nhiều chấtkhống Cơn trùng khơng có khả tổng hợp acide amine sterols phải lấy thức ăn Phần lớn trùng đòi hỏi vitamine B thiamin, riboflavin, pyridoxine acide nicotine, số trường hợp 92 vitamine chủ yếu đựơc cung cấp vi sinh vật sống cộng sinh Chất khoáng cần thiết bao gồm calcium, potassium, phospho, sắt, đồng, cobalt nhiều loài khác Khối lượng chất lượng thức ăn có tác động lớn đến phát triển sinh sản côn trùng Nhu cầu nước côn trùng khác tùy theo loài, lượng nước 93 muối chứa đựng máu gần giống lồi trùng Lồi trùng ăn có thức ăn chứa khối lượng nước lớn nước thể cao Những lồi trùng sống kho vựa, thức ăn chứa nước nên hầu hết lượng nước giữ lại trực tràng, có lượng muối thừa thải Một số lồi trùng hấp thu ẩm độ khơng khí bên ngồi ẩm độ khơng khí cao 4.4 Hệ tuần hồn 4.4.1.Chức Nhiệm vụ máu chuyên chở chất dinh dưỡng, chất thải chất tương tự Máu giữ vai trò phụ việc di chuyển O CO2 Máu giữ nhiệm vụ cân máu nước thể giữ nhiệm vụ học tạo cho cánh duỗi thẳng ra, sau lần lột xác cuối, lúc lột xác lớn lên Ngoài máu giữ vai trò bảo vệ thể nhờ thực khuẩn thể miễn dịch thể Thực khuẩn nuốt vi khuẩn lọt vào, tạo thành bao cách ly vi khuẩn với thể Miễn dịch thấy trường hợp đợt dịch xảy liên tiếp, máu côn trùng tạo kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh bên ngồi lọt vào Máu quan dự trữ, dự trữ nước, thể mở glucose 4.4.2.Cấu tạo Hệ thống tuần hồn trùng hệ tuần hoàn hở Máu tràn ngập khắp xoang thể, khoảng trống quan, có phần nhỏ máu lưu thơng mạch ống nằm sát vách lưng, ống tiêu hóa kéo dài xuyên qua phần ngực bụng Mạch lưng chia làm hai phần: phần phía sau bao gồm phòng tim gọi chuỗi tim phần trước động mạch, phía mạch lưng vách xoang, nhiều ngăn cách phần xung quanh tim với phần lại thể Các phòng tim mang tính phân đốt, có van ngăn cách hướng phía trước Mỗi phòng tim có hai lỗ tim hai bên, xuyên qua lỗ tim mà máu vào tim Số lượng tim thay đổi tùy theo lồi trùng, số trường hợp trùng có đơi tim * Thành phần máu 94 đến cá thể khác trình trao đổi thức ăn liếm láp lẫn Những chất gây triệt sản ong thợ, vò vẻ, 6.3.3.Tác động ký chủ Nhu cầu thức ăn côn trùng Cũng lồi động vật khác, trùng cần loài thức ăn sau: Thức ăn cần thiết cho cấu tạo tổ chức thể côn trùng, cần thiết cho phát triển sinh sản protein acid amine Thức ăn lượng cần thiết cho bảo trì hoạt động thể glucid Hai loại thức ăn kể cần thiết cho ấu trùng tất lồi trùng cho thành trùng lồi trùng có biến thái khơng hồn tồn (như cào cào, châu chấu, dế nhũi, bọ xít, rầy, rệp dính, ) Đây nhóm mà thành trùng ấu trùng có kiểu gây hại giống trồng Riêng thành trùng côn trùng thuộc nhóm biến thái hồn tồn (bộ Coleoptera, Lepidoptera, Diptera, ) có khác biệt lớn nhóm khác biệt loài Một số loài đòi hỏi loại thức ăn đầy đủ để sinh sản, chúng thường tìm thức ăn lồi khác với mà ấu trùng chúng phát triển bình thường loài bọ thường sống rừng, vườn Bướm ruồi thường sống phấn hoa mật hoa Ở nhiều loài, thức ăn dự trữ thể từ giai đoạn ấu trùng sau vũ hóa lâu đẻ mà khơng cần ăn thêm (như trường hợp nhiều loài thuộc cánh vẩy) ăn chất glucid (như bướm ruồi) thành trùng lồi biến thái hồn tồn thường khơng gây hại giai đoạn ấu trùng Nói chung tính ăn trùng chia thành loại sau đây: Tính ăn hẹp: sâu đục thân