1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH VƯỢT QUA RÀO CẢN NHẬN THỨC “TRẠNG THÁI T” THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11

115 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Tất cả mọi người đều tiếp nhận thông tin giống nhau, tuy nhiên kết quả đạt đƣợc lại không giống nhau, có sự phân hóa nhất định. Nguyên nhân là do đặc thù về các rào cản, mức độ khó khăn trong việc tiếp nhận thông tin trong quá trình học. Vì vậy, mục đích của quá trình dạy học đó chính là ngƣời giáo viên tổ chức, định hƣớng, hỗ trợ cho ngƣời học trong quá trình tiếp nhận kiến thức. Để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đó, người học cần phải có kiến thức nền, tích cực chủ động sáng tạo trong việc tiếp cận kiến thức mới. Người giáo viên cần phải lưu ý tới các rào cản của từng cá nhân người học, để từ đó có biện pháp hỗ trợ nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra. Đổi mới dạy học nhằm phát triển năng lực của người học, năng lực được hình thành trên cơ sở những kiến thức đã có; cũng chính là kiến thức là vấn đề cốt lõi, là mục tiêu “cần” để có thể đạt đƣợc những mục đích về năng lực. Có như thế thì mới đạt đƣợc sản phẩm của quá trình giáo dục đó chính là những con người có đủ phẩm chất, năng lực, tích cực chủ động và sáng tạo trong các vấn đề thực tiễn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÂM THẢO ANH MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH VƢỢT QUA RÀO CẢN NHẬN THỨC “TRẠNG THÁI T” THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Vũ Phương Liên Sinh viên thực khóa luận: Lâm Thảo Anh Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hƣớng dẫn, giảng dạy em suốt trình nghiên cứu, học tập trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong thời gian mà em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trƣờng THPT Khoa học Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ em trình khảo sát, thu thập liệu tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Vũ Phƣơng Liên tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình xây dựng hồn thành đề tài Dù cố gắng hoàn thành nghiên nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Sinh viên Lâm Thảo Anh DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập NXB Nhà xuất PƢHH Phản ứng hóa học PPDH Phƣơng pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tƣ THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ DỰ KIẾN 10 CẤU TRÚC KHÓA LUẬN CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 1.2 KHÁI NIỆM VỀ TIẾP CẬN KHOA HỌC THẦN KINH NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG Q TRÌNH TIẾP NHẬN, XỬ LÝ THƠNG TIN 1.2.1 Hệ thần kinh ngoại biên 1.2.1.1 Các giác quan 1.2.1.2 Các nơron 10 1.2.2 Hệ thần kinh trung ƣơng 10 1.2.2.1 Não bò sát 10 1.2.2.2 Não thú (Limbic – Vỏ não viền) 11 1.2.2.3 Não ngƣời (Hay vỏ não mới) 11 1.2.3.1 Rào cản 1: Giác quan 15 1.2.3.2 Rào cản 2: Vùng limbic 16 1.2.3.3 Rào cản 3: Trạng thái thứ (Vùng chữ T) 17 1.3 VAI TRỊ CỦA GIÁO VIÊN TRONG Q TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH VƢỢT QUA CÁC RÀO CẢN 20 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Vai trò giáo viên trình dạy 20 Vai trò GV việc hỗ trợ HS vƣợt qua rào cản 1: Giác quan 21 Vai trò GV việc hỗ trợ HS vƣợt qua rào cản 2: Vùng limbic 22 Vai trò GV việc hỗ trợ HS vƣợt qua rào cản 3: Vùng chữ T 23 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP HỖ TRỢ HỌC SINH VƢỢT QUA RÀO CẢN XỬ LÝ THÔNG TIN “TRẠNG THÁI T” 25 1.4.1 Quan điểm phƣơng pháp dạy học tích cực 25 1.4.2 Phƣơng pháp DH trực quan/ Thí nghiệm 26 1.4.3 Phƣơng pháp DH nhóm 28 1.4.4 Phƣơng pháp DH giải vấn đề 28 1.4.5 Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy/ Phƣơng pháp Graph 29 1.5 THỰC TRẠNG DHHH VÀ MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA HS TRONG Q TRÌNH HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO 31 1.5.1 Phiếu điều tra 31 1.5.2 Phỏng vấn trực tiếp 31 1.5.3 Đối tƣợng điều tra 31 1.5.4 Kết điều tra thực trạng 31 1.4 CHƢƠNG II: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH VƢỢT QUA RÀO CẢN XỬ LÝ THÔNG TIN “TRẠNG THÁI T” KHI HỌC TẬP CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO 36 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO 36 TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO 37 Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý nitơ photpho 37 Tính chất hóa học điều chế nitơ photpho 39 Một số hợp chất quan trọng nitơ photpho 41 MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA HS TRONG Q TRÌNH HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO 50 2.3.1 HS HỔNG KIẾN THỨC NỀN 50 2.3.2 HS GẶP KHĨ KHĂN TRONG VIỆC MƠ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐƠN CHẤT/ HỢP CHẤT 50 2.3.3 HS GẶP KHÓ KHĂN PHẦN CƠ CHẾ CỦA CÁC PƢHH 50 2.3.4 HS GẶP KHĨ KHĂN TRONG VIỆC TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA CÁC CHẤT TRONG THỰC TIỄN 51 2.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HS VƢỢT QUA CÁC RÀO CẢN XỬ LÝ THÔNG TIN CHƢƠNG NITƠ – PHOTPHO 51 2.4.1 Vận dụng PPDH trực quan/ thí nghiệm giúp HS vƣợt qua rào cản xử lý thông tin chƣơng Nitơ – Photpho 51 2.4.2 Vận dụng PPDH nhóm giúp HS vƣợt qua rào cản xử lý thông tin chƣơng Nitơ – Photpho 52 2.4.3 Vận dụng PPDH giải vấn đề giúp HS vƣợt qua rào cản xử lý thông tin chƣơng Nitơ – Photpho 54 2.4.4 Vận dụng kỹ thuật sơ đồ tƣ duy/ phƣơng pháp Graph giúp HS vƣợt qua rào cản xử lý thông tin chƣơng Nitơ – Photpho 56 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.5 XÂY DỰNG GIÁO ÁN 57 BÀI 7: NITƠ 57 BÀI 10: PHOTPHO 71 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 84 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 84 3.3 KẾ HOẠCH VÀ ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.4 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 84 3.5 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 85 3.6 KHÁCH THỂ THỰC NGHIỆM 85 3.7 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 86 3.8 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.8.1 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm 88 3.8.2 Kết xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ máy học Hình 1.2 Các rào cản q trình tiếp nhận thơng tin 15 Hình 1.3 Trạng thái thứ ba (T) 18 Hình 1.4 Sơ đồ tính động máy học 19 Bảng 3.1 Bảng thông tin lớp thử nghiệm 85 Bảng 3.2 Quy trình đánh giá ảnh hƣởng dạy học có sử dụng phƣơng pháp hỗ trợ HS vƣợt qua rào cản “vùng chữ T” đến kết học tập học sinh 87 Bảng 3.3 Bảng điểm phân bố tần suất phân loại kết học tập HS 90 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra 91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Phƣơng pháp dạy học giáo viên mơn Hóa học lớp 11A2 10A3 32 Biểu đồ 1.2 Đơn vị kiến thức mơn Hóa học HS gặp khó khăn lớp 11A2 11A3 33 Biểu đồ 1.3 Khó khăn học sinh giải vấn đề sống 34 Biều đồ 1.4 Phƣơng pháp ôn tập môn hóa học HS 34 Biểu đồ 3.1: Đối tƣợng điều tra lớp 11A2 11A3 86 Biều đồ 3.2 Biểu đồ thể mức độ hứng thú HS sau học 90 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút 92 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra 15 phút 92 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể khả tiếp nhận kiến thức HS 93 Biểu đồ 3.6 Biều đồ thể mức độ HS vƣợt qua khó khăn việc mô tả CTCT 94 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể mức độ giải vấn đề chế phản ứng 94 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 95 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khoảng vài thập niên trở lại đây, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật mà điển hình cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi đáng kể mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục Dạy học phát triển lực khơng vấn đề cá nhân, tổ chức hay quốc gia nào; mà đòi hỏi tất quốc gia Việt Nam khơng ngoại lệ Chƣơng trình đổi Việt Nam đƣợc phê duyệt theo định hƣớng dạy học phát triển lực, lấy ngƣời học làm trung tâm; chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang phát triển lực Tuy nhiên, bên cạnh mục tiêu kỹ năng, thái độ cần hình thành sau học mục tiêu kiến thức quan trọng Tất ngƣời tiếp nhận thông tin giống nhau, nhiên kết đạt đƣợc lại không giống nhau, có phân hóa định Nguyên nhân đặc thù rào cản, mức độ khó khăn việc tiếp nhận thơng tin q trình học Vì vậy, mục đích q trình dạy học ngƣời giáo viên tổ chức, định hƣớng, hỗ trợ cho ngƣời học trình tiếp nhận kiến thức Để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đó, ngƣời học cần phải có kiến thức nền, tích cực chủ động sáng tạo việc tiếp cận kiến thức Ngƣời giáo viên cần phải lƣu ý tới rào cản cá nhân ngƣời học, để từ có biện pháp hỗ trợ nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt Đổi dạy học nhằm phát triển lực ngƣời học, lực đƣợc hình thành sở kiến thức có; kiến thức vấn đề cốt lõi, mục tiêu “cần” để đạt đƣợc mục đích lực Có nhƣ đạt đƣợc sản phẩm q trình giáo dục ngƣời có đủ phẩm chất, lực, tích cực chủ động sáng tạo vấn đề thực tiễn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức lý thuyết thƣờng trừu tƣợng, vĩ mơ khó hình dung Bởi vậy, ngƣời học tiếp cận với kiến thức môn khoa học gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải ngƣời nắm rõ vấn đề ngƣời học nội dung kiến thức, từ đó, tổ chức hoạt động nhằm hỗ trợ ngƣời học vƣợt qua rào cản khó khăn tiếp nhận thông tin “vùng chữ T” 10 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 10 Nếu phân loại HS theo tỉ lệ điểm yếu kém, trung bình, giỏi ta đƣợc kết quả: Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra 15 phút 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi Dựa kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy chất lƣợng học tập HS khối TN cao HS khối ĐC, thể nhƣ sau: 92 - Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình khối TN ln thấp khối ĐC Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua bảng 3.2, hình 3.2) Từ cho thấy phƣơng án thực nghiệm đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học hóa học - Đồ thị đƣờng lũy tích khối TN ln nằm phía bên phải phía dƣới đƣờng lũy tích khối ĐC (thể qua hình 3.1) Điều cho thấy kết HS lớp TN tốt lớp ĐC - Điểm trung bình cộng qua kiểm tra thực nghiệm khối TN cao so với nhóm ĐC Điều chứng tỏ HS lớp TN đáp ứng đƣợc tốt tiêu chí kiểm tra tích hợp mà đề kiểm tra yêu cầu 3.8.2.3 Đánh giá mức độ học sinh vượt qua khó khăn thiếu kiến thức Khi đƣợc hỏi: “Trong phƣơng trình phản ứng: P + KClO3 → P2O5 + KCl Hệ số P là?” đa số HS lớp ĐC làm đúng, nhiên HS có điểm xếp loại trung bình – yếu khơng làm đƣợc Còn HS trung bình – yếu lớp TN làm xác Điều chứng tỏ việc dạy học có quan tâm tới rào cản, khó khăn HS tiếp cận kiến thức có tác động lớn tới HS HS bị hổng kiến thức Biểu đồ 3.5 Biểu đồ thể khả tiếp nhận kiến thức HS TN ĐC 0% 3% 9% 10% 38% 28% 88% 3.8.2.4 24% Đánh giá mức độ học sinh vượt qua khó khăn việc mơ tả CTCT Khi đƣợc hỏi: “Tại điều kiện thƣờng photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ?” đa số HS lớp TN giải thích đƣợc Còn lớp ĐC gặp khó khăn việc giải thích 93 Biểu đồ 3.6 Biều đồ thể mức độ HS vượt qua khó khăn việc mơ tả CTCT 120 100 21.87 80 62.07 60 40 78.13 20 37.93 TN ĐC Đúng 3.8.2.5 Sai Đánh giá mức độ học sinh vƣợt qua khó khăn phần chế PƢHH Khi đƣợc hỏi: “Thành phần thuốc diệt chuột gì? Giải thích tƣợng ăn phải thuốc chuột, chuột uống nhiều nƣớc lại mau chết Viết rõ phản ứng xảy ra”, HS lớp ĐC hầu nhƣ khơng giải thích viết đƣợc PTHH Còn HS lớp thực nghiệm đa số em giải thích đƣợc Điều chứng tỏ, việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, lồng ghép tập thực tiễn chế PƢHH giúp cho HS tiếp thu kiến thức hiểu rõ học hơn, tăng hứng thú học tập Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thể mức độ giải vấn đề chế phản ứng 80 70 60 50 40 30 20 10 TN ĐC Giải thích viết PTHH Nêu thành phần thuốc diệt chuột khơng giải thích 94 Khơng nêu thành phần thuốc diệt chuột, khơng giải thích 3.8.2.6 Đánh giá mức độ học sinh vượt qua khó khăn việc tìm hiểu ứng dụng chất thực tiễn Khi đƣợc hỏi số câu hỏi liên quan tới thực tiễn nhƣ: “Những lƣu ý làm thí nghiệm với photpho trắng?”, 100% HS lớp TN giải đƣợc Còn lớp ĐC gặp khó khăn, có 62,07% HS trả lời Biểu đồ 3.8 Biểu đồ thể khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 100% 37.93 80% 60% 100 40% 62.07 20% 0% TN ĐC Đúng 95 Sai KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Trong đề tài này, em nghiên cứu sở lý luận dạy học tƣơng tác, tiếp cận thần kinh khoa học nhận thức Nghiên cứu rào cản tiếp nhận thông tin ngƣời học, cụ thể rào cản thứ ba “vùng chữ T” Nhận thấy thực trạng dạy học trƣờng phổ thông, HS gặp vấn đề trình học tập, nên chất lƣợng dạy học chƣa cao Phân tích rào cản HS, khó khăn HS hay gặp phải với nội dung kiến thức; sở đó, em đề xuất phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm hỗ trợ học sinh vƣợt qua rào cản “vùng chữ T” - Em thống kê đƣợc 15 khó khăn HS hay gặp phải trình học tập chƣơng Nitơ – Photpho – Hóa học 11, có biện pháp hỗ trợ HS với khó khăn cụ thể Trong khóa luận, em thiết kế đƣợc hai kế hoạch dạy học sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm hỗ trợ HD vƣợt qua rào cản nhận thức “vùng chữ T”, tăng hứng thú học tập, nâng cao chất lƣợng dạy học - Bài dạy Nitơ - Photpho thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, tạo đƣợc động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, HS có kết học tập tốt - Dạy học có sử dụng biện pháp hỗ trợ HS giúp HS vƣợt qua rào cản xử lý thông tin giúp em có đƣợc nhìn tổng qt, ghi nhớ kiến thức khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề; từ hình thành thái độ phẩm chất cần có phát triển lực chung lực chun biệt mơn khoa học Hóa học - Việc dạy học sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực hội để bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nhƣ phƣơng pháp giảng dạy cho giáo viên Khuyến nghị đề xuất Qua trình thực nghiên cứu đề tài, em có vài khuyến nghị: - Cần tăng cƣờng tổ chức cho giáo viên cấp THPT tiếp cận sở lý luận khoa học thần kinh nhận thức dạy học thực hành xây dựng, giảng dạy kế hoạch dạy có sử dụng biện pháp hỗ trợ vùng kiến thức dài khó 96 Trong q trình thực cần có đạo đồng Ban Lãnh đạo hợp tác tổ chun mơn - Khuyến khích, mở rộng cơng trình nghiên cứu, thiết kế dạy có sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, biện pháp hỗ trợ HS tiếp nhận thông tin kiến thức Hóa học - Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng tập hóa học, buổi thực hành Hóa liên quan đến kiến thức ứng dụng thực tiễn SGK, sách tập, sách tham khảo nhƣ kiểm tra đề thi Trên nghiên cứu ban đầu em đề tài Do thời gian có hạn, kinh nghiệm hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo để đề tài đƣợc hoàn thiện tốt 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Hóa học 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Hóa học nâng cao 10, NXB Giáo dục Carl Rogers, Phƣơng pháp dạy học hiệu (Cao Đình Quát dịch (2001)), NXB trẻ, TP.HCM Đỗ Hƣơng Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên mơn: u cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, số 31(1) 4/2015 Gillian Frost, Phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Dự án giáo dục OXFAMGB Việt Nam năm 1999 – 2000 Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phƣơng pháp dạy học Hóa học trƣờng phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội Lê Khánh Bằng (2004), “Khái niệm học dạy phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng hiệu học dạy đại học”, trung tâm nghiên cứu phát triển tự học Nguyễn Thị Hạnh (2010), Xây dựng mơ hình dạy học giải vấn để tiểu học, Luận án TS, Hà Nội 10 Trần Bá Hồnh (1996), “Phƣơng pháp tích cực” Tạp chí Giáo dục, số 3/1996 26 11 Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trƣng ph ƣơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 32, tháng 6/2002 12 Jean-Marc Denomme Madeleine Roy (2000), Tiến tới phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác , NXB Thanh Niên, Hà Nội 39 13 Jean-Marc Denomme, Madeleine Roy (2009), Sƣ phạm tƣơng tác - Một tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB ĐHQG Hà Nội 98 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Chào em! Chúng sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Hiện tiến hành nghiên cứu khó khăn người học tiếp nhận thông tin biện pháp hỗ trợ Những ý kiến em đóng góp quan trọng cho chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin thu thập từ em hoàn toàn giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn em! Đọc kỹ câu hỏi sau lựa chọn đáp án thích hợp Câu 1: Trong dạy hóa học, tần suất phƣơng pháp giáo viên sử dụng Phƣơng pháp Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên dạy học sử dụng sử dụng sử dụng sử dụng A Thuyết trình B Hỏi đáp C Làm việc nhóm D Đóng vai E Trực quan( dùng máy chiếu, thí nghiệm…) Câu 2: Phần mơn hóa học em cảm thấy khó khăn nhất? A Tính chất vật lý B Tính chất hóa học C Điều chế D Ứng dụng E Trạng thái tự nhiên 99 Câu 3: Ngoài học lớp em thƣờng ơn tập mơn hóa học vào thời gian nào? A Chỉ học lúc học thêm B Lúc học thêm kết hợp tự ôn tập nhà C Tự ôn tập nhà sau buổi học D Chỉ ôn tập trƣớc kiểm tra Câu 4: Khi làm việc nhóm gặp vấn đề thực tế cần phải giải em làm nào? A Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức để giải quyết, tìm đáp án B Chỉ sử dụng kiến thức mơn hóa học để giải C Chờ thầy cô bạn bè giải đáp D Thấy khó khơng muốn tìm hiểu E Khơng quan tâm F Ý kiến khác …………………………………… 100 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SAU KHI HỌC BÀI HỌC Câu hỏi 1: Sau học xong học Photpho em cảm thấy nhƣ nào? A Rất thích B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích Câu hỏi 2: Hoạt động q trình học tập mà em thích nhất? Nhiệm vụ 1: Các nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu lịch sử, trạng thái tự nhiên, điều chế Photpho Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ứng dụng Photpho Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu tính chất hóa học Photpho Nhiệm vụ 5: Trò chơi củng cố học giải thích số tƣợng tự nhiên Vì em lại thích nhiệm vụ đó? Cho biết điểm em thích học này? Cho biết điểm em khơng thích học này? 101 Phụ lục Họ tên: ……………………………… ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: ………………………………… Câu Thành phần thuốc diệt chuột là: A Mg2P2 B Zn3P2 C Na3P D P2O5 Câu Trong phƣơng trình phản ứng: P + KClO3 → P2O5 + KCl Hệ số P là: A B C D Câu Ở điều kiện thƣờng photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ do: A Nguyên tử photpho có độ âm điện nhỏ nguyên tử nitơ B Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn nguyên tử nitơ C Photpho trạng thái rắn nitơ trạng thái khí D Liên kết nguyên tử phân tử photpho bền liên kết nguyên tử phân tử nitơ Câu Photpho có số dạng thù hình quan trọng : A B C D Câu Hai khoáng vật Photpho : A Apatit photphorit B.Photphorit cacnalit C Apatit colomit D.Photphorit colomit Câu Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho oxi dƣ Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo muối Na2HPO4 Khối lƣợng dung dịch NaOH dùng là: A 54g B 50g C 40g D 32,8g Câu Khí khơng biết ? Tƣởng anh ma trơi Lập lòe ngồi nghĩa địa Vào đêm tối trời A PH3 B NH3 C N2 102 D O2 Câu Dạng thù hình P dùng sản xuất bom napan? A P đỏ B P đen C P trắng D P vàng Câu Tính chất hóa học P là: A Tính khử B Tính oxi hóa C A B D Tính bazo yếu Câu 10 Khi làm thí nghiệm với photpho trắng phải: A Cầm tay có đeo găng B Dùng cặp gắp nhanh mẫu photpho khỏi lọ cho vào chậu đựng nƣớc chƣa dùng đến C Tránh cho tiếp xúc với nƣớc D Có thể để ngồi khơng khí Đáp án: Câu B Câu B Câu D Câu B Câu Câu A B 103 Câu A Câu C Câu Câu 10 C B Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực nghiệm 104 105 106 ... lƣợng kiến thức dài khó Vì thế, đề tài này, em xin tập trung nghiên cứu Một số biện pháp giúp học sinh vƣợt qua rào cản nhận thức “Trạng thái T” thơng qua dạy học Hóa học chƣơng Nitơ – Photpho ... nghiên cứu: Một số biện pháp giúp HS vƣợt qua rào cản nhận thức ”Trạng thái T” thơng qua dạy học Hóa học chƣơng Nitơ – Photpho - Khách thể nghiên cứu: HS THPT - Đối tƣợng khảo sát: HS lớp 11 trƣờng... Photpho lớp 11 - Điều tra tình hình dạy học mơn hóa học lớp 11 trƣờng THPT Khoa Học Giáo Dục số trƣờng THPT khu vực xung quanh - Đề xuất số biện pháp dạy học nhằm hỗ trợ học sinh vƣợt qua rào cản

Ngày đăng: 17/06/2020, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hóa học 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hóa học nâng cao 10, NXB Giáo dục 4. Carl Rogers, Phương pháp dạy học hiệu quả (Cao Đình Quát dịch (2001)), NXB trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học nâng cao 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hóa học nâng cao 10, NXB Giáo dục 4. Carl Rogers, Phương pháp dạy học hiệu quả (Cao Đình Quát dịch
Nhà XB: NXB Giáo dục 4. Carl Rogers
Năm: 2001
5. Đỗ Hương Trà (2015), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, số 31(1) 4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: những yêu cầu đặt ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Năm: 2015
8. Lê Khánh Bằng (2004), “Khái niệm về học và dạy và phương hướng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả học và dạy ở đại học”, trung tâm nghiên cứu phát triển tự học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về học và dạy và phương hướng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả học và dạy ở đại học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 2004
10. Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp tích cực” Tạp chí Giáo dục, số 3/1996 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1996
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
6. Gillian Frost, Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Dự án giáo dục của OXFAMGB tại Việt Nam năm 1999 – 2000 Khác
7. Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội Khác
9. Nguyễn Thị Hạnh (2010), Xây dựng mô hình dạy học giải quyết vấn để ở tiểu học, Luận án TS, Hà Nội Khác
11. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trƣng của ph ƣơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 32, tháng 6/2002 Khác
12. Jean-Marc Denomme và Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác , NXB Thanh Niên, Hà Nội 39 Khác
13. Jean-Marc Denomme, Madeleine Roy (2009), Sư phạm tương tác - Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB ĐHQG Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w