Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THÙY LIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội– Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THÙY LIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG MINH Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO, RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Lý thuyết chung rủi ro, rủi ro hoạt động , quản trị rủi ro, quản trị rủi ro hoạt động 1.1.1 Khái niệm rủi ro, rủi ro hoạt động : 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro hoạt động NHTM: 13 1.1.3 Lượng hoá rủi ro hoạt động hoạt động NHTM: 14 1.1.4 Phương pháp tính tốn vốn cho rủi ro hoạt động: 16 1.2 Quản trị rủi ro hoạt động hoạt động NHTM: 20 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro 20 1.2.2 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động: 25 1.2.3 Một số công cụ quản trị rủi ro hoạt động: 25 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động: 32 1.2.5 Vai trò quản trị rủi ro hoạt động: 37 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt độngtrên giới học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam: 38 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro ngân hàng giới: 38 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động cho NHTM Việt Nam: 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 46 2.1 Tổng quan ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) 46 2.1.1 Khái quát chung Agribank 46 2.1.2 Chỉ số tài chung: 51 2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) 56 2.2.1 Mô tả điều tra: 56 2.2.2 Kết điều tra: 57 2.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động Agribank 60 2.3.1 Thiết lập môi trường quản trị rủi ro hoạt động phù hợp : 60 2.3.2 Xây dựng quy trình quản trị rủi ro hoạt động đắn phù hợp : 61 2.4 Khung quản trị rủi ro hoạt động Agribank : 61 2.4.1 Phương pháp luận quản trị rủi ro hoạt động Agribank : 62 2.4.2 Nguyên tắc xây dựng quy trình quản trị rủi ro hoạt động Agribank : 64 2.5 Cấu trúc quản trị rủi ro hoạt động Agribank : 67 2.6 Tính vốn dự phòng rủi ro hoạt động Agribank 67 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ ĐỂ NẦNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 70 3.1 Định hướng phát triển cần thiết phải nâng cao quản trị rủi ro hoạt động áp dụng theo Basel II 70 3.2 Đề xuất quy trình cụ thể quản trị rủi ro hoạt động cho Agribank : 71 3.2.1 Quy trình RCSA 72 3.2.2 Quy trình KRI 76 3.2.3 Quy trình ILM 83 3.3 Khuyến nghị nâng cao lực quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 88 3.3.1 Áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động 88 3.3.2 Hoàn thiện phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 88 3.3.3 Cải tiến quy trình quản trị rủi ro: 91 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92 3.4 Một số khuyến nghị tới Ngân hàng Nhà nước 94 3.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý quy định quản trị rủi ro hoạt động: 94 3.4.2 Nâng cao vai trò kiểm tra giám sát 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Agribank BIDV ILM Quản lý kiện /tổn thất xảy khứ KRI Chỉ tiêu đánh giá rủi ro NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ORX Hiệp hội trao đổi dự liệu rủi ro hoạt động RCSA Tự đánh giá rủi ro chốt kiểm soát RRHĐ Rủi ro hoạt động 10 Vietcombank 11 VietinBank 12 VNBA Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phân Công thương Việt Nam Hiệp hội ngân hàng Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Hệ số Beta nhóm nghiệp vụ ngân hàng Bảng 1.2 Bảng 1.3 Kê hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động Bảng 2.1 Bảng 3.1 Quy trình QTRRHĐ đề xuất cụ thẻ áp dụng Agribank 73 Bảng 3.2 Dấu hiệu đo lường cho yếu tố tủi ro 79 Bảng 3.3 Phân loại kiện rủi ro hoạt động cấp 85 Bảng 3.4 Hướng dẫn báo cáo mức tối thiểu 87 Bảng 3.5 Xác định người sở hữu cố phân loại cố 88 Ví dụ minh họa số tiêu đo lường rủi ro hoạt động Kết hoạt động kinh doanh Agribank giai đoạn 2008-2013 ii 19 42 44 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 10 Hình 2.1 11 Hình 2.2 Nội dung Các loại rủi ro chủ yếu NHTM Mối quan hệ thành phần rủi ro hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ rủi ro hoạt động Khung quản trị rủi ro hoạt động hiệu Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro hoạt động NHTM giới Quy trình quản trị rủi ro hoạt động hiệu Khung quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng DBS Mơ hình cấu trúc quản trị rủi ro hoạt động Ma trận rủi ro Trang 14 23 32 33 34 39 41 44 Mô hình tổng thể tổ chức máy điều hành Agribank Tăng trưởng tổng tài sản nguồn vốn từ năm 20082013 50 53 12 Hình 2.3 Tổng tài sản vốn chủ sở hữu ngân hàng 54 13 Hình 2.4 Tổng vốn huy động tín dụng ngân hàng 55 14 Hình 2.5 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu nhóm tài tín dụng năm 2012 56 15 Hình 2.6 Khung quản trị rủi ro hoạt động tích hợp 63 16 Hình 2.7 Quy trình QTRR HĐ Agribank 65 17 Hình 3.1 Quy trình thực RCSA 73 18 Hình 3.2 Quy trình thực KRI 77 19 Hình 3.3 Quy trình thực ILM 84 iii LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam đạt tiến đáng khích lệ: đưa đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, mức sống cải thiện cách đáng kể thành tựu kinh tế - xã hội đạt đất nước rõ ràng ấn tượng Một động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế việc thực nhiều cải cách kinh tế, khởi xướng việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khu vực tài đóng vai trò trung tâm nỗ lực nhằm cải cách kinh tế Việt Nam, hình thành khu vực tài mang tính thị trường cải thiện đáng kể việc huy động vốn, đa dạng hóa loại hình dịch vụ ngân hàng phân bổ hợp lý nguồn lực kinh tế Với cải cách thời tương lai tới khu vực tài hy vọng vào thay đổi sâu sắc nhằm tạo cấu phù hợp với mơ hình quản lý kinh tế Việt Nam Hệ thống ngân hàng với vai trò huyết mạch kinh tế ln giữ vai trò vơ quan trọng Hệ thống ngân hàng Việt Nam năm qua đạt thành tựu đáng khích lệ như: góp phần ổn định kiềm chế lạm phát lạm phát, thực thi có hiệu qủa sách tiền tệ quốc gia Tuy nhiên, kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh lại điều khó tránh khỏi, đặc biệt lĩnh vực rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có khả gây phản ứng dây truyền ngày có biểu phức tạp Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn đời sống - kinh tế - trị - xã hội lan rộng khỏi phạm vi quốc gia chí khu vực tồn cầu Trước xu hội nhập, tổ chức tài ngân hàng ln phải đối phó với cạnh tranh nhiều loại hình rủi ro khác Ở Việt Nam, xuất phát điểm ngân hàng nước thấp so với trung bình khu vực nên việc phải tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận xem ưu tiên số Điều dẫn đến công tác quản trị rủi ro ngân hàng Việt Nam bị bỏ ngỏ chưa đầu tư xây dựng cách thỏa đáng chuyên nghiệp Đó lí sao, ngày có nhiều vụ việc vi phạm pháp luật gây thiệt hại kinh tế lớn nhiều vấn đề phát sinh khác khả kiểm soát trở thành toán chưa có lời giải hầu hết ngân hàng Việt Nam Agribank - định chế tài hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Để hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng, cần phải xây dựng ban hành chiến lược quản trị rủi ro theo quy tắc chuẩn mực ngân hàng đại Trước thực tiễn yêu cầu trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu rủi ro ngân hàng, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ, đặc biệt tập trung vào rủi ro tín dụng mà nhắc đến rủi ro hoạt động hay rủi ro tác nghiệp Hiện việc nghiên cứu rủi ro hoạt động hạn chế, có số cơng trình nghiên cứu loại rủi ro như: Luận văn thạc sĩ Văn Nguyễn Thu Hằng- 2012 với đề tài “Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” Các viết, thảo luận diễn đàn tài chính, trang web tổ chức, điển