chấm (Tryporyza incertulas) rầy nâu (Nilaparvata lugens) gây hại chủ yếu lúa Bọ rùa châu Úc (Rodolia cardinalis) ăn loài rệp sáp sơ (Icerya purchasi) hại cam qt Tính ăn hẹp: số lồi trùng ăn số loại thuộc giống họ sâu bướm phấn Pieris canidia L ăn thực vật thuộc họ thập tự Tính ăn rộng: Một số lồi trùng có khả thích ứng rộng ăn nhiều loại sâu xanh (Spodoptera exigua) cơng hầu hết loại họ đậu, hành, ớt, bắp cải, Tính ăn tạp: ăn thức ăn động vật lẫn thực vật gián Ảnh hưởng chất lượng thức ăn Chất lượng thức ăn ảnh hưởng rõ rệt đến sinh sản, tỷ lệ chết, tốc độ phát triển, hoạt tính tượng ngừng phát dục phân bố, phát tán côn trùng Quan sát sâu đục thân hai chấm lúa ghi nhận: lứa sâu phá hại lúa cuối giai đoạn tăng trưởng tích cực làm đòng có trọng lượng thể sâu non lớn, tỷ lệ chết thấp sức sinh sản cao hẳn so với lứa sâu phá hại mạ Tương tự, rầy nâu hại lúa Nilaparvata lugens công lúa vào cuối giai đoạn tăng trưởng tích cực làm đòng tỷ lệ có loại hình cánh ngắn (khả sinh sản cao) cao, cơng lúa trổ hầu hết có dạng cánh dài (khả sinh sản thấp) Rầy (Pseudococus citri Risso) sống cam qt cá thể đực khơng diện, nhiên sống mầm khoai tây, mật độ rầy lớn tỉ lệ đực đạt đến 13 % Cơn trùng thường thích công khỏe mạnh yếu, bệnh Ví dụ lồi ruồi củ cải đỏ không phát triển nuôi củ cải đỏ bị nhiễm bệnh vàng Trên bắp, người ta ghi nhận có số giống bắp kháng sâu đục thân bắp (Pyrausta nubilalis), ấu trùng công giống bắp không phát triển, thiếu số chất sinh tố cần thiết cho phát triển côn trùng, đồng thời chứa chất độc (như 6-methoxy 2-3 benza xazilone) Ngồi phân bón loại thuốc trừ dịch hại làm thay đổi chất lượng trồng Tùy theo trường hợp tốt xấu Việc sử dụng nhiều loại phân đạm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loài sâu thuộc Cánh vẩy Người ta ghi nhận có số loại thuốc trừ sâu, trừ nấm, trừ cỏ, làm chất lượng tốt hơn, phát triển Sự thay đổi chất lượng thức ăn có ảnh hưởng rõ đến chu kỳ sinh học côn trùng ăn thực vật: Tại vùng ôn đới, qua đơng xảy bắt đầu già tháng Ảnh hưởng khối lượng thức ăn Khối lượng thức ăn ảnh hưởng lớn đến khả gia tăng mật số côn trùng thiên nhiên Trong thực tế sản xuất nông nghiệp, quan sát số tình trạng sau: Mặc dù có nhiều yếu tố giới hạn làm giảm nguy việc trồng trọt loại trồng điều kiện thích hợp cho phát triển lồi trùng gây hại cung cấp cho trùng khối lượng lớn thức ăn khối lượng thường có chất lượng cao mọc tự nhiên Mặc dù cạnh tranh thức ăn loài khác hay lồi thường quan sát thấy nơng nghiệp, nhiên ghi nhận cạnh tranh rầy nâu (Nilaparvata lugens) rầy lưng trắng (Sogatella furcifera) lúa thường lồi rầy nâu chiếm ưu thế, mật số sùng vườn hay đồng cỏ gia tăng cao đưa tới biến tập đoàn sùng sau Vấn đề ảnh hưởng khối lượng thức ăn đưa đến số vấn đề khác như: côn trùng xuất vào thời điểm mà trồng khơng vào giai đoạn thích hợp chưa có Trong hai trường hợp này, mật số côn trùng giữ mức độ thấp gây hại không xảy không đáng kể 6.3.4 Yếu tố thiên địch Trong thiên nhiên, côn trùng gây hại bị nhiều kẻ thù công loại dịch bệnh, côn trùng ăn mồi, côn trùng ký sinh Vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng Côn trùng dễ bị nhiễm loại bệnh loài vi sinh vật gây Phổ biến loại bệnh nấm gây Bào tử nấm nẩy mầm xâm nhiễm qua da, khuẩn ty phát triển bên thể sau sinh sơi nẩy nở thể trùng Có thể ghi nhận số lồi nấm gây hại phổ biến bệnh nấm trắng Beauveria bassiana ấu trùng Cánh vẩy, bệnh nấm Enthomophthora gây bệnh cho lồi rầy mềm Cơn trùng thường bị chết bệnh vi khuẩn gây Các bệnh vi khuẩn thường thấy ong, ấu trùng Cánh vẩy ấu trùng Cánh cứng Các loài côn trùng thường bị nhiễm ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn Bên cạnh bệnh siêu vi khuẩn (virus) gây mối đe dọa thường xuyên ấu trùng Cánh vẩy ấu trùng ong ăn Khi chết thể côn trùng chứa dịch loảng màu đen, Những ấu trùng bị nhiễm bệnh này, gần chết thường leo cao chết Vì Châu Âu người ta gọi "bệnh cây" Bệnh vi khuẩn siêu vi khuẩn dễ dàng lây lan nhiều trường hợp gây thành dịch lớn tiêu diệt trùng gây hại cách nhanh chóng Cơn trùng thiên địch Gồm chủ yếu hai nhóm: trùng ăn mồi trùng ký sinh Côn trùng ăn mồi Gồm lực lượng côn trùng phong phú, côn trùng ăn mồi thường có kích thước lớn mồi, chúng săn bắt ăn thịt mồi nhanh mạnh, gồm loài phổ biến như: chuồn chuồn cỏ (Chrysopa); bọ rùa (Coccinellidae) chuyên ăn rầy mềm; kiến (Formicidae); ruồi ăn rệp (Syrphidae); mòng ăn sâu (Asilidae); chuồn chuồn (Odonata); bọ chân chạy (Carabidae); vằn hổ (Cicindellidae); cánh cụt (Staphylinidae) Trong thiên nhiên, không bị yếu tố bất lợi làm giới hạn mật số lực lượng nhiều trường hợp khống chế phát triển sâu hại cách có hiệu Côn trùng ký sinh Gồm chủ yếu lồi ong có kích thước nhỏ, phổ biến thiên nhiên họ Braconidae, Ichneumonidae, Chalcididae, Trichogrammmatidae, Encyrtidae, Một số loài ruồi thuộc họ Tachinidae côn trùng ký sinh sâu non Cánh vẩy thường thấy đồng ruộng Ở giai đoạn ấu trùng, côn trùng ký sinh thường công côn trùng gây hại cách sống bám bên (ngoại ký sinh) sống ký sinh bên thể ký chủ (nội ký sinh) Thường trùng ký sinh hồn thành giai đoạn phát triển trùng ký chủ chết sau Tất giai đoạn sinh trưởng trùng bị cơng lồi trùng ký sinh phổ biến vào giai đoạn ấu trùng Một số động vật ăn mồi khác Bao gồm loài chim, ếch nhái, dơi, rắn cá Tại đồng sơng Cửu Long, vai trò lồi ếch nhái, cá chim quan trọng việc sử dụng bừa bải thuốc trừ sâu ảnh hưởng lớn đến phát triển lực lượng bảo vệ thiên nhiên Riêng chim, trùng đặc biệt ấu trùng Cánh vẩy thường mồi ưa thích chim, nhiên tác động chim sâu thường trể mật số sâu hại cao Thành trùng Nhộng Thành trùng Ấu trùng Hình 5.5: Bọ rùa đỏ Micraspis bọ rùa Menochilus sexmaculatus Hình 5.6: Ruồi ăn rầy (Syrphidae)(thành trùng ấu trùng) Hình 5.7: Ruồi thích khách (Asilidae) ; Bọ chân chạy (Carabidae); Bọ ngựa (thành trùng ấu trùng) Mantidae a b Hình 5.8: Bọ xít ăn mồi (a: bọ xít Pentatomidae b: bọ xít Reduviidae) 6.4 Khái niệm cân sinh học ngưỡng gây hại Trong điều kiện tự nhiên, tác động liên tục nhiều yếu tố môi trường, mật số côn trùng thường biến động nhiều 6.4.1.Sự biến động mật số côn trùng cân sinh học điều kiện canh tác Khi nghiên cứu ảnh hưởng tương tác qua lại yếu tố môi trường, người ta thấy rõ thiên nhiên thường xuất tình trạng cân sinh học, có nghĩa ký chủ hay điều kiện thích hợp cho lồi gây hại lồi phát triển loài phát triển làm cho thiên địch phát triển theo phát triển loài thiên địch giới hạn lại phát triển loài gây hại 6.4.2.Sự biến động mật số