Đồng thời tín dụng cũng là hoạt động kinhdoanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh doanh khác của NHTM, đem lạinhiểu rủi ro nhất cho ngân hàng.. Một trong nhũng chiến lược hàng đầu c
Trang 2Trong các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thì tín dụng chiếm tỷ trọng caonhất, mang lại nhiều lợi nhuận nhất Đồng thời tín dụng cũng là hoạt động kinhdoanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh doanh khác của NHTM, đem lạinhiểu rủi ro nhất cho ngân hàng Vì vậy, rủi ro TD nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn
và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi TCTD , cao hơn nó tácđộng đến ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống NH và toàn bộ nền kinh tế
Một trong nhũng chiến lược hàng đầu củ NHTM tại Việt Nam hiện nay là nângcao chất lượng tín dụng, đấy lùi tình trạng nợ xấu trong toàn ngành Ngân hàng.Chất lượng tín dụng là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triểncủa mỗi ngân hàng Chất lượng tín dụng tốt thì khả năng cung ứng dịch vụ củangân hàng mới tốt, đáp ứng được nhiều đối tượng khách hàng Chất lượng tín dụngngân hàng tốt sẽ giảm chi phí nghiệp vụ, thiệt hại, tăng lợi nhuận cho ngân hàng
Từ đó tạo ra uy tín thế mạnh và vị thế cho ngân hàng trên thị trường Vì vậy, nângcao chất lượng tín dụng là việc làm cần thiết hàng đầu trong kinh doanh ngân hàng
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nên em đã chọn đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG”
Luận văn của em được chia thành 3 chương:
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ chữ latinh Credo (Tin tưởng – Tín nhiệm).Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyến sử dụng vốn từ ngân hàngcho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.Hay cũng có thể hiểu TDNH là quan hệ vay mượn giữa các TCTD với DN, cánhân TDNH được cung cấp dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt và bút tệ,ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay.Tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung sau:
- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sửdụng
- Sự chuyển nhượng này có thời hạn
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nên kinh tế
- Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồng thờigóp phần đầu tư vào phát triển kinh tế
- Thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa nguồn vốn giữa các chủ thể trongnền kinh tế quốc dân
- Thúc đấy quá trình luân chuyển hàng hóa và luân chuyển tiền tệ
- Góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế
Trang 5- Là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngànhkinh tế trọng điểm.
- Tạo điều kiện hội nhập kinh tế, quốc tế
1.1.3 Chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng và sự đáp ứng yêu cầu tín dụng của khách hàng phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngânhàng Chất lượng tín dụng được hiểu théo nhiều khía cạnh
- Đối với khách hàng : Chất lượng tín dụng được thể hiện ở chỗ khoản tín dụngđược cấp phải phù hợp với mục đích sử dụng bốn của khách hàng, với lãi suất và
kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận tiện thu hút được nhiều khách hàng nhưngvẫn đảm bảo được nguyên tắc tín dụng Đáp ứng được nhu cầu vốn của kháchhàng, tạo điều kiện cho khách hàng sản xuất kinh doanh hiệu quả
- Đối với ngân hàng : Chất lượng tín dụng được hiểu ở phạm vi mức độ giới hạntín dụng phải phù hợp với thị trường, hạn chế mức rủi ro thấp nhất
- Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội : Chất lượng tín dụng là sự phục vụ đáp ứngnhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa, giải quyết công ăn việc làm, khai thác khảnăng tiềm tang của kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giảiquyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tín dụng
Như vậy chất lượng tín dụng ngân hàng là một khái niệm vừa trừu tượng vừa cụthể Do đó hiểu đúng được bản chất và xác định được nguyên nhân tồn tại sẽ giúpngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng, thực hiện thắng lợi chiến lược kinh doanh
và đứng vững trong nền kinh tế thị trường
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
Trang 61.2.1 Tình hình dư nợ
RRTD chứa đựng trong các khoản vay có vấn đề, được biểu hiện bằng nhiềudấu hiệu nhưng không có một mô hình nhất định nào có thể mô tả chính xác vàđầy đủ những dấu hiệu của RRTD sẽ xảy ra trong tương lai Tuy nhiên từnhững nguyên nhân nảy sinh RRTD, NH cụ thể hóa thành những chỉ tiêu, dấuhiệu cơ bản để nhận biết được những khó khăn về TC của người đi vay và đó lànhững cảnh báo về RRTD đối với cán bộ tín dụng và NH Dưới đây là một sốchỉ tiêu để đánh giá RRTD:
Nợ quá hạn được chia thành 4 nhóm từ nhóm 2 đến nhóm 5:
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) : Gồm các khoản nợ quá hạn từ 10 – 90 ngày
+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 2 theo quy định
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) : Là các khoản nợ quá hạn từ 90 – 180 ngày
Tổng dư nợ
Trang 7+ Các khoản nợ gia hạn tời hạn trả nợ lần đầu;
+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khảnăng thanh toán lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 3 theo quy định
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) : Các khoản nợ từ 181 – 360 ngày
+ Các khoản nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần thứ hai
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 4 theo quy định
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) : Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày + Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trởlên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
+ Các khoản nợ cơ cấu lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơcấu lần thứ hai
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên
+ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý
+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm năm theo quy định
Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ nợ quá hạn <5% là NH có nghiệp vụ tín dụngtốt, chất lượng cho vay cao
Tỷ lệ nợ xấu
Trang 8x 100%
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 và có các đặc trưng sau:
Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng khi cáccam kết này đã đến hạn
Thông thường là những khoản nợ đã được gia hạn nợ, hoặc những khoản
nợ quá hạn trên 360 ngày
Tỷ lệ này càng cao thể hiện chất lượng cho vay của ngân hàng yếu kém vàngược lại Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ này nên ở mức cho phép là < 3%
Trang 9Nợ cần chú ý: 5%
Nợ dưới tiêu chuẩn: 20%
Nợ nghi ngờ: 50%
Nợ có khả năng mất vốn: 100%
1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn vay
Hiệu suất sử dụng vốn vay
x 100
Hiệu suất này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn huy động trong hoạt động cho vay của các NHTM Hệ số sử dụng vốn vay cao là một tín hiệu tốt với hoạt động tín dụng, nhưng nếu hệ số này tiền quá gần đến 1 thì NH phải chú ý tăng trưởng nguồn vốn đề phòng mất khả năng thanh toán Nếu hệ số nay thấp cần tăng trưởng dư nợ hoặc giảm huy động vốn bằng cách hạ lãi suất huy động, hạn chế rủi
ro nguồn vốn tác động đến hiệu quả kinh doanh
1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Nguyên nhân chủ khách quan
- Do môi trường tự nhiên
- Tình hình an ninh trong nước, trong khi vực bất ổn
- Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tề, lạm phát, mất cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái biến động thất thường
- Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng léo trong quản lí vĩ mô
- Sự thay đổi chính sách của chính phủ
Hiệu suất sử dụng vốn vay = Tổng dư nợ
Tổng nguồn vốn huy động
Trang 10 Nguyên nhân khách quan
Về phía khách hàng (KH):
– Do khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý
– Sử dụng vốn vay sai mục đích, kém hiệu quả
– Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được
– Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản
– Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô, lừa đảo.– Do mất đoàn kết trong nội bộ Hội đồng quản trị, ban điều hành
Về phía ngân hàng (NH):
– Chính sách tín dụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuậndẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vàomột doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó
– Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tinkhông đầy đủ dẫn đến cho vay và đầu tư không hợp lý
– Do cạnh tranh của các ngân hàng mong muốn có tỷ trọng, thị phần caohơn các ngân hàng khác
– Cán bộ tín dụng (CBTD) không tuân thủ chính sách tín dụng, không chấphành đúng quy trình cho vay CBTD yếu kém về trình độ nghiệp vụ; cán bộ tíndụng vi phạm đạo đức kinh doanh
– Định giá tài sản không chính xác; không thực hiện đầy đủ các thủ tụcpháp lý cần thiết; hoặc không đảm bảo các nguyên tắc của tài sản đảm bảo là dễđịnh giá; dễ chuyển nhượng quyền sở hữu; dễ tiêu thụ
Trang 11Túm lại, cỏc nguyờn nhõn gõy ra rủi ro tớn dụng rất đa dạng, cú nhữngnguyờn nhõn khỏch quan và những nguyờn nhõn do chủ thể tham gia quan hệ tớndụng Những nguyờn nhõn chủ quan, do cỏc chủ thể cú ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng tớn dụng và ngõn hàng cú thể kiểm soỏt được nếu cú những biện phỏp thớchhợp.
13.1 Sự cần thiết nõng cao chất lượng tớn dụng
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụngnhằm:
- Hạn chế rủi ro, bảo toàn vốn, nâng cao thu nhập, lợinhuận từ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại
- Xã hội hoá hoạt động ngân hàng, biến ngân hàng thơngmại thành ngời bạn cho mọi tổ chức, cá nhân, các thành phầnkinh tế trong xã hội, tạo điều kiện cho ngân hàng thơng mại cóthế mạnh riêng trong cạnh tranh
- Hợp pháp hoá các hoạt động ngân hàng, đảm bảo chongân hàng hoạt động theo đúng pháp luật;tạo môi trờng pháp lýlành mạnh và ổn định để hoạt động tín dụng có hiệu quả, antoàn
Rủi ro tớn dụng luụn tiềm ẩn trong kinh doanh ngõn hàng và đó gõy ra nhữnghậu quả nghiờm trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xó hội của mỗiquốc gia, thậm chớ cú thể lan rộng trờn phạm vi toàn cầu
– Đối với ngõn hàng bị rủi ro:
Trang 12Do không thu hồi được nợ (gốc, lãi và các loại phí) làm cho nguồn vốn ngânhàng bị thất thoát, trong khi ngân hàng vẫn phải chi trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạtđộng, làm cho lợi nhuận bị giảm sút, thậm chí nếu trầm trọng hơn thì có thể bị phásản.
– Đối với hệ thống ngân hàng:
Hoạt động của một ngân hàng trong một quốc gia có liên quan đến hệ thốngngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong nền kinh tế Do vậy nếumột ngân hàng có kết quả hoạt động xấu, thậm chí dẫn đến mất khả năng thanhtoán và phá sản thì sẽ có những tác động dây chuyền ảnh hưởng xấu các ngân hàng
và các bộ phận kinh tế khác Nếu không có sự can thiệp kịp thời của NHNN vàChính phủ thì tâm lý sợ mất tiền sẽ lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽđồng loạt rút tiền tại các NHTM làm cho các ngân hàng khác vô hình chung cũngrơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán
– Đối với nền kinh tế:
Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và bơmtiền cho nền kinh tế, vì vậy rủi ro tín dụng gây nên sự phá sản một ngân hàng sẽlàm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mất ổn định và ngưng trệ, mấtbình ổn về quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tìnhhình an ninh chính trị bất ổn…
– Trong quan hệ kinh tế đối ngoại:
Làm ảnh hưởng đến vị thế và hình ảnh của hệ thống ngân hàng – tài chínhquốc gia cũng như toàn bộ nền kinh tế của quốc gia đó
Tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở cácmức độ khác nhau: Nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi phải trích lập dựphòng, không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được
Trang 13vốn gốc và lãi vay, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn.Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gâyhậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng.Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và cónhững biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.
