Kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam
Trang 1
A: lời nói đầu
Trong thời kì đầu của xã hội loài ngời từ khi lực lợng sản xuất phát triểnvà có nhiều thành tựu mới, con ngời dần thoát khỏi nền khinh tế tự nhiên vàchuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa Nền kinh tế hàng hoá phát triển càngmạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng cónhững u việt của nó , đó là sự thoả mãn tối đa nhu cầu của con ngời vói một khốilợng hàng hoá khổng lồ Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế , nhất là trongchế độ xã hội TBCN , một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi nhuận đợc chú trọnghàng đầu dẫn đến sự phân hoá xã hội sâu sắc và quyền bình đẳng trong xã hội bịxem nhẹ.
Nớc ta sau khi giành đợc độc lập ở miền Bắc , Đảng đã xác định đa đất ớc lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Khi miền Bắc hoàntoàn đợc giải phóng thì cả nớc bớc vào thời kì quá độ lên CNXH Đại hội ĐảngVI (1986) là một bớc ngoặt lịch sử của nền kinh tế với đờng lối mới của Đảng đểphát triển đất nớc Theo đó ta xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng có sựquản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN T tởng ấy càng đợc nhấn mạnhtrong các kì đại hội tiếp theo của Đảng.
Cho tới nay, sau gần hai mơi năm đổi mới ta đã gặt hái đợc nhiều thànhtựu đáng kể Tuy nhiên bên cạnh đó còn có khá nhiều những mặt cần điêù chỉnh.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu em chọn đề tài:"Sự hình thành và phát triểnnền Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam"
Trang 2B:nội dung
I.Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trờng:
1.Khái niệm kinh tế thị trờng:
Kinh tế thị trờng hình thành từ quá trình sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất ra là để bán trên thị trờng.Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất_phân
phối_trao đổi_tiêu dùng , sản xuất nh thế nàovà cho ai đều thông việc mua bán,thông qua hệ thống thị trờng và do thị trờng quyết định.
Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá và phân công lao động xã hội và về kinh tế giữa ngời sản xuất này với ngời sản xuấtkhác do các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định.Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hoá thì ngời sản xuất trở thành ngời sản xuất hàng hoá,lao động của ngời sản xuất hàng hoá vừa có tính chất t nhân , cá biệt , lao động của ngời sản xuất hàng hoá bao hàm sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính chất xã hội và tính chất t nhân , cá biệt lao động của sản xuất hàng hoá.Đối với mỗi hàng hoá mâu thuẫn đó đợc giải quyết trên thị trờng.
Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài Đầu tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn Sản xuất hàng hoá giản đơn là sản xuất hàng hoá nông dân , thợ thủ công dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất và sức lao động của bản thân họ
Đây là một kiểu sản xuất nhỏ , dựa trên kĩ thuật thủ công và lạc hậu khilực lợng sản xuất phát triển cao hơn ,sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thànhsản xuất quy mô lớn Quá trình chuyển biến này diễn ra trong một thời kì quáđộ từ xã hội phong kiến sang chế độ t bản.
Trong một nền kinh tế sản xuất hàng hoá chiếm địa vị thống trị thì đó lànền kinh tế hàng hoá , khi nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờngthì nền kinh tế này là nền kinh tế thị trờng
Nh vậy nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chếthị trờng thì nền kinh tế này là nền kinh tế thị trờng.Cơ chế thị trờng là tổng thểcác nhân tố, quan hệ ,môi trờng , động lực và quy luật chi phối sự vận động củathị trờng Trong cơ chế thị trờng động lực hoạt động của các thành viên là lợinhuận , lợi nhuận có tác dụng lôi kéo các doanh nghiệp sản xuất mà xã hội cần Cơ chế thịa trờng dùng lỗ, lãi để quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản Đặc trngcủa nền kinh tế thị trờng là tự vận động tuân theo những quy luật vốn của nó,nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ, các quy luật vịtrí, vai trò độc lập, song lại có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, vàtạo ra những nguyên tắc vận động của thị trờng.
2.Các quy luật hình thành, phát triển kinh tế thị trờng
2.1 Vấn đề phân công lao động xã hội :a Khái niệm phân công lao động xã hội:
Phân công lao động xã hội là việc chuyên môn hoá ngời sản xuất, mỗi ời chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhất định, hay nói cách khác: Sựphân công lao động xã hội là cách điều chỉnh hạn chế một cách thích ứng nhữngcá nhân vào những lĩnh vực nghề nghiệp đặc thù.
ng-b Đặc điểm và tác dụng của việc phân công lao động xã hội
* Đặc điểm:
Tiền đề vật chất của sự phân công lao động trong xã hội là số lợng dân cvà mật độ dân số.phải có một mật độ dân số nào đó để có thể phát triển nột cáchthuận lợi cho những giao dịch xã hội, cũng nh để phối hợp các lực lợng nhờ thếmà năng xuất lao động tăng lên, khi số lợng công nhân tăng lên( do dân số tăng
Trang 3lên ) thì sức sản xuất của xã hội càng tăng lên theo tỷ lệ kép của sự tăng lên đó,nhân với hiệu quả của sự phân công lao động.
Sự phân công lao động đợc hình thành khi có sự phân tán t liệu sản xuấtvào tay nhiều ngời sản xuất hàng hoá độc lập với nhau Sự phân công lao độngxã hội xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của xã hội và đạt những ngời sản xuấthàng hoá độc lập " đối diện " với nhau, những ngời này chịu sự tác động rất lớncủa quy luật cạnh tranh.
Cơ sở của mọi sự phân công ao động phát triển là lấy trao đổi hàng hoálàm mỗt giá và có sự tách rời giữa thành thị và nông thôn.
Đối với sự phân công lao động có một quy tắc chung là :puyền lực càng ítchi phối sự phân công lao động trong xã hội bao nhiêu, thì sự phân sự phân cônglao động trong xí nghiệp sản xuất ngày càng phát triển bấy nhiêu, và ở đấy nó lạicàng phụ thuộc vào quyền lực của một cá nhân.
*Tác dụng:
Sự phân công lao động trong xã hội làm cơ sở chung cho mọi nền sản xuấthàng hoá, chính sự phân công lao động trong xã hội làm cho sức lao động trởthành hàng hoá.
Sự phân công lao động đặt cơ sở cho việc hình thành những nghề nghiệpchuyên môn, những ngành chuyên môn nhằm nâng cao sức sản xuất.
Sự phân công lao động theo vùng với ngành sản xuất chuyên môm hoá đặctrng sẽ là yếu tố quyết định sự khai thác có hiệu quả và phát huy thế mạnh củavùng Sự phân công lao động trong xã hội khi đã phát triển đến một trình độ nàođó thì sẽ dẫn đến sự phân công lao động ở tầm vi mô- các xí nghiệp, các hãngsản xuất - điều này làm cho các giai đoạn sản xuất ra sản phẩm bị chia nhỏ,sảnphẩm đợc hoàn thiẹn về chất lợng, dễ dàng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật Sự phân công lao động áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật làm việc sảnxuất đi vào chuyên môn hoá, nâng cao tay ngề của ngời sản xuất, tăng năng suấtlao động xã hội.
c Hớng phân công và việc thực hiện ở nớc ta:
Khi sản xuất hàng hoá ra đời, phát triển đến mức cao điển hình là ở xã hộit bản thì đòi hỏi sự phân công lao động sâu sắc để đi vào chuyên môn hoá cao,đáp ứng nhu cầu, yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, từ trớc tới nay trong xã hộiđã xuất hiện ba lần phân công lao đọng xã họi lớn :
- Tỷ lệ và số tuyệt đối của lao động trong nông nghiệp giảm xuống, tỷ lệvà số tuyệt đối của lao động trong công nghiệp tăng lên
- Tỷ lệ lao động trí óc ngày càng tăng lên và chiếm phần lớn trong tổnglao động xã hội
-Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất ( dịch vụ, ơng nghiệp ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuấtvật chất
th-Trong những năm trớc mắt, ở nớc ta hiện nay việc phân công lao động xãhội cần phải tiến hành trên tất cả các địa bàn Tiến hành sắp xếp, phân bố lại chỗhoặc chuyển một bộ phận từ nơi này sang nơi khác để xây dựng các vùng kinh tếmới Tuy nhiên, chúng ta cần đặc biệt chú trọng u tiên cho việc sắp xếp, điều
Trang 4chỉnh lại chỗ vì điều đó cho phép từng địa phơng, từng đơn vị cơ sở tự khai tháchết tiềm năng ,những thế mạnh sẵn có của đơn vị mình, đồng thời từng bớc hìnhthành các cụm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ nông thôn cũng nh ở thành thị.
*Đối với quốc tế : Để tham gia và phân công lại lao động xã hội cả trênmối quan hệ kinh tế quốc tế chúng ta cần hiểu rõ những đặc điểm và xu hớnghiện đại của nền kinh tế thế giới, đó là những đặc điểm sau:
- Nền kinh tế thế giới là một thể thồng nhất , bao gồm các nền kinh tế khuvực và quốc gia rất đa dạng , phát triển không đồng đều, chứa đựng nhiều mâuthuẫn.
-Dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại , đangdiễn ra quá trình quốc tế hoá kinh tế , cụ thể là :
+ Đẩy mạnh sự phân công lao động giữa các khu vực trên thế giới và giữacác quốc gia trong từng khu vực
+ Tăng cờng hợp tác và nhất thể hoá kinh tế thế giới, đặc biệt là phạm vitừng khu vực
Là một quốc gia phát triển , Việt Nam có những lợi thế can bản để có thểtham gia tích cực vào phân công lao động khu vực và quốc tế Những lợi thế đótrớc hết là :
- Vị trí địa lý thuận lợi : Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa , tự nhiênViệt Nam rất phong phú và đa dạng , khác hẳn với các nớc có cùng vĩ độ ở Tây á, Đông phi , Tây phi Đặc điểm này có tác động sâu sắc đến cơ cấu, quy mô và h-ớng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Việt Nam nằm ở rìa đông bán đảoĐông Dơng , gần trung tâm Đông Nam á có vùng biển chủ quyền rộng lớn vàgiàu tiềm năng, dễ dàng phát triển kinh tế - thơng mại, văn hoá và khoa học kỹthuật với các nớc trong khu vực và trên thế giới Việt Nam nằm trong khu vựcdiễn ra các hoạt động sôi động nhất thế giới trớc thế kỷ 21, các nớc ASEAN màViệt Nam là thành viên chính thức kể từ tháng 7/95 đang ngày càng chiếm địa vịcao trong nền kinh tế thế giới/
- Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng.
- Nguồn tài nguyên nhân văn phong phú bao gồm bản thân con ngời và hệthống giá trị do con ngời sáng tạo ra trong quá trình phát triển lịch sử dân tộc Đờng lối đổi mới và chính sách mở cửa do Đảng ta đề ra từ đại hội thứ sáu đãmang lại kết quả rất uan trọng , tạo ra môi trờng thuận lợi để Việt Nam tham giangày càng tích cực vào phân công lao động trong khu vực và quốc tế , nhanhchóng hoà nhập vào thị trờng quốc tế.
Để nâng cao vai trò và vị trí của Việt Nam trong hệ thống phân công laođộng khu vực quốc tế , đòi hỏi phát huy tinh thần tự lục tự cờng và những lợi thếnói trên.
2.2 Quá trình tự do hoá kinh tế qua đa dạng hoá các hình thức sở hữu
* Đa dạng hoá sở hữu- Nhân tố cơ bản hình thành nền kinh tế thị trờng :
Trung tâm của nền kinh tế thị trờng là quy luật sở hữu , sở hữu của chínhmình , sở hữu vật dụng và sở hữu trí tuệ, quyền đợc hởng thụ ích lợi từ việc trồngtrọt và cải tạo đất là động lực phát triển nông nghiệp Quyền đợc hởng thụnhững điều mình làm là động lực phát triển thị trờng lao động Quyền đợc hởngtrực tiếp thành quả của vốn sản xuất thúc đẩy đầu t vào nhà máy và trang thiếtbị , quyền đợc bảo đảm c trú một địa điểm cố định thúc đẩy đầu t cá nhân vàonhà ở Hơn nữa , quyền chuyển nhợng tài sản có tầm quan trọng thiết yếu đói vớiviệc sử dụng hữu hiện đát đai , lao đọng vốn Chỉ có thông qua chyển nhợng thìcủa cải các loại mới có thể sử dụng đúng giá trị của nó.
Khi chuyển sang kinh tế thị trờng thì ạnh tranh chính là cơ chế bảo đảmcho nền kinh tế phát triển năng động và sử dụng các nguồn nhân lực của xã hộicó hiệu quả Nhng cạnh tranh chỉ nảy sinh trong môi trờng có những chủ sở hữu
Trang 5khác nhau Vì vậy việc chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinhtế thị trờng là tất yếu phaỉ xây dựng các quan hệ hình thức sở hữu Bản chất củaviệc này là thay thế các quan hệ và các hình thức sở hữu chỉ tồn tại trên danhnghiã bằng các quan hệ và các hình thức có ý nghĩa kinh tế thực sự có chủ thể cụthể , đó là những ngời sản xuất hàng hoá tự do.
Để chuyển sang nền kinh tế thị trờng ,Đảng và nhà nớc ta cần đa dạng hoávà cải cách lại chế độ sở hữu , đặc biệt là khu vực kinh tế nhà nớc ,để tự do sởhữu nhà nớc phải ban hành luật pháp về vấn đề sở hữu
Một bớc tiến quan trọng trong quá trình Việt Nam chuyển sang nền kinhtế thị trờng đã diễn ra vào tháng 4/92,khi Quốc hội thông qua hiến pháp mớicông khai choa phép sở hữu t nhân và còn tăng cờng sự bảo hộ của nhà nớc đốivới hình thức sở hữu này Hiến pháp này xác định có 3 hình thức rở hữu :sở hữutoàn dân , sở hữu tập thể và sở hữu t nhân Hơn nữa, cả ba hình thức đều đợc nhànớc bảo hộ Quốc hữu hoá quyền sở hữu t nhân đều bị cấm và việc trng dụngcần thiết tài sản phải đợc đền bù , quyền thừa kế và quyền chuyển nhợng cũngđfợc bảo hộ
Quyền sở hữu t nhân ,yếu tố cần thiết cho nền kinh tế thị trờng , đã bắt đầuphát triển rất lâu trớc khi hiến pháp đợc sửa vào năm 1992 Chúng ta có thể thấyrõ bằng chứng về hoạt động của khu vực t nhân tăng trong những năm trớc , tuynhiên đứng trên góc độ hệ thống pháp lý mà xét , việc tạo cơ sở rõ ràng cho sởhữu và chuyển nhợng tài sản có tầm quan trọng vì hai lý do Thứ nhất ,luật chấpnhận chính thức điều này sẽ là dấu hiệu cho những ngời có thể trở thành nhàkinh doanh t nhân và các nhà đầu t thấy rằng hoạt động kinh tế t nhân là chínhthức đợc phép và khuyến khích Khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sangnền kinh tế thị trờng , loại khuyến khích chính thức này có thể có trọng lợng đôichút Thứ hai , những cá nhân khởi sự hoạt động kinh tế t nhân trên cơ sở chínhthức đợc phép có thể dựa vào pháp luật để bảo vệ hoạt động kinh doanh của họtrong tơng lai Điều cần chú ý ở đây là hiến pháp của Trung Quốc cũng có điềukhoản về sở hữu tơng tự nh hiến pháp năm 1990 của Việt Nam , nhng năm 1988Trung Quốc phải bvan hành những điểm bổ xung hiến pháp để bảo vệ quyền sởhữu t nhân một cách rộng rãi.
Một mặt của hoạt động thơng mại cần có cơ cấu khung về pháp lý có hiệulực trong điều kiện kinh tế thị trờng là bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩyviệc tạo ra mặt hàng và những quy trình sản xuất mới là mới ở Việt nam và sửdụng hàng hoá và quy trình sở hữu có chủ sở hữu đợc tạo ra ở nơi khác ,khuyếnkhích phát triển và lu hành nhãn hiệu thơng phẩm đợc thị trờng công nhận.Đẩymạnh việc phổ biến ở Việt Nam phần mềm tin học cũng nh tác phẩm văn học cóchủ sở hữu tiến bộ trên tất cả các lĩnh vực này phải dựa trên quyền và biện pháphợp pháp đối với bằng sáng chế , nhãn hiệu thơng hiệu bản quyền
Ngoài những hình thức sở hữu trên cùng với quá trình mở cửa nền kih tếcác nhà đầu t nớc ngoài sẽ đầu t vào nớc ta dới nhiều hình thức nh :liên doan ,mua cổ phiếu , đầu t trực tiếp nên sẽ xuất hiện nhiều hình thức sở hữu nớc ngoà ởnớc ta
Tóm lại để cho cơ cấu quan hệ về các hình thức sở hữu thích ứng với nềnkinh tế thị trờng đòi hỏi Đảng và nhà nớc ta phải xây dựng một hệ thống phápluật đồng bộ về hình thức sở hữu , hình thức sở hữu đa dạng , tự nguyện sẽ nảysinh ra các hình thức tổ chức sản xuất mới thích hợp , hiệu quả và sáng tạo ở nớcta Quan hệ sở hữu đa dạng sẽ làm cho thị trờng hoạt động uyển chuyển trongmột thể thống nhất , trong đó quốc doanh cần nắm giữ những ngành , những lĩnhvực then chốt tác dụng thúc đẩy sự ổn định và tăng trởng kinh tế
2.3 Phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ :
Trang 6a Mối liên hệ biện chứng giữa khoa học công nghệ và kinh tế thị tr ờngở nớc ta :
* Sự tác động của khoa học - công nghệ đối với kinh tế thị trờng :
Nớc ta là một nớc nông nghiệp với điểm xuất phát thấp về lực lợng sảnxuất , về trình độ xã hội hoá lao động và xã hội hoá sản xuất Sự thấp kém này đãkìm hãm quá trình chuyển biến nền kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp sangkinh tế thị trờng Việc phát triển khoa học công nghệ chính là để thay đổi về chấtlực lợng sản xuất và nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất của nớc ta nhằm thúcđẩy quá trình chuyển biến nền kinh tế từ chậm phát triển sang phát triển , chuyểnnền kinh tế sang thị trờng
Dới sự tác động của khoa học công nghệ làm biến đồi về chất lực lợng sảnxuất theo hớng thực hiện từng bớc chiến lợc đồng bộ hoá giữa t liệu sản xuấthiện đại với con ngời hiện đại nhằm nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất Đếnlợt nó , sự đồng bộ hoá này lại tác động làm biến đổi sở hữu và cơ chế thị trờng ởnớc ta theo hớng độc quyền , độc tôn sang sở hữu hỗn hợp đa dạng , từ cơ chếtập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà n-ớc.
Dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ theo hớng đãxác định làm cho nền kinh tế thị trờng nớc ta từng bớc thích nghi với tốc độnhanh của tính chất mới của nền kinh tế thị trờng thế giới.
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua sự phân công lao động làm thayđổi từng bớc cơ cấu ngành vùng , thay đổi chiến lợc kinh doanh , thay đổi cơ cấugiá trị hàng hoá nhất là trong ngành công nghệ mới
Thúc đẩy tăng trởng kinh tế nâng cao năng lực tích luỹ từ nội bộ nền kinhtế tạo điều kiện thay đổi chiến lợc tái sản xuất giản đơn sang phát triển cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu
*Sự tác động của kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghiã đối vớisự phát triển của khoa học- công nghệ ở nớc ta
Nền kinh tế thị trờng theo hớng xã hội chủ nghĩa sẽ tác động tích cực đếnsự phát triển của khoa học công nghệ
Kinh tế thị trờng sẽ thúc đẩy sự thay đổi trong cơ cấu của lực lợng sảnxuất , điều này đợc thể hiện ở chỗ công nghệ , đối tợng lao động , cơ cấu laođộng phát triển theo hớng công nghệ nhiều trình độ , những công nghệ mũinhọn Dới tác động của nền kinh tế thị trờng , đối tợng lao động đợc khai thácngày càng nhiều trong tự nhiên kết hợp với việc sử dụng nguyên vật liệu tổnghợp mà trớc hết nhập từ nớc ngoài và tiến đến sản xuất trong nớc Trong nềnkinh tế thị trờng , lao động trí óc sẽ đợc đánh giá và coi trọng đúng mức , do đóhàm lợng lao động trí tuệ tăng lên trong tổng lao động xã hội
Sự thay đổi cơ cấu của lực lợng sản xuất theo hớng công nghệ hoá và sựtăng lên của tỷ lệ lao động trí óc trong tổng số lao động xã hội đến lợt nó sẽ tácđộng một cách tích cực tới sự phát triển của khoa học - công nghệ Nh vậy , dớisự tác động của cơ chế thị trờng ,sự phát triển của lực lợng sản xuất và tỷ lệ laođộng trí óc có tác động qua lại với sự phát triển của khoa học - công nghệ.
Kinh tế thị trờng với t cách là đòn bẩy , là phơng thức sinh hoạt kinh tếthích hợp , nên tác động tích cực tới sự thay đổi cơ cấu kinh tế và trình độ vănminh ở nớc ta Chính nhờ nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩalàm cho nớc ta thực hiện có hiệu quả quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hớngcông- nông - dịch vụ hiện đại và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Và chính nềnkinh tế thị trờng này sẽ đa xã hội ta vợt qua nhanh nền văn minh công nghiệp vàvăn minh trí tuệ.
Sơ đồ: sự tác động của cách mạng khoa học- công nghệ đối với kinh tếthị tờng ở nớc ta và sơ đồ : Sự tác động tích cực của kimh tế thị trờng xã hội theo
Trang 7định hớng xã hội chủ nghĩa đối với sự phát triển khoa học- công nghệ đợc thểhiện ở hai trang sau.
b Hớng phát triển khoa học - công nghệ trong quá trình chuyển sangcơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta:
- Trên cơ sở phát triển lực lợng sản xuất và hiệu quả của sở hữu đối vớiviệc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội , hình thành cơ cấu và xu hớng vận độngkhách quan của các hình thức sở hữu.
-Trên cơ sở vai trò then chốt của cách mạng khoa học công nghệ và vai tròđộng lực của nó đối với lực lợng sản xuất , Nhà nớc cần có chính sách khoa họccông nghệ hữu hiệu : Nhà nớc cần cung cấp những điều kiện cần thiết chonghiên cứu khoa học , coi trọng lao động trí tuệ - vốn quý nhất trong vốn quý laođộng,sớm có những chính sách có tác dụng kích khích các chủ thể sản xuất ,kinh doanh ở tất cả các hình thức sở hữu tring và ngoài nớc đầu t sức ngời sứcngời sức của vào việc trang bị công nghệ hiện đại
Việc chuyển giao công nghệ hiện đại trên thế giới so với trớc tuy có nhữngthuận lợi nhất định , song cũng không kém phần phức tạp Do vậy , khi tiếpnhận công nghệ mới phải thận trọng , tránh những sai lầm đắt giá vừa qua , nâgcao năng lực tiếp nhận sao cho tránh đợc hao mòn tài sản cố định do nhập côngnghệ lạc hậu và các nguyên nhân khác gây ra Đồng thời thực hiện chủ nghĩa tbản nhà nớc để thu hút đầu t nớc ngoài.
- Xây dựng đồng bộ các loại thị trờng , thực hiện chiến lợc thị trờng hớngngoại , dùng nó để kích thích sự phát triển khoa học - công nghệ và thị tr ờng nộiđịa.
- Đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục đào tạo trong sự gắn bó khoa học - côngnghệ và kinh tế thị trờng , coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố conngời , động lực trực tiếp của sự phát triển.
- Tạo lập thị trờng cho các hoạt động khoa học công nghệ Thúc đẩy cácdoanh nghiệp lớn của nhà nớc đổi mới công nghệ , thu hút lực lợng nghiên cứuvà triển khai về các doanh nghiệp
- Kết hợp hài hoà giữa quy luật phát triển tuần tự và quy luật phát triểnnhảy vọt , thông qua chính sách mở cửa vừa để sử dụng có hiệu quả lợi thế đểphát triển khoa học công nghệ và kinh tế thị trờng.
3 Các bớc phát triển của kinh tế thị trờng
3.1 Từ nền kinh tế tự nhiên chuyển sang nền kinh tế hàng hoá giản đơn.
Mặc dù có những đặc điểm riêng, nhng tất cả các phơng thức sản xuất tiềnt bản chủ nghĩa đều có nét chung là nền kinh tế tự nhiên Trong nền kinh tế tựnhiên, sản xuất nhỏ chiếm u thế Nền kinh tế tự nhiên do nhiều đơn vị kinh tếthuần nhất hợp thành và mỗi đơn vị kinh tế ấy làm đủ việc để tạo ra những sảnphẩm cuối cùng.
Trong các nền kinh tế tự nhiên, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu, nôngnghiệp là ngành sản xuất cơ bản, công cụ và kỹ thuật canh tác lạc hậu, dựa vàolao động chân tay là chủ yếu, chỉ có trong một số trang trại của địa chủ hoặc ph-ờng hội mới có hiệp tác lao động giản đơn Trong nền kinh tế dới chế độ phongkiến, phân công lao động kém phát triển, cơ cấu ngành đơn điệu, mới chỉ có mộtsố ngành nghề thủ công tách khỏi nông nghiệp, sản xuất chủ yếu hớng vào giá trịsử dụng, có tính chất tự cung, tự cấp.
Bớc đi tất yếu của sản xuất tự cung, tự cấp là tiến lên sản xuất hàng giảnđơn điều kiện cho quá trình chuyển hoá này là sự phát triển của phân công xãhội Phân công xã hội là cơ sở của kinh tế hàng hoá Xu hớng phát triển của phâncông xã hội là biến việc sản xuất không những từng sản phẩm riêng biệt, mà việcsản xuất từng bộ phận của sản phẩm, từng thao tác trong chế biến sản phẩmthành những ngành công nghiệp riêng biệt Công nghiệp chế biến tách khỏi công
Trang 8nghiệp khai thác và mỗi ngành công nghiệp đó lại chia thành nhiều loại và phânloại nhỏ Chúng sản xuất ra dới hình thức hàng hoá - những sản phẩm riêng biệtvà đem trao đổi với những sản phẩm của các ngành sản xuất khác Chính sự pháttriển ngày càng sâu rộng đó của phân công xã hội là nhân tố chủ yếu dẫn đếnhình thành thị trờng trong nớc Hình thành nên những khu vực nhà nớc chuyênmôn hoá và dẫn đến sự trao đổi không những giữa sản phẩm với sản phẩm côngnghệ, mà cả giữa các sản phẩm nhà nớc với nhau.
Sự phát triển của công nghiệp và nông nghiệp, sự hình thành trung tâmcông nghiệp, sức hút của chúng đối với dân c ảnh hởng sâu sắc đến đời sốngnông thôn, thúc đẩy nông nghiệp hàng hoá phát triển.
Những ngời sản xuất ở những vùng khác nhau có những điều kiện tự nhiênkhác nhau, có khả năng và u thế trong sản xuất những sản phẩm khác nhau cóhiệu quả hơn ngay trong một vùng, một địa phơng, những ngời sản xuất cũng cónhững khả năng, điều kiện và kinh nghiệm sản xuất khác nhau Mỗi ngời sảnxuất chỉ tập trung sản xuất sản phẩm nào mà mình có u thế, đem sản phẩm củamình trao đổi (mua và bán) lấy những sản phẩm cần thiết cho sản xuất và đờisống của mình Họ trở thành những ngời sản xuất hàng hoá Trao đổi, mua bán,thị trờng, tiền tệ ra đời và phát triển
Sản xuất hàng hoá ra đời, lúc đầu dới hình thức sản xuất hàng hoá nhỏ,giản đơn, nhng là một bớc tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhân loại.
3.2 Từ nền kinh tế hàng hoá giản đơn chuyển sang nền kinh tế tự do cổ
Quá trình chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế tự do cổ điển ợc thực hiện qua ba giai đoạn phát triển cả về lực lợng sản xuất, cả về quan hệsản xuất mới thích ứng với từng bớc phát triển của lực lợng sản xuất
đ-Kỹ thuật thủ công dựa trên lao động hiệp tác giản đơn:
Hiệp tác giản đơn t bản chủ nghĩa dựa trên cơ sở kỹ thuật thủ công, với quy môlớn hơn so với tổ chức sản xuất phờng hội và sản xuất nhỏ cá thể Trong giaiđoạn hiệp tác giản đơn, công nhân phụ thuộc vào nhà t bản về kinh tế nhng vẫncòn độc lập về mặt kỹ thuật Để tổ chức hiệp tác lao động, bớc đầu tiên phải tậptrung t liệu sản xuất, trên cơ sở đó tập trung sức lao động.Tập trung hiệp tác laođộng đòi hỏi phải có sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân, bảo đảmsự nhịp nhàng trong hoạt động sản xuất đạt đến mục đích chung Với sản xuấtquy mô lớn, trong hiệp tác giản đơn, phải mua cả đống nguyên liệu và buôn bánhàng hoá, do đó đã làm xuất hiện một mạng lới mua gom nguyên liệu và bán lẻhàng hoá, từ đó thúc đẩy việc sản xuất và trao đổi sâu rộng trong xã hội Hiệp tácgiản đơn đã bớc đầu làm xuất hiện sản xuất lớn t bản chủ nghĩa, nâng cao năngsuất lao động xã hội lên rất nhiều Việc hiệp tác giản đơn làm xuất hiện sản xuấtlớn về mặt quy mô là một bớc ngoặt rất quan trọng từ sản xuất nhỏ lên sản xuấtlớn.
Phân công công trờng thủ công T bản chủ nghĩa:
Sự phát triển của hiệp tác giản đơn t bản chủ nghĩa tất yếu dẫn tới hiệp tác cóphân công, làm xuất hiện các công trờng thủ công t bản chủ nghĩa Công trờngthủ công là hình thức xí nghiệp t bản thực hiện sự hiệp tác có phân công dựa trêncơ sở kỹ thuật thủ công Công trờng thủ công hình thành bằng cách tập hợpnhững thợ thủ công khác nghề, hoặc những thợ thủ công cùng nghề vào trongmột xởng để cùng sản xuất ra một loại hàng hoá.
Đặc điểm về tổ chức và kỹ thuật của công trờng thủ công là: Quá trình sản xuấtđợc phân chia thành những giai đoạn, những công việc bộ phận để có sản phẩmhoàn chỉnh, trên cơ sở đó mỗi công nhân chỉ chuyên làm một công việc bộ phận.Đặc điểm của sự phân công này là chuyên môn hoá hẹp.
Trang 9Cơ sở kỹ thuật vẫn là thủ công với công cụ chuyên dùng, phân phối sản xuất theokinh nghiệm cổ truyền nên chủ yếu dựa vào tay nghề khéo léo của công nhân.Cơ cấu tổ chức của công trờng thủ công là những ngời lao động bộ phận, sử dụngcông cụ chuyên dùng thích ứng, hợp thành lao động tập thể.
Đại công nghiệp cơ khí:
Trên cơ sở kỹ thuật thủ công, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa không thể đợcxác lập một cách hoàn chỉnh và phát triển vững chắc Do đó, trong quá trình pháttriển, chủ nghĩa t bản tự tạo cho nó một cơ sở kỹ thuật tơng ứng là máy móc, đachủ nghĩa t bản từ giai đoạn công trờng thủ công lên giai đoạn đại công nghiệpcơ khí Máy móc đợc sử dụng phổ biến trong xã hội thông qua cuộc cách mạngcông nghiệp Đó là cuộc các mạng kỹ thuật thay thế lao động thủ công bằng laođộng sử dụng máy móc Công cuộc cơ khí hoá ở một ngành dẫn đến việc thúcđẩy quá trình cơ khí hoá ở một ngành có liên quan Cơ khí hoá trong các ngànhcông nghiệp, nông nghiệp thúc đẩy cơ khí hoá ở các ngành liên quan Cơ khí hoátrong các ngành công nghiệp, nông nghiệp thúc đẩy cơ khí hoá ngành giao thôngvận tải… cơ khí hoá bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ đến các ngành côngnghiệp nặng Máy móc và đại công nghiệp có tác dụng chủ yếu làm năng suấtlao động xã hội tăng vọt, xã hội hoá lao động và sản xuất ngày càng cao, mởrộng thị trờng, thúc đẩy sự ra đời của các trung tâm công nghiệp và những thànhthị lớn; đồng thời, tạo ra những tiền đề vật chất kỹ thuật
3.3 Từ nền kinh tế thị trờng tự do chuyển sang nền kinh tế thị trờng
hỗn hợp.
Xuất phát từ những khuyết tật của cơ chế thị trờng:
Do chạy theo lợi nhuận cho nên các doanh nghiệp thờng gây ô nhiễm môitrờng, thờng khai thác tài nguyên một cách bừa bãi dẫn tới làm mất cân bằngsinh thái mà doanh nghiệp không phải đền bù một khoản thiệt hại nào.
Cơ chế thị trờng dễ làm xuất hiện căn bệnh: khủng hoảng kinh tế, thấtnghiệp, lạm phát và suy thoái.
Cơ chế thị trờng dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo, dễ phát sinh những tiêucực xã hội
Kinh tế thị trờng là một bớc phát triển sau của kinh tế tự nhiên và khi kinhtế hàng hoá phát triển tới trình độ cao thì đó chính là kinh tế thị trờng Trong cơchế thị trờng thì do những khuyết tật của nó dẫn đến phá vỡ cân đối của nền kinhtế, gây lãng phí nhiều nguồn lực: t liệu sản xuất, lao động, tạo ra sự phân hóa xãhội Vì vậy nhà nớc phải có vai trò nhất định để khắc phục những nhợc điểmtrên.
Trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa t bản thời kì tự do cạnh tranh thìkinh tế thị trờng phát triển theo t tởng lý thuyết bàn tay vô hình thì nhà nớckhông can thiệp kinh tế điều đó dẫn đến việc khủng hoảng kinh tế sau này(1929 - 1933) Vì vậy đã xuất hiện lý thuyết kinh tế của Keyes yêu cầu nhà n ớcphải can thiệp kinh tế và đến năm 1948 đã xuất hiện lý thuyết về nền kinh tế hỗnhợp trong đó có sự kết hợp của hai nhân tố: sự điều tiết của thị trờng (Bàn tay vôhình) và sự can thiệp của chính phủ (Bàn tay hữu hình) và cả hai nhân tố này đềutác động vào nền kinh tế.
Trang 10Trực tiếp đầu t một số lĩnh vực của nền kinh tế: những ngành kinh tế côngcộng, năng lợng, cầu nhiều vốn….
Quản lý và bảo vệ tài sản công, kiểm kê, kiểm soát hoạt động kinh tế - xã hộiPhân phối hợp lý các nguồn lực sản xuất
4 Các nhân tố của cơ chế thị trờng
Một nền kinh tế muốn vận hành đợc thì trớc tiên phải dựa vào cơ chế thịtrờng có nghĩa là phải dựa vào bộ máy tự động của cả cung, cầu, giá cả hànghoá, với môi trờng cạnh tranh, động lực là lợi nhuận Các bộ phận hợp thành cơchế thị trờng này có mối quan hệ mật thiết với nhau, nh là những khâu trongguồng máy Giá cả là cái nhân của thị trờng, cung cầu là trung tâm và cạnh tranhlà linh hồn là sức mạnh của thị trờng
4.1 Cung - cầu hàng hoá:
Cầu hàng hóa: là số lợng hàng hoá hay dịch vụ mà ngời mua có khả năngvà sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong cùng một thời gian.
Cung hàng hoá: là số lợng hàng hoá hoặc dịch vụ mà ngời bán có khảnăng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Nh vậy để có cầu hàng hoá phải có ba điều kiện: mong muốn mua, có khảnăng mua và mức giá.
Để có cung hàng hoá cũng phải có ba điều kiện: mong muốn sản xuất, cókhả năng sản xuất và mức giá.
Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả của hàng hoá giảm Và ngợc lại khi cầulớn hơn cung thì giá cả của hàng hóa sẽ tăng Và đến khi cung về hàng hoá nàođó trên thị trờng vừa đúng bằng cầu của hàng hoá thì lúc đó cung - cầu ở trạngthái cân bằng, xác định mức giá cả là giá cả cân bằng Song vì cung và cầu luônbiến động nên cân bằng cung - cầu luôn biến động theo Giá cả thị trờng củahàng hoá là do tơng quan của cung và cầu trên thị trờng quyết định Nhng đồngthời khi giá cả biến động thì nó cũng tác động tới việc thu hẹp hay mở rộng quymô sản xuất
Những tác động của cung - cầu đối với thị trờng:
Quan hệ cung cầu góp phần đính chính giá cả thị trờng và lập lại, khôiphục lại sự cân đối của nền kinh tế
Quan hệ cung - cầu còn trực tiếp làm ảnh hởng tới lợi ích kinh tế của ngờisản xuất và ngời tiêu dùng; ngời bán và ngời mua.
4.2 Giá cả:
Giá cả trên thị trờng phản ánh quan hệ cung cầu về một loại hàng hoáhoặc dịch vụ nào đó, sự biến động của giá cả sẽ tác động đến ngời bán và ngờimua: Cụ thể khi cầu cao hơn cung thì ngời bán sẽ tăng giá, điều đó sẽ thúc đẩycho ngời sản xuất mở rộng quy mô để làm tăng cung Trong trờng hợp ngợc lạicung lớn hơn cầu thì ngời bán phải giảm giá xuống Khi đó ngời sản xuất sẽgiảm quy mô để giảm cung và cuối cùng cân đối giữa quan hệ cung - cầu đợc táilập để lập lại cân bằng mới.
Chức năng của giá cả:
Giá cả có chức năng thông tin (nghĩa là các tin tức về giá cả trên thị trờngsẽ giúp cho các đơn vị kinh tế, các cá nhân ngời lao động đa ra những quyết địnhvề sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của mình.
Giá cả có chức năng phân bố các nguồn lực: khi giá biến động tăng giảmthì các nguồn lực của sản xuất sẽ dịch chuyển giữa các ngành.
Giá cả có chức năng thúc đẩy đổi mới những tiến bộ kỹ thuật công nghệ.Trong sản xuất, ngời ta luôn luôn tìm cách giảm bớt hao phí lao động xã hội cầnthiết Để từ đó dẫn tới giảm giá thành để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch (là phần
Trang 11giá ngời sản xuất thu đợc nhiều hơn ngời sản xuất khác nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật).
-Giá cả có chức năng thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập quốcdân cũng nh thu nhập cá nhân thông qua chính sách giá cả.
Giá cả có chức năng thực hiện việc lu thông hàng hoá Khi giá cả biếnđộng thì sẽ tác động tới hành vi ngời tiêu dùng và qua đó tác động vào lu thônghàng hoá làm thay đổi nhu cầu ngời tiêu dùng.
4.3 Cạnh tranh:
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các xí nghiệp, các tổ chức kinh tế trongviệc tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận cao nhất Cạnh tranh là một tất yếucủa nền kinh tế thị trờng
Các chức năng của cạnh tranh:
Cạnh tranh có thể điều chỉnh một cách nhanh chóng các hành vi sản xuấttiêu dùng của xã hội
Cạnh tranh thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật
Cạnh tranh thoả mãn tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Cạnh tranh tạo chính sách cho việc phân phối thu nhập ban đầu nghĩa là cácdoanh nghiệp nào thắng trong cạnh tranh thì sẽ thu đợc lợi nhuận hơn đối phơng .Các loại cạnh tranh gồm có:
Cạnh tranh trong nớc và cạnh tranh trên thị trờng nớc ngoài.
Cạnh tranh giữa những ngời sản xuất hàng hoá với nhau theo ba hớng: giácả, chất lợng hàng hoá và thực hiện các dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng.
Cạnh tranh giữa một bên là những ngời bán và một bên là những ngờimua.
Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau Trên thơng trờng không cóchuyện "đơn phơng độc mã" mà là "buôn có bạn, bán có phờng".
Cạnh tranh kích thích tính năng động, tính tự chủ của các doanh nghiệp, vìthế nó làm cho kinh tế thị trờng phát triển rất năng động (hoàn toàn khác với nềnkinh tế tự nhiên, nền kinh tế trong thời kì bao cấp).
Cạnh tranh huy động đợc mọi nguồn lực của xã hội vào việc phát triểnkinh tế
Cạnh tranh thúc đẩy đợc cải tiến kỹ thuật và sử dụng công nghệ mới.
Cạnh tranh hiệu quả là công cụ hữu hiệu nhất để đảm bảo sự phân bổ tối ucác nguồn lực và hệ quả mà nó mang lại là năng suất tối u.Cạnh tranh thúc đẩycác nguồn lực di chuyển tới nơi nào có hiệu quả nhất bởi ngời sản xuất muốn sửdụng chúng để đem lại lợi nhuận càng nhiều, càng tốt.
4.4 Tiền tệ:
Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt đợc tách ra làm vật ngang giá chungcho các loại hàng hóa khác Nó biểu hiện chung của giá trị, nó biểu hiện tínhchất xã hội của lao động và là quan hệ sản xuất giữa những ngời sản xuất hànghoá.
Chức năng của tiền tệ:
Là thớc đo giá trị (đây là chức năng cơ bản của tiền tệ): tiền dùng để đo ờng và biểu hiện giá trị của hàng hoá, mọi hàng hoá đều đợc biểu hiện giá trị củanó bằng tiền Tiền tệ đợc coi nh là sản phẩm của lao động
l-Là phơng tiện lu thông: tiền là vật môi giới trong quan hệ lu thông hànghoá.
Là phơng tịên cất giữ giá trị: tiền đợc rút khỏi lĩnh vực lu thông và mangvào cất trữ Khi cần lại đem mua hàng và tiền đợc xem nh một thứ của cải của xãhội
Là phơng tiện thanh toán: tiền đợc dùng để chi trả sau khi một công việcđã hoàn thành hoặc dùng để trả nợ.
Trang 12Chức năng tiền tệ thế giới: trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia với nhau và tiềnlúc này phải là vàng, bạc, ngoại tệ mạnh….
4.5 Lợi nhuận:
Trong kinh tế thị trờng, lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của ngờikinh doanh Lợi nhuận đa các doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất các hànghoá mà ngời tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ qua các khu vực có ít ngời tiêu dùng.Lợi nhuận cũng đa các nhà doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệuquả nhất Nh vậy, hệ thống thị trờng luôn phải dùng lãi và lỗ để quyết định bavấn để: sản xuất cái gì?, sản xuất nh thế nào?, sản xuất cho ai?
Lợi nhuận chính là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho thị trờng, các nhàsản xuất phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh Họ mong muốnchi phí cho các đầu vào ít nhất và bán hàng hoá với giá cao nhất để sau khi trừ đicác chi phí còn số d dôi để không chỉ sản xuất giản đơn mà còn tái sản xuất mởrộng, không ngừng tích luỹ phát triển sản xuất, củng cố và tăng cờng vị trí củamình trên thị trờng
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và hiệuquả của quá trình kinh doanh kể từ lúc bắt đầu tìm kiếm nhu cầu thị trờng, chuẩnbị và tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, đến khâu tổ chức bán hàng và dịchvụ cho thị trờng Nó phản ánh cả về mặt lợng và mặt chất của quá trình kinhdoanh.
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
Nh vậy, lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinhdoanh.
5 Các quy luật của kinh tế thị trờng
5.1 Quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá ở đâu cósản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật chi phối cơ chế thị trờng và chi phối các quyluật kinh tế khác, các quy luật kinh tế khác là biểu hiện yêu cầu của quy luật giátrị mà thôi
Quy luật giá trị quy.ết định giá cả hàng hoá, dịch vụ, mà giá cả là tín hiệunhạy bén nhất của cơ chế thị trờng
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải đợc tiếnhành trên cơ sở của việc hao phí lao động xã hội cần thiết: Trong sản xuấtnó đòi hỏi ngời sản xuất luôn luôn có ý thức tìm cách hạ thấp hao phí lao độngcá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong lĩnh vực sản xuất :Đối với việc sản xuất một thứ hàng hóa riêng biệtthì yêu cầu của quy luật giá trị đợc biểu hiện ở chỗ: hàng hoá của ngời sản xuấtmuốn bán đợc trên thị trờng, muốn đợc xã hội thừa nhận thì lợng giá trị của mộthàng hoá cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Đối vớimột loại hàng hoá thì yêu cầu quy luật giá trị thể hiện là tổng giá trị của hànghóa phải phù hợp với nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội
Trong lĩnh vực trao đổi : Việc trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắcngang giá Quy luật giá trị biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua sự vậnđộng của giá cả xung quanh giá trị Giá cả phụ thuộc vào giá trị, giá trị là cơ sởcủa giá cả, những hàng hoá có hao phí lao động lớn thì giá trị của nó lớn dẫn đếngiá cả cao và ngợc lại Đối với mỗi hàng hoá thì giá cả hàng hoá có thể bằnghoặc nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá trị nhng đối với toàn bộ hàng hóa của xã hội thìchúng ta luôn luôn có tổng giá cả hàng hóa bằng tổng giá trị.