hình như: Bài viết : “Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam” Th.sĩ Đào Thị Thanh Tú- Học Viện Ngân hàng tạp chí Tài Tháng 6/2014; Bài viết: Principles for the sound Management of operational Risk trang web: www.bis.org,… Nhưng viết chưa phản ánh đầy đủ, chưa đủ chiều sâu mang lại ý nghĩa thực tiễn thực hữu ích, có tính ứng dụng lâu dài phù hợp Do số nguyên nhân chủ quan khách quan mà giải pháp thực cách trọn vẹn Qua trình nghiên cứu đề tài tìm hiểu kỹ mơ hình, hoạt động, quản trị ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, giúp đỡ anh chị Ủy Ban Quản lý Rủi ro Agribank Việt Nam, anh chị tổ tham vấn công ty Earnst &Young, tơi xin mạnh dạn đưa quy trình quản trị rủi ro hoạt động số giải pháp mong áp dụng phần vào thực tiễn hoạt động nhằm góp phần nâng cao hiệu quản trị Agribank MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Luận giải hệ thống hoá vấn đề lý luận quản trị rủi ro nói chung vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng nói riêng - Nghiên cứu nội dung liên quan đến vấn đề quản trị rủi ro hoạt động, kinh nghiệm nước phát triển, thơng lệ quốc tế khả học tham khảo, áp dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam nói chung Agribank nói riêng - Trên sở lý luận thực tiễn, phân tích thực trạng đặc thù hoạt động Agribank để xây dựng chiến lược quản trị rủi ro hoạt động hiệu quả, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động Agribank, góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, thúc đẩy kinh tế nước ta hội nhập phát triển ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro hoạt động Agribank - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động nói chung đánh giá quản trị rủi ro hoạt động Agribank, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro hoạt động Agribank Số liệu tập trung giai đoạn 2008-2013 Một số bảng số liệu nguồn tài liệu lấy rộng số năm trước để so sánh, nghiên cứu làm rõ xu hướng diễn biến thực trạng trị rủi ro Đồng thời, nâng cao điều kiện cấp phép lien quan đến hoạt động quản trị ngân hàng thành lập Hình thành đồng khn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ- ngân hàng Xây dựng môi trường pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh đảm bảo an toàn hệ thống tiền tệ ngân hàng Các sách quy định pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng góp phần tạo mơi trường lành mạnh động lực cho ngân hàng, doanh nghiệp người dân phát triển sản xuất kinh doanh Cần phát triển luật Ngân hàng Nhà nước luật tổ chức tín dụng hướng tới điều chỉnh hoạt động tiền tệ, ngân hàng, không phân biệt đối tượng tiến hành hoạt động ngân hàng Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Tăng cường hiệu lực chế tài pháp lý, kinh tế, hành đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ Ban hành văn hướng dẫn thực cụ thể chuẩn mực Ủy ban Basel sở lựa chọn chuẩn mực thích hợp Trong trọng đến văn quy định việc xếp hạng tín nhiệm nội bộ, điều kiện tiên để ngân hàng Nhà nước đồng ý cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội Đối với tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, ngân hàng Nhà nước tư vấn cho Chính phủ Bộ Tài văn hướng dẫn cụ thể sở quy định phương pháp chuẩn hiệp ước Basel Bổ sung định hướng thực hiệp ước Basel sách phát triển hệ thống ngân hàng giai đoạn 2010-2020, nêu cụ thể chi tiết lộ trình áp dụng, điều kiện áp dụng Ngân hàng Nhà nước với vai trò quan giám sát cần tích cực hướng dẫn đơn đốc NHTM sớm ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý tài sản nợ, tài sản có, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường Những yêu cầu tối thiểu mà ngân hàng đạt điều kiện tiên giúp quan giám sát nhà nước chấp nhận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro tương ứng ngân hàng 96 3.4.2 Nâng cao vai trò kiểm tra giám sát Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò quan giám sát ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm mạng lưới chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước ngồi Vì vậy, ngân hàng Nhà nước có quyền chủ động lớn, bao gồm chủ động việc đưa định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng muốn lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền phán tối cao TCTD phát sai phạm so với nội dung cấp phép Để đảm nhiệm trách nhiệm nặng nề này, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động tra kiểm soát giám sát ngân hàng Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam Đầu tiên, hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương đến xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy tra dựa sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc thận trọng công tác tra Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thơng tin với quan giám sát ngân hàng nước Thứ ba, phát triển đội ngũ tra giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ Thứ tư, xây dựng triển khai khn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Ban hành quy định đánh giá, xếp hạng TCTD 97 Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD Thiết lập hệ thống quy định quy trình, sổ tay hướng dẫn sở rủi ro, đồng thời tiến hàng đánh giá tổng qua công tác tra, giám sát ngân hàng theo 25 nguyên tắc Basel 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương Luận văn hồn thành số nội dung sau đây: - Nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh nói chung định hướng quản trị rủi ro hoạt động nói riêng - Để thực định hướng kinh doanh định hướng quản trị rủi ro tín dụng, giải pháp đưa dựa sở vấn đề nêu chương 1, kết hợp với tham khảo kinh nghiệm quốc tế, nguyên nhân chủ quan nêu lên chương - Luận văn đề xuất quy trình thực để đánh giá rủi ro hoạt động quản trị rủi ro hoạt động hệ thống Agribank - Hệ thống giải pháp đề suất có tính đồng bộ, từ tăng cường kiểm tra kiểm soát, đến nâng cao chất lượng cán bộ, xây dựng mơ hình trị đại phù hợp, hoàn thiện hệ thống văn nội - Một số kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, số ngành có liên quan tập trung vào hồn thiện mơi trường pháp lý, chuyển sang sử dụng công cụ gián tiếp điều hành sách tiền tệ giảm biện pháp hành quản lý NHNN, cấp đủ vốn điều lệ số nội dung khác có liên quan 99 KẾT LUẬN Trong kinh doanh ngân hàng việc ngân hàng đương đầu với rủi ro điều tránh khỏi Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Trong thông lệ quốc tế, tổn thất 1% tổng dư nợ bình qn hàng năm ngân hàng có trình độ quản lý tốt hồn tồn khơng tác động xấu đến ngân hàng Thời gian qua, ngân hàng nói chung, NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng coi vấn đề quản trị rủi ro hoạt động quan trọng công tác quản trị có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động hành động riêng rẽ, chưa có hệ thống quy định quy trình thống nhất, kết thực tế chưa thực mong muốn Do vậy, việc tìm giải pháp tích cực quy trình thống nhằm hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Thực mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu, đề tài hồn thành vấn đề sau đây: Hệ thống hoá vấn đề quản trị rủi ro hoạt động NHTM kinh tế thị trường, luận ăn làm rõ nội dung quản trị rủi ro hoạt động, nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới quản trị rủi ro Đưa số mơ hình quản trị rủi ro hoạt động Uỷ ban Basel, trực tiếp Basel II, số ngân hàng giới số mơ hình khác có liên quan Trên sở Luận văn rút số học kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam Nêu lên tổng quan hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam năm gần đây, tập trung phân tích thực trạng rủi ro hoạt động góc độ mơ hình quản lý hiểu biết nhân viên ngân hàng rủi ro hoạt động 100 Đề xuất quy trình quản trị rủi ro hoạt động áp dụng hệ thống Agribank từ giai đoạn nhận biết rủi ro, đánh giá rủi ro, đo lường rủi ro đến biện pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại rủi ro Sau nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh Agribank, tác giả đưa vài khuyến nghị giúp tăng cường quản trị rủi ro hoạt động, giảm thiểu hình thành ảnh hưởng xảy rủi ro hoạt động Quản trị rủi ro hoạt động vấn đề rộng phức tạp, khó đánh giá, Agribank phức tạp Trong q trình thực cơng trình nghiên cứu, luận án tham khảo nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu có liên quan, bám sát thực tiễn phân tích thực tiễn nhiều góc cạnh khác nhau, với giúp đỡ Thầy hướng dẫn, cấp quản lý, nhân viên ngân hàng Tuy nhiên điều kiện có hạn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế, tác giả xin bổ sung nghiên cứu sau: Quy trình đề xuất chưa có thực nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi thiếu sót thiếu hợp lý Những khuyến nghị chung chung, chưa chi tiết cụ thể để giải nhóm nguyên nhân rủi ro hoạt động Hy vọng với việc ứng dụng quy trình quản trị rủi ro thực tếsẽ giúp hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro hoạt động nói riêng giúp cho Agribank nâng cao uy tín phát triển vững mạnh đường hội nhập vào thị trường tài khu vực giới 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cơ quan tra, giám sát ngân hàng (2010), Sổ tay rủi ro tra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hệ thống văn pháp luật hoạt động ngân hàng, NHNN Việt Nam, xuất hàng tháng Hội đồng Basel (2005), Hiệp định Basel II Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009, 2010), Báo cáo thực trạng ngành ngân hàng năm 2009, 2010, Hà Nội NHNo&PTNT Việt Nam, Báo cáo kết họat động kinh doanh, Báo cáo hoạt động tín dụng, năm 1994 – 2008 tháng đầu năm 2009 NHNo&PTNT Việt Nam, Báo cáo thường niên, năm 1994-2008 TS Phạm Huy Hùng- Chủ tịch hội đồng quản trị NHTMCP Công Thương Việt Nam (2011), “Phương pháp quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu ngành ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2008), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội 10 Peter S.Rose, Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, năm 2004 11 Tạp chí tiền tệ, tạp chí Ngân hàng, tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng Tiếng Anh: 12 Peter S.Rose& Sylvia C.Hudgins, (2008), Bank management and Financial services 7th Các website: 13 http://www.agribank.com.vn 102 14 http://www.dbs.com.sg 15 http://www.mof.gov.vn 16 http://www.sbv.gov.vn 17 http://www.taichinhvietnam.com 18 http://www.tcnh-dhcm.org 19 http://www.vnexpress.net Một số trang WEB khác NHTM 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại dự kiện rủi ro Phân loại kiện rủi ro cấp theo Basel Phân loại kiện rủi ro cấp theo Basel Các giao dịch, hành động vượt thẩm quyền Trộm cắp gian lận nội Trộm cắp gian lận bên Xâm phạm an ninh hệ thống thông tin Gian lận nội Gian lận bên Vi phạm thỏa thuận với người lao động Vi phạm Chính sách lao động an tồn nơi làm việc Vi phạm an tồn mơi trường làm việc Phân biệt đối xử Vi phạm thẩm quyền, phù hợp & công khai sản phẩm Vi phạm liên quan đến Khách hàng, Sản phẩm/ Dịch vụ, Thông lệ kinh doanh Vi phạm thông lệ thị trường Hư hại tài sản cố định, công cụ dụng cụ Lỗi sản phẩm Vi phạm quy định Chọn lựa, Tài trợ & Hạn mức khách hàng Vi phạm hoạt động Tư vấn Thảm họa tự nhiênvà kiện khác Gián đoạn hoạt động lỗi hệ thống CNTT Lỗi hệ thống Lỗi giao dịch, thực trì Lỗi liên quan đến Thực giao dịch, Quản lý trình tác nghiệp, Quan hệ đối tác/ nhà cung cấp Lỗi trình giám sát hoạt động báo cáo Lỗi trình quản lý hồ sơ khách hàng Lỗi quản lý tài khoản, tài sản khách hàng Lỗi liên quan đến đối tác kinh doanh Lỗi quản lý nhà cung cấp 104 Phụ lục - Thang đo xác suất Khả xảy Mô tả Hiếm 20 năm/lần Xác suất kiện xuất 12 tháng tới từ