Trang 142.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long
Tên đầy đủ : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong.Tên giao dịch quốc tế : Tien Phong Commercial Joint Stock Bank
Tên gọi tắt : TPBANK
Hội sở : 57 Lý Thường Kiệt-Q.Hoàn Kiếm-TP Hà NộiĐiện thoại : (04) 37 688 998
Website : www.tpb.com.vn
Email : tpb@tpb.com.vn
Trang 15TPBank là Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập ngày 05/05/2008 đượcthành lập theo giấy phép 123/GB – NHNN ngày 5/5/2008 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam.Giấy CNĐKKD số 0102744865 do Sở Kế Hoạch và Đầu
tư TP Hà Nội cấp lần đầu ngày 12/5/2008,đăng kí thay đổi ngày 19/01/2008 Ngày6/6/2008 Ngân hàng Tiên Phong chính thức khai trương và đi vào hoạt động
TPBank là một ngân hàng trẻ và năng động, được kế thừa những thế mạnh vềcông nghệ hiện đại, kinh nghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổđông chiến lược bao gồm: Tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI, công ty Cổ phần FPT,công ty Thông tin di động VMS (MobiFone), Tổng công ty tái bảo hiểm Việt NamVinare và Tập đoàn tài chính SBI Ven Holding Pte Ltd Singapore
Mô hình tổ chức của TPBank Thăng Long theo quy chế gồm có ban Giám đốc ,Phòng Dịch vụ khách hàng ,Phòng Kinh doanh, Phòng hành chính Biên chế đến31/12/2014 của chi nhánh có 29 cán bộ được bố trí như sau:
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Ngân Hàng
2.1.1 Mô hình tổ chức quản lý của Ngân hàng Cổ phần Tiên Phong chi nhánh
Thăng Long
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh
Thăng Long
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn luôn là một hoạt động quan trọng của bất cứ một ngân
hàng nào Nhận biết được tầm quan trọng đó nên ngày từ khi thành lập Ngân hàng
TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long luôn nỗ lực và thực hiện nhiều biện
pháp để thu hút được nguồn vốn… Đa dạng hóa những hình thức huy động vốn
hơn nữa với các chương trình dự thưởng độc đáo huy động nguồn vốn từ dân cư, tổ
chức kinh tế…
Với những nỗ lực đó ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long dã có
những kết quả khá tốt thể hiện qua bảng tình hình huy động vốn của ngân hàng
trong vòng 3 năm gần đây như sau:
Nguyễn Thanh Tuấn 16 MSV : 12401953B a n iá m đ c G ia o ịc h iê n K ế to á n - K h P h K C N P h K P h D
Trang 17Bảng 2.1: Tình hình huy động vốnTPbank Thăng Long giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thời kỳ 2010 - 2012
Dựa vào bảng số liệu ta có nhận xét như sau:
Nhìn chung tình hình huy động vốn tăng dần qua 3 năm 2012,2013,2014 lần lượt
là 250.6 ỷ đồng, 282.3 tỷ đồng, 377.5 tỷ đồng Tuy nhiên có thể thấy tỷ lệ tăngtrưởng năm 2014 so với 2013 (33.7%) cao hơn 2013 so với 2012 (12.6%) Cụ thể
- Về phân loại theo kì hạn:
Trang 18Nguồn vốn không kỳ hạn năm 2014 là 86.9 tỷ đồng tăng 7.3% tỷ đồng sovới năm 2013, tỷ lệ tăng là 9.1%
Nguồn vốn ngắn hạn tăng đều từ 126 tỷ đồng năm 2012 lên 171.2 tỷ đồngnăm 2013 và tăng 238.2 tỷ đồng năm 2014
Nguồn vốn dài hạn tương đối thấp hơn so với ngắn hạn, chỉ chiếm khoảng30% so với tổng nguồn vốn huy động và tỷ lệ tăng cũng không cao, cụ thểnăm 2013 giảm 29% so với 2012, năm 2014 tăng 66.3% so với năm 2013Nhìn chung về cơ cầu nguồn vốn theo thời gian, Ngân hàng tập trung vàoloại tiền gửi ngắn và không kỳ hạn, chiếm khoảng 70% tổng nguồn vốn
2.2.2 Hoạt động cho vay
Bảng 2.2 : Dư nợ cho vay của TPBank Thăng Long giai đoạn 2012 - 2014
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014