côn trùng hệ Quan sát biến động mật số (trong hệ) sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) đậu nành Cồn Khương (1992) ghi nhận: vào đầu tháng thành trùng xuất ruộng đậu xuân hè, đẻ trứng sau mật số tăng nhanh, sau giảm dần tác động nhiều yếu tố khác như: trứng không thụ, trứng ấu trùng bị cơng lồi thiên địch, chết tự nhiên chết số yếu tố môi trường bất lợi mưa đầu mùa,… từ đến số lượng thành trùng hệ không khác biệt so với hệ cha mẹ chắn thấp nhiều so với số lượng trứng đẻ 6.4.3.Sự biến động mật số côn trùng suốt năm hay qua nhiều hệ Bao gồm giai đoạn phát triển nhanh phát triển chậm Tầm quan trọng biến động thay đổi theo trình phát triển hệ theo năm tùy theo thay đổi điều kiện môi trường, chủ yếu điều kiện khí hậu Nếu quan sát thời gian dài, ta thấy rõ mức độ phát triển mật số biến động quanh giá trị trung bình gọi "mức cân trung bình" Trong số giai đoạn, thay đổi yếu tố mơi trường tác động theo chiều hướng có lợi cho trùng gây hại, ví dụ sau thời gian định, thời tiết thích hợp cho lồi gây hại khơng thích hợp cho lồi thiên địch, trường hợp đến tình trạng có gia tăng đặc biệt số lượng loài gây hại, đưa đến tình trạng phát sinh thành dịch, sau số lượng giảm cách tự nhiên 6.4.4.Khái niệm ngưỡng gây hại Trong hệ thống canh tác bền vững, "sự cân sinh học" thiết lập, số lồi, cân đưa đến tình trạng an toàn cho trồng trường hợp việc phòng trị lồi gây hại làm phá cân sinh học theo chiều hướng bất lợi cho trồng Khái niệm ngưỡng gây hại mang tính chất kinh tế: lồi trùng trồng xem gây hại mật số loài vượt qua ngưỡng mà người ta gọi ngưỡng gây hại Ngưỡng đạt đến thiệt hại kinh tế loài gây cho trồng vượt chi phí cần thiết để phòng trị lồi trùng Trong mơi trường canh tác bền vững, ngưỡng gây hại lồi trùng xẩy thường xun không thường xuyên Trong hệ thống nông nghiệp bền vững, ngưỡng gây hại đạt theo số trường hợp sau: a: hiếm; b: thường xuyên; c: gần luôn xảyra Người ta phân biệt trường hợp sau: Ngưỡng gây hại đạt đến Ngưỡng gây hại thường xẩy Ngưỡng gây hại gần luôn xẩy Ngưỡng gây hại luôn xẩy trường hợp loài rầy mềm truyền bệnh siêu vi khuẩn 6.4.5.Những nguyên nhân làm phá vỡ cân sinh học môi trường trồng trọt Sự biến đổi hệ thống canh tác Tất thay đổi quan trọng canh tác thâm canh, luân canh, kỹ thuật canh tác đưa đến phá vỡ cân sinh học Ví dụ trồng loại đưa đến xuất lồi trùng gây hại mới, trường hợp ghi nhận Châu Mỹ khoai tây du nhập trồng phổ biến vùng núi đá mà lồi bọ cánh cứng Doryphore trước sống chủ yếu hoang thuộc nhóm Solanaceae Khoai tây cung cấp cho loài thức ăn đặc biệt từ khiến cho lồi sinh sơi, nẩy nở phát triển khắp Bắc Mỹ Châu Âu Sử dụng giống lúa ngắn ngày, suất cao, sử dụng nhiều phân bón tạo điều kiện cho bộc phát rầy nâu Thâm canh tăng vụ đưa đến bộc phát nhiều lồi trùng gây hại thức ăn diện liên tục đồng ruộng Do du nhập tình cờ lồi gây hại Do việc trao đổi hàng hóa, lưu thơng qua lại nhiều quốc gia Một lồi trùng gây hại vùng xâm nhập vào vùng khác gặp điều kiện mơi trường thích hợp, lồi định cư dễ dàng phát sinh thành dịch gây hại nặng vùng phát xuất loài này, vùng du nhập, loài thường không bị hạn chế thù địch thiên nhiên Trong trường hợp người ta tìm cách để thiết lập lại cân sinh học cần thiết cách du nhập loài thiên địch Danh sách lồi trùng du nhập tình cờ vào Châu Âu giới hạn Trái lại, Bắc Mỹ, phần lớn loại trồng du nhập với lồi trùng gây hại, điều cho thấy mức độ gây hại trầm trọng loài Hoa Kỳ Canada Bộ phận kiểm dịch thực vật nhiều nước Việt Nam xác định danh sách trùng bên ngồi cấm xâm nhập vào nước Việc nhập sản phẩm nông nghiệp, thực vật thực sau có giấy chứng nhận an toàn phận kiểm dịch nước xuất kiểm tra nước nhập Do việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật nguyên nhân gây cân sinh học nhiều nơi giới đặc biệt vùng chưa phát triển, việc lạm dụng sử dụng loại thuốc trừ sâu không đưa đến bộc phát nhiều loài sâuhại Hình 5.9: Những ngưỡng gây hại (NGH) biến động mật số số lồi trùng gây hại trồng Một số câu hỏi ôn tập gợi ý Tính ăn gây hại côn trùng? Sự cân sinh học nguyên nhân bộc phát côn trùng gây hại tự nhiên? Tác động nhiệt độ đời sống côn trùng? Tác động yếu tố phi sinh vật đến đời sống côn trùng Ý nghĩa thực tiển việc nghiên cứu sinh thái côn trùng? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt: Bùi Công Hiển (1995) Côn trùng hại kho vựa Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hồ khắc Tín (1980) Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) Côn trùng nhện gây hại ăn trái vùng ĐBSCL biện pháp phòng trị Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Thị Thu Cúc (2002) Dịch hại cam, quít, chanh, bưởi (Rutaceae) IPM Nhà xuất nông nghiệp, Nguyễn Văn Huỳnh (1993) Quan điểm Biotype Rầy Nâu Nguyễn Viết Tùng (2006) Giáo Trình Côn Trùng Học Đại Cương Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp [8] Booth R.G.; M.L Cox and R.B Madge (1990) Coleoptera International Institute of Entomology C.A.B Borror D.J.; D M Delong and C A Triplehorn (1981) An introduction to the study of insects (fifth edition) Bùi Công Hiển (1995) Côn trùng hại kho Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 216 trang ... sinh sản côn trùng Nhu cầu nước côn trùng khác tùy theo loài, lượng nước 93 muối chứa đựng máu gần giống lồi trùng Lồi trùng ăn có thức ăn chứa khối lượng nước lớn nước thể cao Những lồi trùng sống... lớp khơng khí mỏng bao bọc phía thể côn trùng côn trùng ngập nước Rất nhiều lồi trùng sống nước, có ống thở phần cuối thể, ống kéo dài đến bề mặt nước Côn trùng lấy oxy sát mặt nước phải ln ln... Một số lớn côn trùng sống nước (ấu trùng, thành trùng) , hấp thu oxy từ hai nguồn: oxy khơng khí oxy hồ tan nước Sự trao đổi khơng khí lồi trùng có kích thước nhỏ (như vào giai đoạn ấu trùng) thực

Ngày đăng: 20/06/2020, 10:14

Mục lục

    4.1 Da côn trùng (bộ xương ngoài)

    4.3 Hệ tiêu hóa và vấn đề dinh dưỡng ở côn trùng

    4.3.3. Dinh dưỡng và thức ăn (nhu cầu dinh dưỡng ở côn trùng)

    4.4.3. Sự tuần hoàn của máu

    4.5.1. Hệ thống khí quản

    Hình 3. 5: Cấu tạo hệ thần kinh đầu của cào cào (Orthoptera). a não; b: tuyến dưới hầu; c: corpus allatum; d: động mạch; e: thực quản; f: hốc mắt; g: cuống mắt đơn; h: tuyến trán; i: diều; j: sợi thần kinh môi trên; l: sợi thần kinh hàm dưới; n: ống nước bọt (Bor

    3.7.3. Cơ quan cảm giác

    3.7.4. Thụ cảm hoá học

    3.7.5. Thụ cảm cơ học

    3.7.6. Cơ quan thính giác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan