Mô hình về lạm phát

6 329 1
Mô hình về lạm phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

hình về lạm phát Cho đến nay, các hình về lạm phát là rất nhiều. Các biến giải thích đối với các hình là khác nhau, nó phụ thuộc vào quan niệm của từng trường phái, tình hình phát triển của mỗi quốc gia, ở những thời kỳ khác nhau thì có những hình khác nhau. Lý do là vì ở mỗi thời kỳ có những sự biến động nhất định trong nền kinh tế đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển thì sự biến động ấy là hết sức mạnh mẽ. Những sự biến động ấy xuất phát từ sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý, những tác động từ bên ngoài . Do đó những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát ở thời kỳ này thì sang kỳ sau có thể sự ảnh hưởng không còn lớn hoặc không còn ảnh hưởng. Sau đây ta đi tìm hiểu một số hình lạm phát của một số trường phái. Trước tiên ta thấy 3 trong số những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát đó là: tăng cung tiền, tăng thu nhập và tỷ lệ biến động của thị trường. Mức giá P là mức giá trung bình của giá hàng hoá thương mại P T và hàng hoá phi thương mại P N . Hàng hoá thương mại là những loại hàng hoá mà chúng được trao đổi, mua bán trên thị trường, dùng làm hàng hoá xuất nhập khẩu . Hàng hoá phi thương mại là những loại hàng hoá mà chúng không được trao đổi, buôn bán trên thị trường. Có thể miêu tả dưới dạng hàm log - tuyến tính như sau: log P = á(log P N ) + (1- á)(log P T ) (1) Trong đó: á biểu hiện tỷ lệ của hàng hoá phi thương mại trong tổng số hàng tiêu dùng. Mức giá của hàng hoá thương mại (P T ) đã được xác định trên thị trường quốc tế và giá trị đồng tiền trong nước có thể được biểu hiện bằng giá cả nước ngoài (P f ) và tỷ lệ trao đổi (e): log T t P = log t e + log f t P (2) Cả 2 sự tăng tỷ lệ trao đổi (giá trị đồng tiền trong nước) và sự tăng lên trong giá cả nước ngoài sẽ dẫn đến sự tăng trong các mức giá. Mức giá của hàng hoá phi thương mại (P N ) giả thiết rằng được thiết lập trên thị trường tiền tệ, ở đây nhu cầu của hàng hoá phi thương mại là giả thiết, cho đơn giản, chuyển tới nhu cầu của cả nền kinh tế. Kết quả là mức giá của hàng hoá phi thương mại được xác định bởi điều kiện cân bằng thị trường tiền tệ, mức cung tiền thực ( PM s / ) bằng cầu tiền thực tế (m d ), mà lợi nhuận cân bằng của các mức giá các hàng hoá phi thương mại: )log(loglog dsN mMP −= β (3) Ở đây M s biểu hiện cung tiền danh nghĩa của tiền, m d là cầu thực của tiền, β là nhân tố biểu hiện mối quan hệ giữa cầu nền kinh tế mở với cầu của hàng hoá phi thương mại. Cầu thực của tiền (m d ) được giả thiết là một hàm của thu nhập thực tế, lạm phát dự tính và lãi suất nước ngoài: ),,( 1 − + −+ = ttt d t ryfm π (4) Trong đó: y t là thu nhập thực tế t π tỉ lệ lạm phát dự kiến trong thời kì t-1 đến t r t+1 là lãi suất nước ngoài danh nghĩa dự kiến trong thời kỳ t+1 được điều chỉnh bởi sự thay đổi dự kiến trong lãi suất nước ngoài trong thời kỳ t+1. Tỉ lệ lạm phát dự kiến trong thời kỳ t được giả định bởi phương trình: 1111 )1()log( −− −+∆= ttt dPd ππ (5) Trong đó: 1 log − ∆ t P là tỉ lệ lạm phát thực tế trong giai đoạn t-1 và 1−t π là tỉ lệ lạm phát dự kiến trong giai đoạn t-1. Ở đây chúng ta cho rằng d 1 = 1, khi đó phương trình lạm phát trở thành: 1 log − ∆= tt P π (6) Chúng ta cho rằng tỉ lệ lãi suất nước ngoài (r t+1 ) được biểu diễn dưới dạng phương trình các tỉ lệ quan sát trong thời kỳ t: E(r t+1 ) = r t (7) Sự tăng lên trong tương lai của tỷ lệ lãi suất nước ngoài (r t+1 ) được giả định dẫn đến sự giảm xuống trong cầu tiền thực hiện hành như là kết qủa của sự thay đổi các tác động. Sự thay đổi các phương trình (6) và (7) từ phương trình (4) sinh ra hàm cầu tiền dạng log-tuyến tính: ttt d t rcPcycm 4132 logloglog −∆−= − (8) Sự thay đổi phương trình (8) từ phương trình (3) sinh ra: )loglog(loglog 14132 rcPcycMP ttt N t +∆+−= − β (9) Các phương trình (2) và (9) có thể thay đổi từ phương trình (1), trong đó )log)(log1()loglog(loglog 4132 f ttttttt PercPcycMP +−++∆+−= − ααβ (10) Trên đây là hình mang tính khái quát, đi vào trường hợp cự thể đối với tình hình cụ thể của các nhóm nước đang phát triển như Việt Nam , có thể xem xét các hình kinh tế lượng về lạm phát theo các trường phái sau: 1. hình của trường phái cấu trúc: Trường phái cấu trúc xem lạm phát là vấn đề thuộc về cấu trúc, họ xem đó là kết quả tất yếu của việc các nước đang phát triển cố gắng thực hiện chiến lược phát triển mà không tiến hành những cải cách cần thiết. Theo quan điểm trên ta có thể thấy cái mà Nhà nước quan tâm là phát triển kinh tế mà kết quả của nó chính là tổng sản phẩm quốc nội - GDP. Theo đề xuất của trường phái này, hình được xây dựng như sau: Biến phụ thuộc ở đây là lạm phát ở thời kỳ nghiên cứu. Các biến giải thích bao gồm lạm phát ở thời kỳ trước đó (biến trễ một thời kỳ), tổng thu nhập quốc nội và bậc mở của nền kinh tế. Gọi P t , P t-1 là lạm phát ở thời kỳ t và t-1 (lấy phần trăm thay đổi của chỉ số giá của người tiêu dùng); Y t là thu nhập ở thời kỳ t (tổng sản phẩm quốc nội GDP ở giá cố định); Z t là bậc mở của nền kinh tế (tỷ lệ của tổng xuất khẩu và nhập khẩu đối với sản phẩm trong nước). Dạng hàm có dạng: P t = f(P t-1 , Y t , Z t ) (11) Dạng hàm tổng quát trên có thể biểu diễn dưới dạng tuyến tính như sau: ttttt UZaYaPaaP ++++= − 32110 (12) U t là sai số ngẫu nhiên. 2. hình của trường phái tiền tệ: Trường phái tiền tệ coi lạm phát là hiện tượng tiền tệ gây ra bởi chính sách tài chính và tiền tệ không hợp lý. Về mặt lý thuyết mà nói, chính sách tiền tệ bao gồm chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt. Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm. Trường hợp này, chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái kinh tế, chống thất nghiệp. Chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế. Trường hợp này rõ ràng để chống lạm phát. Như vậy, nếu chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ thì giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, tất yếu dẫn đến tình trạng lạm phát. Ngược lại, chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương nhằm thắt chặt cung ứng tiền tệ thì sẽ làm cho giá cả của hàng hoá và dịch vụ giảm xuống và như vậy tỉ lệ lạm phát giảm xuống Từ sự phân tích trên có thể thấy rằng cung tiền là một yếu tố quan trọng gây ra tình trạng lạm phát. Gọi M t và M t-1 là cung tiền ở thời kỳ tiền tệ và t-1 (tổng của tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn mà lý thuyết tài chính tiền tệ ký hiệu là M 2 ); P t và P t-1 là lạm phát thời kỳ t và t-1; Theo quan niệm của trường phái tiền tệ ta đề xuất hình tổng quát sau: P t = f(P t-1 , M t , M t-1 ) (13) Dạng hàm tổng quát trên có thể biểu diễn dưới dạng tuyến tính như sau: ttttt VMbMbPbbP ++++= −− 132110 (14) V t là sai số ngẫu nhiên. Kết hợp 2 trường phái trên ta được hình hỗn hợp sau: ttttttt ZcYcMcMcPccP ε ++++++= −− 54132110 (15) 3. hình lạm phát chi phí đẩy: Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng lạm phát đó là chi phí sản xuất tăng lên và được gọi là lạm phát chi phí đẩy. Lạm phát này phát sinh từ chỗ tăng tiền chi cho các yếu tố sản xuất cao hơn khả năng sản xuất của chúng. Sự tăng đó đã kích động các chủ doanh nghiệp tăng giá sản phẩm của họ bán cho các doanh nghiệp hoặc gia đình. Những người này lại có xu hướng tăng giá của họ hoặc lại yêu cầu tăng tiền lương. Cứ như thế quá trình lạm phát được hình thành và duy trì. hình được đề xuất như sau: tTtt uIPHOPHCPHIPH 113210 ++++= − αααα (16) ttttt uUIPDOPHCPH 23210 ++++= ββββ (17) Trong đó: IPD là phần trăm thay đổi trong chỉ số giá giảm phát ẩn; CPH là bù lương tính theo giờ; OPH là sản lượng thực tế tính theo giờ; IPD t-1 là biến IPD trễ một thời kỳ; U là tỷ lệ thất nghiệp; u 1 , u 2 là sai số ngẫu nhiên. . Mô hình về lạm phát Cho đến nay, các mô hình về lạm phát là rất nhiều. Các biến giải thích đối với các mô hình là khác nhau, nó phụ. kinh tế lượng về lạm phát theo các trường phái sau: 1. Mô hình của trường phái cấu trúc: Trường phái cấu trúc xem lạm phát là vấn đề thuộc về cấu trúc,

Ngày đăng: 09/10/2013, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan