Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ MINH HẠNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THỊ MINH HẠNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành Mã số : Quản lý kinh tế : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS TS Nguyễn Anh Tuấn GS.TS Phan Huy Đường HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôitxin cam đoan luậntvăn kết nghiêntcứu riêng tôi, chưa đượctcông bố cơng trình nghiên cứutnào người khác Các số liệuttrích dẫn luận văn thực tế, cótnguồn gốc rõ ràng Các nội dung trích dẫn thamtkhảo tài liệu, sách báo, thông tin đượctđăng tải cácttác phẩm, tạp chítvà trang webttheo danh mục tài liệu thamtkhảo củatluận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Hạnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, emtxin trân trọng bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn – PGS, TS Nguyễn Anh Tuấn tận.tình hướng dẫn em hồntthành luận văn Emtxin chân thành cảm.ơn Thầy, Cô giáo trongtKhoa Kinhttế Chính trị - Trường Đại họctkinh tế - Đại học.Quốc Gia Hà Nộitđã tạo điều kiện cho em.hồntthànhtkhóa học Emtxin chân thànhtcảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Hạnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa TT Chữ viết tắt CNTT DNVVN NHBL Ngân hàngtbán lẻ NHTM Ngân hàng thương mại NQH Công nghệtthông tin Doanh nghiệp vừa nhỏ Nợ quáthạn OCEANBANK Ngân hàngtThương mại TNHH MTV Đại Dương Ngân hàngtThương mạitTNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh ThăngtLong Oceanbank Thăng Long TCTD Tổ chứcttín dụng TCKT Tổ chứctkinh tế 10 TMCP Thươngtmại cổ phần 11 TNHH Tráchtnhiệm hữu hạn 12 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13 SX-KD Sản xuấttkinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình huytđộng vốn Oceanbank Thăng Long 59 Bảng 3.2 Dư nợ tín dụngttheo thành phần kinh tế Oceanbank Thăng Long 61 Bảng 3.3 Dư nợ tín dụngttheo kì hạn Oceanbank Thăng Long 62 Bảng 3.4 Dư nợ phân theothình thức bảo đảm tài sản 64 Bảng 3.5 Quy mơ tín dụngttại Oceanbank Thăng Long 65 Bảng 3.6 Phântloại nợ tíntdụng Oceanbank Thăng Long 66 Bảng 3.7 Thutnhập từ hoạt động tín dụng Oceanbank Thăng Long 67 Bảng 3.8 Kết quảtkinh doanh Oceanbank Thăng Long 68 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Quản lý tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái quát chung tín dụng 1.2.2 Quản lý hoạt động tín dụng NHTM 1.2.3 Nội dung quản lý tín dụng NHTM 13 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý tín dụng NHTM 23 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng NHTM 28 1.2.6 Một số thành tựu, kinh nghiệm quản lý tín dụng số NHTM học cho Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long 38 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 44 2.1 Phương pháp thống kê phân tích số liệu thống kê 44 2.2 Phương pháp so sánh 45 2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 45 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG 47 3.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long 47 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long 47 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 48 3.2 Thực trạng hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long 52 3.2.1 Công tác lập kế hoạch tín dụng Oceanbank Thăng Long 52 3.2.2 Tổ chức triển khai thực kế hoạch tín dụng .58 3.2.3 Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 61 3.3 Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long 64 3.3.1 Một số tiêu quản lý tín dụng đạt 65 3.3.2 Đánh giá kết đạt 69 3.3.3 Một số hạn chế, tồn tại: .71 3.3.4 Nguyên nhân hạn chế 73 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG 79 4.1 Định hướng quản lý tín dụng Oceanbank Thăng Long .79 4.1.1 Định hướng quản lý tín dụng chung Oceanbank .79 4.1.2 Yêu cầu hồn thiện quản lý tín dụng 80 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng 81 4.2.1 Về cơng tác lập kế hoạch tín dụng 81 4.2.2 Về công tác tổ chức triển khai thực kế hoạch tín dụng .82 4.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt quản lý tín dụng 84 4.3 Một số kiến nghị 87 4.3.1 Đối với Chính phủ 87 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước .88 4.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương .89 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp vụ Ngân hàngtthương.mại (NHTM) như: huy động vốn, cấpttín dụng, tốnttrong.nước, tốn.quốc tế, kinh doanh ngoại tệ nói hoạt độngttín dụng đóng vai trị quan trọng nhất, có vai trị gần địnhtđến thành công hay thất bại.trongthoạt động.kinh doanh ngânthàng, đặc biệt.trong hoạt động kinh doanhtcủa một.NHTM Việt Nam Trongthoạt động kinh doanh NHTMtở.Việt Nam nay, tín dụng đóngtvai trị.thentchốt, mang lại lợi nhuậntcao ẩn chứa.nhiều rủi ro ảnhthưởng tới an tồn hệ.thống ngân hàngtnóitriêng.và kinh tế nói chung Bêntcạnh đó, nhờthoạt động tín dụng mà NHTM cótthể bán.chéo sản phẩm, tạo tảngtthu hút hỗ.trợ cho hoạt động khác nhưtbảotlãnh, toán quốc tế, tchuyểnttiền Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có.mangtlại hiệutquả cao nhờ vai trị vốntcótcủa hay khơng hồn tồn phụ thuộc.vào nhữngtrủi rottiềm ẩn hoạt động tíntdụng mang lại Những rủi ro không những.làmtcho hoạt động NHTMtkém hiệu quả,tmàtcịn làm cho.NHTM mấttđi.tínhtthanh khoản vốn cần thiếttvà nhạy cảm, gây tổntthất lớn, thậmtchí làtsự phá sản NHTM Thựcthiện quản trị tốt hoạt động tín.dụngtkhơng nâng cao hiệu quả, tlàm tăng khả cạnh tranh NHTM trongtbốitcảnh kinh.tế hội nhập màtcịntđóng góp tích cực vào vận hành củatnềntkinh tế.thơng qua tác độngtcủatcung - cầuttiền tệ dẫn đếnt thúc đẩyttăng.trưởngthaytkìm hãm kinh tế, lạm phát, khủngthoảng tiền tệ Trongtnhững năm qua Ngân hàng Đại Dương – Oceanbanktđã xảy nhiều vi phạmtpháp luật nghiêm trọng trong.việc cho vay, huytđộng tiền.gửi, chi lãi suất vượt trần, chitlãi suất hợp.đồng cho khách hàng; tgây thiệt hại.đặc biệt nghiêmttrọng cho OceanBank cổ đông, ảnh hưởng nghiêmttrọng.đến việc thực sáchttiền tệ Ngân hàng Nhà nước Ngân.hàng.Nhà nướctđã đặt OceanBanktvào tình trạng kiểm sốt đặc biệt để kiểm soát.rủitro, giảm thiểu tổn CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG Định hướng quản lý tín dụng Oceanbank Thăng Long 4.1 4.1.1 Định hướng quản lý tín dụng chung Oceanbank Mục tiêu tởng qt Nângtcaotchất lượng tín dụng, thẩm định tíntdụng, thẩmtđịnh khách hàng dự ántđầuttư an tồn, hiệu Tiếp tụctmở rộng tăng trưởng tín dụng, đảm bảo anttoàn, hiệu quả, tập trung ưu tiên cântđối nguồn vốn để tăng trưởng tín dụng mộttsố lĩnh vực như: DNNVV,hộ giatđình SXKD, chương trình lớn Chính Phủ, chotvay theo chương trình hợp tác giữatOceanbank với ngành, Tập đồn, Tổng cơngtty lớn, Dự án nhà hỗ trợ lãi suất chotkhách hàng Mởtrộngttăng trưởng tín dụng phạmtvi kiểm sốt chấttlượng tín dụng phảitđảm bảo an tồn, hiệu quả, tiếp tụctrà soát thực đồngtbộ giải pháp tháo gỡtkhó khăn cho khách hàng theo chỉtđạo Chínhphủ, NHNN Đảm bảo phátttriểntan toàn, bền vững, giảm thiểu rủitro hoạt động tín dụng nói riêng trongvhoạttđộng kinh doanh ngân hàng nóithung, nâng cao lực cạnh tranhtvà uy tínttrong xu hướng mở cửa thị trường dịch vụ tàitchính theotcam kết gia nhập.WTO Nâng.caotnăng lực quản lý điều hành nói chung, quảntlý hoạt động tín dụng quản lý rủitro tín dụng nói riêng theo thơngtlệ quốcttế Triển.khai thực phương án xửtlý.nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phòngtvà sử dụng dự phòng để xử lý rủi rottheo.thông tư 02/2013/TT – NHNN, thôngttư 09/2014/TT-NHNN theo Đề án táitcơ.cấu Oceanbank 2015-2020 Đổi mớitđồng.bộ từ sách tín dụng, năngtlực cán bộ, tổ chức máy hoạt động tíntdụng,.đến quy định nội hoạttđộngttíntdụng, chiến lược khách hàng, cơtcấu.tín dụng Tăng cườngtcơng táctkiểm tra, giám sát quy trìnhtthựcthiện cấp tín dụng nâng cao hiệu quảtkiểm sốt nộitbộ đảm bảo.tồnthoạttđộng tín dụng ngân 79 hàng Mục tiêu.cụ thể Oceanbank Thăng Long Tậpttrungtnguồn lực, triển khai thực hiệntcó hiệutquả đề án Oceanbanktnhằmtxây dựng Oceanbank Chi nhánhtThăngtLong thành ngân hàng hiệntđại,.có khảttnăng cạnh tranh cao, đáp ứng nhutcầutvay vốn có hiệu phục vụ sảntxuất kinh củatcác thành phần kinh tế - Dư nợ cho.vay kinh tế tăng từ 7% - Dư nợ hộ.giatđình SXKD tăng từ 10%-12% - Dư nợ.doanhtnghiệp tăng 5%-6% - Tỷ lệ nợ.xấu giảm xuống mức 3% 4.1.2 Yêu cầu hồn thiện quản lý tín dụng Tiếp tụctđổi hoạt động ngânthàng nói chung cơngttác tín dụng nói riêngtđể hội nhập.quốc tế Mởtrộng.huytđộng nguồn vốn xã hộitlàm sởtvững cho cơng tác tín dụng, đáp ứng.nhutcầu vốn cho mở rộng SX-KD địa bàn Mở rộngttíntdụng, tập trungtvốn tài trợ cho cáctcơng trìnhttrọng điểm, dự án quanttrọngtcấptthiết, cơtcấu SX-KD, tậpttrung quythoạch SX-KD, có sáchthỗ trợ các.doanhtnghiệp vừa nhỏ, cáctdoanh nghiệptthuộc kinh tế tư nhân Nâng cao.năngtlực trình độ cán bộtquản lý, giảm thiểu rủi ro hoạt độngtkinh.doanh Củngtcố,.nâng cao chất lượngthoạt động, tổ chứcttín dụngttheo hướng mở rộng mạngtlưới,.đối tượng phục vụ để đáp ứng nhu cầutvềtdịch vụ ngânthàng nghiệptphát.triển kinh tế - xã hội tỉnh nhưtchung nước Thựcthiệntnghiêm túc việc phân loại kháchthàng, sàng lọctkháchthàng Tăng 80 cường.công táctkiểm tra trước, sau cấp tín dụng Coi trọng cơngttáctđào tạo cán bộ, quan tâmttuyển dụng, bồitdưỡng, nâng cao trình độ chun.mơn nghiệp vụ 4.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tín dụng 4.2.1 Về cơng tác lập kế hoạch tín dụng Chi nhánh phải chủ động đề xuất xây dựng kế hoạch kinh doanh có quy mơ lớn, xác định mục tiêu tổng thể giải pháp bản, định hướng dài hạn theo mạnh Chi nhánh cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chi nhánh Dựa chiến lược, kế hoạch kinh doanh, Chi nhánh phải xây dựng chiến lược tín dụng bản, thấu đáo, chi tiết cụ thể nhằm đạt mục tiêu kế hoạch phát triển Chi nhánh Chi nhánh cần rà sốt lại đầu mục chiến lược tín dụng sau giai đoạn để đảm bảo điều chỉnh kịp thời cần thiết Các kế hoạch tín dụng ngắn hạn khơng phần quan trọng để đạt tới kế hoạch tín dụng dài hạn, nhà quản lý tín dụng phải định hồn thành kế hoạch tín dụng ngắn hạn 4.2.2 Về cơng tác tở chức triển khai thực kế hoạch tín dụng Hồn thiện cơng tác tở chức, cấu máy vận hành quản lý tín dụng 4.2.2.1 Hồntthiện cấu máy tổ chức quản lý Cơ cấutbộ máy tổtchức quản lý phải thườngtxun hồn thiện đáp ứng địi hỏi củatcôngtviệc môi trườngtkinhtdoanh Tăngtcường phối hợp phòng ban Đây làtđiều hếttsức cần thiết, ảnh hưởngtđến.hiệu cơng việc doanhtnghiệptnóitchung Oceanbank Thăng Longtnói riêng cơng việc có liên quantđếntrấttnhiều phòng ban, bộtphận Sự phối hợp tốt phận điều kiện tiêntquyết để thực tốt côngtviệc.với kếttquả hiệu cao, thách thứctcho nhà quản trị để sựtphân công, xếp công việc phòng ban, cátnhân phù hợp 81 phát huythiệu công việc tối đa Thực.hiệnttáitcấu trúc ngân hàng theo đối tượng kháchthàng, hồn thiện mơ hình tổ chức.theotmơ hình ngân hàng phù hợp với hướng ưuttiên bán lẻ (khách hàng cá nhân) nhưngtvẫn trì mạnh NHTM cung cấpttín dụng cho doanh nghiệp Tăng cườngtcông tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, đâytđược hiểu tổng hợp cáctphương sách để nắm lấy điều hành quản lýttín dụng NHTM nhằmthạn chế rủi ro tín dụng Hoạt động quản lýttín dụng chu trình kiểm sốttliên tục, thực trước, sau khitcho vay Kiểm tra, giám sát tín dụngtđược thực thơng qua hệ thống chínhtsách tín dụng, quy trình tín dụng vàthệ thống kiểm tra, giám sát nội Xây dựngtvà phát triển văn hóa ngân hàng: Việc xâytdựng phát triển văn hóa ngân.hàngtsẽ đề cao tinh thần tựtgiác tinh thần trách nhiệm cơng việc, tính kỷ luật đội ngũ cán nhântviên toàn Chi nhánh Thực giải pháp tạo gắntkết chặt chặt chẽ phòng ban, phát huy sức mạnh tập thể tinh thầntlàm việc hăng say tồn thể cán bộtcơng nhân viên, giúp cho hoạt động Oceanbank Thăng Long nói chung và.hoạttđộng tín dụng bán lẻ nói riêng, đạt hiệutquả cao Hồn thiện hệ thống sách, tiêu đảm bảo chất lượng tín dụng 4.2.2.2 Hồn.thiện quy chế, quy trình cấp tín dụng Hồn thiệntvà áp dụng quy trình cho vay theo thơngtlệ quốc tế Mỗitbước quyttrình.tín dụng khơng làm có thểtdẫn đến rủi ro cho Ngân hàng Vì vậy, quy trìnhttín dụng phải xây dựng nhằmtlàmtcho trình cho vay diễntra.thốngtnhất, khoa học, hạn chế, phòng ngừa rủitro nâng cao chất lượng tín tdụng,.góp phần đáp ứng nhu cầu khách hàng mộttcách tốttnhất Quy trình cho vaytphải hoàn thiện theo hướng đảm bảo cáctnguyên tắc sau đây: Phù.hợptvới cải tiến máy giámtsát chấttlượng tín dụng 82 Tách bạchtcác chức nhằm đáp ứngtđược yêu cầu quản lýtrủi ro hoạt động: khởi.tạottín dụng, rà sốt rủi ro trình phê duyệt tín dụng, khởi tạo tín dụng, tạo khả.năngtkiểm tra, kiểm soát xác định trách nhiệmtliên quan thành viên.trongtbộ máy chất lượng tín dụng tcủa ngân hàng Xây.dựng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng theo thơng lệ quốc tế Để.nângtcao.chất lượng tín dụng bước chuẩn hóa cơngttác quản trị rủi ro theo thơngtlệ.quốcttế việc xây dựng áp dụng quyttrìnhtchấm điểm tín dụng phântloại.khách hàng khoa học đóng vai trị quan trọng Thựcttế địa bàn, việc thu thậptthơngttin từ phía khách hàngtgặp nhiều khó khăntdo thiếu tính thường xun vàtchính xác, cơng tác chấm điểm xếp hạngttín dụng nội thườngtbịtcác cán.bộ tín dụng xem nhẹ, dẫn đến thơngttin để định xét duyệt khoảntvaytthiếutchính xác.tĐiểm mấu chốt khắctphục tình trạng khách hàng cungtcấp thơng tin.khơng xác cần có đội ngũtcán với khả trình độtnghiệp vụ cao,.am hiểu địa bàn kháchthàng, từ xây dựng hệ thốngvthơng tin khách.hàng đảm bảo tính cập nhậtvthườngtxuyên liên tục Trongvthờitgian tới cần xây dựng hồn thiện hệ thốngtxếp hạng tín dụng nội đối vớitcác.khách hàng doanh nghiệp hệ thốngtxếp hạng tín dụng cáctkhách.hàng cá nhân nhằm phục vụ công tác quảnttrị rủivro hoạt động tín dụngcbán.lẻ Hệ thống xếpthạng tín dụng nội bộtcầntđược xây dựng tiêu tàitchính, phi tài chính, tiêu định lượng, địnhttính cách hợp lý, phù hợptvớitthông lệtquốc tế Xâytdựng.được hệ thống xếp hạng tíntdụng kháchthàngtcá nhân tạo sở.để đánh giá khách hàngtvay vốn cách kháchtquan, trungtthực toàn diện, đảm.bảotcho vay đối tượng, giảmtthiểu rủi ro hoạt độngttín dụng, nâng cao.chất lượng tín dụng bán lẻ Lãnh đạo, Ban Giám đốc Oceanbank Thăng Long cần nâng cao trách nhiệm, đơn đốc cấp lãnh đạo phịng, ban, cán tín dụng thực quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, đặc biệt công tác định giá lại TSBĐ 83 định kỳ, điều ảnh hưởng trực tiếp đến số liệu báo cáo thực trích lập dự phòng rủi ro lãnh đạo ngân hàng xây dựng chế tài để buộc chi nhánh phải thực quy định không đánh giá cắt thẩm quyền phê duyệt tín dụng đơn vị 4.2.2.3 Nâng cao trình độ công tác thẩm định khách hàng, Dự án đầu tư Về phía cán làm tín dụng phải chủ động nghiệp vụ phân tích khách hàng, Dự án đầu tư sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin thu thập khác nhau: xem xét hồ sơ, thẩm định, kiểm tra tình hình thực tế khách hàng trước cho vay, trao đổi trực tiếp với khách hàng, kết hợp với nguồn thông tin thu thập từ bạn hàng khách hàng, đối thủ cạnh tranh, quan quản lý, ngân hàng mà khách hàng có quan hệ tín dụng… để đánh giá khách hàng xác, khách quan Cán tín dụng lập tờ trình báo cáo Ban Giám đốc chi nhánh thuê quan tư vấn, thẩm định bên thứ ba độc lập để có đánh giá khách quan đa chiều khách hàng, Dự án đầu tư Chi nhánh xem xét cho vay Về chất lượng nguồn nhân lực Cótthểtnói nguồntnhân lực tài sản vô giátcủa tổtchức, định đến tồnttại vàtphát triển tổ chức Nâng caotchất lượng nguồntnhân lực trở thành vấntđề cấp bách củatnền kinh tế nói chung ngành ngân thàng nói riêng, nhấttlà yêutcầu.của kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập Nghiệptvụ ngân hàng tphátttriển.đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán nhân viêntcàng cao để áp dụng nhữngtcơng nghệ tiên tiến vào công việc tác nghiệpthàng ngày Trong việc nângtcao chấttlượng tín dụng việc nâng cao chất lượng tcán bộttín dụng cán thẩmtđịnhtlà vấn đề.mấu chốt Chính phải nângtcao chất lượngtcán tín dụng vềtmặt đạo đức.và chuyên môn nghiệp vụ Để nângtcao.trình độ, phát triển đội ngũ nguồntnhân lực nói chung đội ngũ cán tíntdụng.nói riêng, cần thực đồng mộttsố giải pháp sau: + Xâytdựngtbộ quy chuẩn đạo đức quy tắc ứng xử, quánttriệt toàn thể cán nhân viên thựcthiện tốt hai quy chuẩn Mục đích làtđưa nguyên tắc 84 ứng xử tài liệuthướng dẫn cán tín dụng xử lý tìnhthuống khác trình từ khi.tiếp xúc kháchthàng lý hợptđồng tín dụng, tình trong.xử lý nợ, địitnợ Đồng thời, quy định rõtnhững chuẩn mực đạo đức cần phải.có mộttcán tín dụng, trung thực, côngttâm, minh bạch công khai trong.mọitmối quan hệ định, tuyệt đốitchấp hành quy trình, quy định trongt hoạt động tín dụng + Xâytdựng.chiến lược kinh doanh phùthợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực, thực hiện.hiệutquả công tác dự báotcầu nguồn nhân lực + Xây dựngtchính sách tuyển dụng vàtđàotạo hợp lý + Tăngtcường.tính kỷ luật, kỷ cương đốitvới cán nhân viên + Đổi mớitchính sách đãi ngộ, tạo động lực chotngười lao động Trong điều kiện chế thịttrường nay, sách đãitngộ hợp lý tiền lương, tiền thưởng đối vớitcán tín dụng có ý nghĩa quan trọng, bởitlẽ đội ngũ cán tạo nguồntthu lớn cho hoạt động Ngânthàng, chịu nhiều áp lực làm cơng việctcó.độ rủi ro cao Chế độ đãi ngộ hợp lýtkhơng làm cho cán có thể phát huytđược.hết lực, khả năng, lịng nhiệtttình Do tình hình chung OCEANBANK cịn khó khăn, chi phí đầu tư cho cơng tác đào tạo cịn hạn hẹp Chi nhánh Oceanbank Thăng Long nên chủ động công tác đào tạo, bồi dưỡng chun mơn cán tín dụng, khơng nên thụ động chờ chương trình, khóa đào tạo Trụ sở tổ chức Đào tạo nội chi nhánh, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm lãnh đạo, cán tín dụng có kinh nghiệm để củng cố kiến thức kỹ phân tích, đánh giá khách hàng, Dự án đầu tư khơng đợi có phát sinh khách hàng cán tín dụng tìm hiều, hoạt động hiệu Ngồi Chi nhánh nên tự tổ chức định kỳ việc kiểm tra, sát hạch nghiệp vụ có chế tài thưởng/phạt để cán tín dụng có động lực chủ động bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cơng việc 85 Thực hiệntđược giải pháp dần xâytdựng đội ngũ cán làm công tác tín dụngtvừa có đức vừa có tài, đáp ứng utcầu cơng việc ngày cao, trì lâu dàitnguồn nhân lực có chất lượng làm việcttại Oceanbank Thăng Long góp phầntkhơng.nhỏ việc ngăn ngừa suytgiảm đạo đức nghề nghiệp độitngũ cán.bộ tín dụng, hạntchế rủi ro 4.2.2.4 Giải pháp xử lý nợ xấu, quản trị rủi ro hạn chế nợ hạn, nợ xấu Để giải thu hồi nợ xấu, lãnh đạo Chi nhánh cần sát xao công tác đạo xử lý thu hồi nợ hạn, nợ xấu; tiến hành rà soát, phân tích, đánh giá nguyên nhân khoản nợ để có giải pháp thu hồi cụ thể Những khoản cho vay có triển vọng, hiệu cấu lại; khoản vay xét thấy khơng cịn hiệu thực bán khoán tài sản, chuyển giao thu hồi nợ Đối với khách hàng gặp khó khăn hoạt động sản xuất, kinh doanh, ngân hàng phối hợp với khách hàng để cấu lại nợ cách phù hợp, giãn thời hạn trả nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ xem xét miễn, giảm lãi vay, hạ lãi suất cho vay cách hợp lý để khách hàng giảm bớt khó khăn tài Đồng thời, đạo cán tín dụng Chi nhánh khơng ngừng nâng cao lực trình độ chuyên môn thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn khách hàng có tiềm lực tài chính, có nguồn vốn trả nợ lành mạnh, chọn dự án đầu tư an tồn, khả thi, có hiệu quả; xử lý nghiêm trường hợp cán tín dụng cho vay khơng quy định, cho vay ké Lãnh đạo chi nhánh cần phải định hướng vị rủi ro, không nên trọng vào TSBĐ làm điều kiện vay mà cần đánh giá, xem xét khách hàng, Dự án đầu tư, phương án kinh doanh khách hàng nhiều phương diện để có nhìn tổng qt đưa định cho vay xác 4.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt quản lý tín dụng Để nângtcao chất lượng tín dụng, ngân hàng khơngtchỉ quan tâm đến việc mở rộng tíntdụng.mà cịn phải quan tâm mức tới cơngttác kiểm tra, kiểm sốt nhằm giámtsát chặt chẽ việc tn thủ quy trình, quy địnhttín dụng Cơng tác kiểm 86 tra, kiểm sốttđược đề cập khơng đơn kiểm tratkhách hàng mà quan trọng phảitkiểm tra, giám sát việc làm cán lãnhtđạo nhằm giúp cho họ tuân thủ đầytđủ theo quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảmtbảo kinh doanh an toàn, hiệu quảttheo pháptluật Phải đẩytmạnh tăng cường công tác kiểm tratcủa cấp cấp Đặc biệttlà cấp phải kiểm tra khoản tín tdụng lớn, kiểm tra việc chuyển nợ qthạn có kịp thời khơng, kiểm tra việc phântcấp quyền phán để tránh tình trạngtđùn đẩy trách nhiệm Tăng cường công táctkiểm tra mặt hoạt động củatngân hàng Hàng năm nên th cơng tytkiểm tốn lớn, có uy tín để kiểm tốntvì có chất lượng tín dụng mớitdược thể cách rõ nét chínhtxác Chínhtvì vậy, cơng tác kiểmttra, kiểm sốt nội bộthoạttđộng tín dụng biện pháptquan trọng thơng quathoạt động tphátthiện, ngăn ngừa saitsót trongtq trình thực hiệntnghiệp vụ tín dụng Bêntcạnh đó, hoạttđộng kiểm tra, kiểmtsốt nội phát ngăntchặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gâytra Để hạn chếtrủi ro, nâng cao chấttlượng tín dụng, Chi nhánh cần thực sốtbiện pháp sau: + Hoạttđộng kiểm tra.nội cần thựcthiện định kỳtvà đột xuất nhằm phát cáctdấu hiệu sai phạm Việc giám sáttrủi ro tín dụngtcần thựcthiện giám sát đếnttừngtkhoản vay danh.mục tín dụng trêntcả phươngtdiện hồ sơ thực tế kháchthàng, tìnhttrạng thực.tế tài sản bảotđảm, qua tđó kiểm chứng lại chất lượng tínhtchínhtxác thơng tin tín dụngtcủa tkhách hàng + Khơngtngừng hồn.thiện đổi phương pháp kiểmttra, áp dụng linh hoạt biện.pháptkiểm tra tủy thuộc vào thời điểm, đốittượng mục đích kiểm tra 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ 87 Chínhtphủtcần ban hành chế cho phéptvà khuyếntkhích cácthoạt động thu hồi nợ ngồittịa án, linh hoạt việc chi hoathồng, thuthồi mua bántvà khai thác tài sản xiếttnợ, tránh việc hình hóa hoạt độngtnày Tạotđiều kiện tpháp lý tốt cho cáctcôngtty xử lý nợ chủ động phát mại tàitsảntvà tự chịu trách nhiệm hoạt động củatmình, nhấttlà chế đấu giá, pháttmại tài sảntcầm cố, chấp, chuyểntnhượngtquyền sử dụng đất, phát mạitcác tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệptnhàtnước Sửa đổitNghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 “Bảotđảm tiền vay cáctTCTD” theo hướng: bảo đảm quyền chủ độngtcủa TCTD xử lý tài sản đảm bảo,.cơtchế sách bảo vệ quyền lợi ngườitcho vay theo ngun tắc thơng thường.thì khitngười vay khơng hồn nợ, TCTDtcho vay quyền bán tài sản bảo đảm,.thếtchấp để lý khoản nợ khôngtphải thông quan nào, ngoại trừ hợptđồng tín dụngtcó tranh chấp Đề nghịtChính phủ ban hành chế đặc biệt, chotphép NHTM hoàn thiện thủttục pháp lýtđối.với các.tàitsản chấp, làtbất động sảntđể thu hồi mua bán vàtkhai thác tài sản xiếttnợ, tránh.việc hìnhtsự hóatcủatcác quan bảo vệ pháp luậttvàotcác hoạttđộng.này Kiếntnghị.này nhiềutcác nghiên cứu trước đưa nhiên việctxử lý tài.sản chưa cótsự thay đổi, khách hàng vay vốn mà không thựcthiện trả.nợ theo cam kết thìtviệc xử lý tài sản để thu hồi vốn gặp nhiều thủ tụctrườm rà.và khó khăntvướng mắc 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hạntchếtdần để tới xóa bỏ baotcấp hoạt động tín dụng Dotchưa dự.tính hết tính phức tạp quan hệtkinh tếthoặc chủ quan banthành,.nhiều sách tín dụng thểthiện baotcấp trongthoạt động tín dụng Nhiềutchính.sách khơng vào khả tàitchính củatkhách hàng để cho vay, dẫnttới.nhiều khách hàng vay không trả đượctnợ, phảitxử lý chế 88 khoanh, xóatnợ thể bao cấp.trong hoạt động tíntdụng Ưu đãi.các điều kiện vay vốn đốitvới người nghèo cần thiết, riêng ưu đãi vềtlãi suất nên trì mức độ chừngtmực Nếu ưu đãi lãi suất gây tổnthại cho người vay TCTD chotvay Thực tế địa bàn nămtqua cho thấy, việc cho vay.ưu đãittừ chương trình cho vay đối tượngtchính sách, chương.trìnhthỗ trợ lãi suất nhà nước khác làm xuấtthiện tình trạng ỷ lại trơng chờ.vàotchính sách củatNhà nước Thứ hai, tiếpttục thực hiện.một số nội dung kháctliên quan đến tra, giám.sát, xử lýtnợ xấu, mua.bán nợ - Tăngtcường.công tác tra hoạt động tín dụng cáctNHTM, từ phát cáctsai sót, xu.hướng lệch lạc để đạo phòng ngừa, chỉnhtsửa khắc phục cách ttriệt để Q.trình.thanh tra cần phịng ngừa xu hướngtcạnh tranh không lành mạnh, buông tlỏng.các điều.kiện tín dụng dẫn tới nguy trủi ro hoạt động tín dụng khơngtchỉ.một ngân hàng.màtcả hệ thống - NHNNtcầntban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góptgiúptngân hàng có sởtđể tiến hànhtxúc tiến cải tổ lại hoạttđộng doanh nghiệp đểtcó thể thu hồi nợ - NHNNtcầntcó chế cho NHTM có quyền chủ độngttrong xử lýtphát tài sản thu hồitnợ,.không lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khótkhăntchồng chéo, kéo dài thờitgian xử.lý.nợ mức Kiếntnghị NHNNtnghiên cứuttrình Quốc hội, đưa vàotLuậttcác tổ.chức tín dụngtquyền trực tiếptphát tài sản bên cho vayttrongtquá trình.thuthồi nợ 4.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương - Cần txây.dựngtchiến lược cụ thể để phát triểnthoạt động ngân hàng bán lẻ nói chungtvà hoạt.động tín dụng bán tlẻ nói riêng - Xâytdựng.cơ chế động lực, phân chia rõ quyền lợi, nghĩatvụ, quyềnthạn tráchtnhiệm,.gắn.trách nhiệm cụ thể cá nhân, phậntđể thúctđẩy phát 89 triểnhoạt động.bán lẻ - Tăngtcường.kiểmttra, giámtsát hoạt động Chitnhánhttrong hệ thống, nhằm đảm báottính.hiệu lực chế ban hành - Đầu tưtphát.triểntcơ sở hạ tầng, ứng dụng côngtnghệ thông tintquản lý 90 KẾT LUẬN Với mụcttiêu nghiên cứu luận văn tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạngtvàtđưa giải pháp nhằm giúp Oceanbank Thăng Long nâng cao hiệu trongthoạttđộng quản lý tín dụng, nâng cao lực cạnh tranh Luậntvăn tập trung giảitquyết số vấn đề sau: Một là, Hệtthống hóa làm rõ nhữngtvấn đề lý luậntcơ bảntvề quản lý tín dụng, nội dungtcơ quản lý tín dụng, mục tiêutvà cáctcơng cụ thực quản lý tíntdụng,tcũng làm rõ nhân tố khách quan vàtchủtquan ảnh hưởng đến quản lý tíntdụng NHTM Haitlà, Trìnhtbày, phân tích làm rõ thực trạng quảntlý tín dụng Oceanbank ThăngtLongtdưới góc độ khác Từ đótđánhtgiá thực trạng quản lý tín dụngtcủa Oceanbank Thăng Long Luận văn đãtnêu làm bật kết đạttđược đồng thời số hạn chế trongtquản lý tín dụng OceanbanktThăngtLong, tìm nguyên nhântkháchtquan chủ quan dẫn đến nhữngthạn chế Batlà, trêntcơ sở vấn đề lýtluận vàtđánh giátthựcttrạng, luận văn đềtxuất hệ thống nhóm giảitpháp đồng góp phần hồn tthiện hiệu quản lýttíntdụng tạitOceanbank Thăng Long gồm: nhómtgiảitpháp vềthồn thiện mơ hình tổtchức, hồn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tíntdụng; Nângtcao trình độ, phát triểntđội ngũ nguồn nhân lực; Nghiên cứu phát triển sản phẩmtdịch vụ phù hợp với khách thàng; Mở rộng quytmô khách hàng; Nângtcao côngttác kiểm tra, kiểm sốt nội Bêntcạnh luậnttvăn đưa kiến nghị với nhàtnước, kiến nghị với NHNNtViệt Nam, kiến nghị với OCEANBANKtvề số vấn đề có liên quan đếnthoạt động quảntlý tín dụng, đồng thờittạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thựcthiện quản lý tín dụng TCTDttrên địa bàn Vớitnhữngtkết nghiên cứu luận văn, tác giảthytvọng có đóng góptthiếttthực hiệu quảtvào q trình quản lýttíntdụng Oceanbank Thăng Longttrongtnhữngtnăm tới./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương, 2016-2018 Báo cáo tài năm 2016-2018 Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương, 2016-2018 Các báo cáo từ hệ thống năm 2016-2018 Ngân hàng Nhà nước, 2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tở chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước số 02/2013/TT-NHNN Hà Nội tháng 01 năm 2013 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tở chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước số 09/2014/TT-NHNN Hà Nội tháng năm 2014 Nguyễn Minh Dũng, 2016 Quản trị hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn ViệttNam – Chi nhánh Mê Linh, Luận án Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội NguyễntThị Mùi, 2011 Nhữngtcơ hội rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập, số 12, tạp chí thị trường tài tiền tệ NguyễntHữu Tài, 2002 Lý thuyếttTài – tiền tệ Hà Nội: Nhà xuất Thống kê NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV Đại Dương, 2017 Quy định hoạt độngtcho vay đối vớitkhách hàng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV Đại Dương, 2017 Quy định tỷ lệtcấp tín dụng 10 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV Đại Dương, 2017 Quy 92 định Thẩm quyền tín dụng 11 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV Đại Dương, 2017 Quy định bảo đảm cấp tín dụng Ngân hàng 12 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV Đại Dương, 2016 Quy định phântloại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV Đại Dương 13 Phan ThịtThu Hà, 2014 Giáo trình NHTM Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Quốcthội nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng 15 Nguyễn Đức Hưởng, 2012 Xếp hạng tín dụng góp phần đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng NHTM 16 Phạm Huy Hùng, 2012 Xếpthạng tín dụng nội NHTM Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn 93 thiện ... táctquản .lý tín dụng Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương -. Chi nhánh Thăng Long nào? Câu hỏi 2: Làmtthế để hồn thiện cơng tác quản lýttín .dụng Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương - Chi nhánh. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG 47 3.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long ... đề lý luận.cơ quản lý tín dụng. tại Ngân hàng thương mại Chương 2: Phương.pháp thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thựcttrạng Quản. lý tín dụng Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương - Chi. nhánh Thăng