Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
31,64 KB
Nội dung
MỘTSỐ NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀCPHCÁCDN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN. 1. Khái niệm về công ty cổ phần . CTCP là công ty của một tập thể ( 2 người trở lên ) có tư cách pháp nhân trên cơsở góp vốn. Nhưng tính tập thể của các CTCP trên cơsở vốn tập trung của cáccổ đông cóbản chất khác biệt với các xí nghiệp tập thể, hợp tác xã đã tồn tại lâu nay ở nước ta. CTCP về căn bản là một dạng của công ty nặc danh ( công ty hợp vốn ). Do đó, trước khi thành lập nhất thiết phải có điều lệ, trên cơsở đó mà huy động vốn. Số vốn hoạt động của công ty khi thành lập được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Giấy chứng nhận việc góp vốn cổ phần để góp vốn cho công ty đồng thời là giấy chứng nhận quyền sở hữu một phần và quyền thu nhập từ lợi nhuận của công ty ( quyền nhận lợi tức cổ phần gọi tắt là cổ tức ) là cổ phiếu. Các hội viên góp vốn theo cổ phần ( mua cổ phiếu ) gọi là cáccổ đông. Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân và thường cáccổ đông chỉ chịu trách nhiệm giới hạn trong phần vốn góp của họ đồng thời có quyền chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. Tuỳ theo luật định của mỗi quốc gia, những quy định về CTCP có thể khác nhau nhưng thông thường số hội viên sở hữu cổ phần tối thiểu và số vốn tối thiểu của một công ty thường được quy định rõ (kể cả giá trị danh nghĩa tối thiểu của mộtcổ phần ). Ở nước ta, Luật Công ty xác định CTCP là công ty trong đó: - Số thành viên ( gọi là cổ đông ) phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là 7. - Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị của mỗi cổ phần được gọi là mệnh giá cổ phiếu. Mỗi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu. - Cổ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu của sáng lập viên, của thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) phải là nhữngcổ phiếu có ghi tên. - Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của HĐQT, trừ trường hợp được quy định tại điều 39 của Luật này: “ Sốcổ phiếu này ( cổ phiếu của HĐQT) – tác giả phải ghi tên, không được chuyển nhượng trong suốt thời gian tại chức và trong thời hạn 2 năm, kể từ ngày thôi giữ chức thành viên HĐQT”. Tóm lại, CTCP là một tổ chức kinh tế do nhiều thành viên thoả thuận lập nên một cách tự nguyện và góp vốn tuỳ theo khả năng của mình để tiến hành hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật. 2. Sự ra đời của công ty cổ phần là tất yếu khách quan. Sự ra đời và phát triển không ngừng của CTCP là một tất yếu kinh tế do những nhân tố khách quan quy định: Quỏ trỡnh xó hội húa tư bản, tăng cường tích tụ và tập trung tư bản ngày càng cao là nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy CTCP ra đời. Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị tác động mạnh, tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản. Để tránh những kết cục bi thảm có thể xảy ra trong cạnh tranh, các nhà tư bản vừa và nhỏ phải tự tích tụ vốn để mở rộng quy mô sản xuất và hiện đại hóa các trang thiết bị, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Một giải pháp nhanh hơn và có hiệu quả hơn là các nhà tư bản vừa và nhỏ có thể thỏa hiệp và liên minh với nhau, tập trung các tư bản cá biệt của họ lại thành một tư bản lớn để đủ sức cạnh tranh và dành ưu thế với các nhà tư bản khác. Từ hỡnh thức tập trung vốn như vậy các CTCP dần dần hỡnh thành và phỏt triển ngày càng mạnh mẽ. Hai là, phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất nói chung, của kỹ thuật nói riêng. Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí, của tiến bộ kỹ thuật đũi hỏi tư bảncố định tăng lên. Vỡ vậy, quy mụ tối thiểu mà một nhà tư bản phải cóđểcó thể kinh doanh dù trong điều kiện bỡnh thường cũng lớn hơn. Một nhà tư bản cá biệt không thể đáp ứng được số vốn đó mà phải có sự liên minh, tập trung nhiều tư bản cá biệt cũn đang phân tán trong nền kinh tế bằng cách góp vốn để cùng kinh doanh. Với sự tập trung vốn như vậy đó hỡnh thành cỏc CTCP. Mặt khỏc, do kỹ thuật ngày càng phỏt triển, làm xuất hiện ngày càng nhiều ngành, lĩnh vực kinh doanh và những mặt hàng mới cú hiệu quả hơn đó thu hỳt cỏc nhà tư bản đổ xô vào đó. Điều này càng gây ra nhiều khó khăn cho các nhà tư bản khi thực hiện di chuyển vốn. Mâu thuẫn này chỉ được giải quyết bằng cách các nhà tư bản cá biệt liên minh với nhau, cùng nhau góp vốn để xây dựng các doanh nghiệp lớn. Ba là, đầu tư phân tán tư bản vào nhiều ngành, lĩnh vực, DN khác nhau để hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Sản xuất càng phỏt triển, trỡnh độ kỹ thuật càng cao, cạnh tranh càng khốc liệt thỡ sự rủi ro trong kinh doanh càng lớn. Do đó, các nhà tư bản đó phải phõn tỏn tư bản của mỡnh bằng cách tham gia đầu tư kinh doanh ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và công ty khác nhau để tránh gặp phải tỡnh trạng phỏ sản. Mặt khỏc khi nhiều người cùng tham gia sẽ tập hợp được nhiều người cùng tham gia quản lý, phát hiện được nhân tài nên CTCP sẽ hạn chế được rủi ro trong kinh doanh. Bốn là, phát triển rộng rãi của các hình thức tín dụng. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa tất yếu ra đời và làm phát triển các loại thị trường trong đó có thị trường vốn. Đối với DN và dân cư có tiền nhàn rỗi, với tư cách là người chủ sở hữu tiền tệ, họ muốn tiền của mỡnh sẽ sinh lời. Ngược lại, đối với doanh nghiệp và dân cư cần sử dụng số tiền trong một thời gian nhất định, họ cũng sẵn sàng chấp nhận trả những món tiền lời nhất định. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua hỡnh thức tớn dụng. Tớn dụng cú vai trũ to lớn trong phỏt triển nền kinh tế thị trường, góp phần tích cực giảm chi phí xó hội, thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc CTCP. CTCP là quỏ trỡnh kinh tế khỏch quan do đũi hỏi của sự hỡnh thành và phỏt triển kinh tế thị trường, nó là kết quả tất yếu của quá trỡnh tập trung tư bản. Nó diễn ra một cách mạnh mẽ cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí và sự tự do cạnh tranh dưới CNTB. Mác khẳng định: “Ngày nay sự thu hút lẫn nhau giữa các nhà tư bản riêng lẻ và xu hướng tập trung tỏ ra mạnh hơn bao giờ hết”. Từ đây đánh dấu một thời kỳ phát triển rộng khắp của các CTCP, đồng thời nó trở thành một mô hỡnh tổ chức sản xuất phổ biến ở hầu hết cỏc nước trên thế giới. 3. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần trên thế giới. Trên phạm vi toàn thế giới, các CTCP được hình thành và phát triển trên cơsở nền sản xuất được xã hội hoá ở trình độ cao, nhất là xã hội hoá về vốn. Trong giai đoạn đầu của phương thức sản xuất TBCN (cuối thế kỷ XVI ), song song với phát triển của chế độ tín dụng, các nhà tư bản đã liên kết với nhau dựa trên quan hệ người thân và chữ tín, góp vốn kinh doanh nhằm mục đích sinh lời, từ DN nhóm bạn từng bước phát triển thành DN góp vốn.CTCP trong giai đoạn này được thành lập vốn cổ phần của thương nhân đứng ra thành lập. Mục đích của nó là lợi dụng những phát kiến lớn về địa lý của thế kỷ XV, XVI để đi tìm kiếm thị trường mới có suất lợi nhuận cao và thu về cho thương nhân những nguồn lợi kếch sù. Thực tế lịch sử đó xỏc định vai trũ nổỉ bật của thương nghiệp với khả năng làm giàu một cách nhanh chóng trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản. Thương nghiệp đó trở thành hỡnh thức đầu tiên nảy sinh CTCP. Các CTCP chính thức lần lượt ra đời từ giữa thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, trước hết trong ngành đường sắt. Năm 1837 toàn thế giới đã có 46 CTCP đường sắt. Ở thời kỳ đầu sốcổ phiếu của các công ty này chủ yếu được bán thông qua công ty chứng khoán địa phương và ngân hàng đầu tư bán cho nhà buôn. Lúc bấy giờ xây dựng đường sắt và các công trình tại phần lớn các quốc gia đều phải huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu, cổ phiếu đường sắt được C.Mác gọi là “giấy chứng nhận quyền sở hữu” có thể mua bán trao tay. Cùng với sự phát triển của CTCP, cácsở giao dịch chứng khoán cũng mọc lên một cách phổ biến tại các nước phương Tây. Tuy nhiên, trước những năm 70 của thế kỷ XIX, CTCP cũn ớt và hỡnh thức cũng chưa đa dạng như sau này, quy mô cũn nhỏ. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các CTCP đã phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng, rộng khắp ở tất cả các ngành, các lĩnh vực của hầu hết các quốc gia, quy mô sản xuất mở rộng không ngừng, tập trung tư bản diễn ra với tốc độ cao, các tổ chức độc quyền lần lượt ra đời và đến giữa thế kỷ XX thì chuyển sang giai đoạn trưởng thành với những đặc điểm mới: - Dựng hỡnh thức cổ phần để lập ra các công ty xuyên quốc gia và công ty đa quốc gia để liên minh kinh tế và quốc tế hóa cổ phần, hỡnh thành cỏc tập đoàn doanh nghiệp quốc tế. - Thu hút công nhân viên chức mua cổ phần, thực hiện cái gọi là “CNTB nhân dân”, vừa để làm dịu mâu thuẫn giữa lao động và tư bản, vừa để thu hút vốn một cách thuận lợi. - Cơ cấu tổ chức của CTCP tại các nước ngày càng hoàn thiện, pháp luật ngày càng kiện toàn và mỗi nước đều có đặc điểm riêng. Trải qua vài trăm năm, CTCP đó phỏt triển ở hầu hết cỏc nước tư bản theo xu hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ một lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, từ một ngành đến đa ngành, từ một quốc gia đến công ty đa quốc gia. 4. Đặc điểm của công ty cổ phần. Mặc dự cú những tờn gọi và những thể thức cụ thể về quỏ trỡnh thành lập, tổ chức và hoạt động …khác nhau, nhưng loại hỡnh CTCP vẫn cú những đặc điểm cơbản khác với loại hỡnh cụng ty khỏc. 3.1.Đặc điểm về mặt pháp lý. CTCP có tư cách pháp nhân độc lập, được hưởng quy chế pháp lý độc lập, tách rời với các thành viên, có tư cách bên nguyên để kiện các pháp nhân khác đồng thời cũng có thể bị các pháp nhân khác kiện. Chế độ trách nhiệm của CTCP là chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn. Cáccổ đông chỉ chịu trách nhiệm vềcác khoản nợ của công ty theo tỷ lệ phần vốn góp của họ. Công ty chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của công ty. 3.2.Đặc điểm về tài chính (vốn). Vốn của công ty được chia thành cáccổ phần là đặc trưng có tính chất quyết định để phân biệt giữa CTCP với cỏc loại hỡnh tổ chức kinh tế khỏc. Cổ phần là phần vốn cơbản của công ty thể hiện một khoản giá trị thực tế tính bằng tiền gọi là mệnh giá cổ phần. Cổ phần chứng minh tư cách thành viên của cổ đông. Cổ phần được biểu hiện về hỡnh thức bằng cổ phiếu. Tùy theo tính chất của các loại cổ phiếu mà người ta có thể phân biệt: cổ phiếu có ghi tên và cổ phiếu không ghi tên, cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đói…Những loại cổ phiếu này khỏc nhau về điều kiện chuyển đổi hay lợi tức được hưởng. - Cổ phiếu không ghi tên được tự do mua bánmột cách dễ dàng không bị ràng buộc bởi một điều kiện hạn chế nào. - Cổ phiếu cú ghi tờn thỡ việc chuyển nhượng được tiến hành có điều kiện. Chẳng hạn cổ phiếu của các sáng lập viên và các thành viên của HĐQT là nhữngcổ phiếu có ghi tên. Việc chuyển nhượng loại cổ phiếu này là có điều kiện để ràng buộc trách nhiệm của họ đối với công ty. Các loại cổ phiếu có ghi tên không mua bán trao tay mà phải ghi vào sổ. - Cổ phiếu thông thường gắn lợi ích vào mạo hiểm trong kinh doanh của công ty, người nắm cổ phiếu thông thường thể hiện đầy đủ hơn quyền của chủ sở hữu. - Cổ phiếu ưu đói thể hiện sự ưu tiên nhất định cho những loại cổ phiếu đó. Các loại cổ phiếu ưu đói khỏc nhau được phân biệt tuy theo tính chất và mức độ ưu tiên. Thông thường, cáccổ phiếu ưu đói cú lợi tức cổ phần cố định và được ưu tiên trước trong phân phối lợi nhuận, ưu tiên phân chia tài sản cũn lại của cụng ty trong trường hợp bị phá sản. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng cả những quy định đặc biệt khác như quyền biểu quyết, ưu đói “hiếm cú” hay khoản chuộc lại… Đặc điểm tài chính của CTCP cũn thể hiện ở việc huy động để tăng vốn của công ty. Ngoài cách huy động vốn mà DN khác vẫn tiến hành CTCP cũn cú thể thực hiện tăng vốn bằng cách phát hành cáccổ phiếu mới và trái phiếu. Cách tăng vốn này tạo khả năng cho CTCP huy động được nguồn vốn lớn và nhanh hơn nhiều so với việc tích tụ vốn từ lợi nhuận không chia. Về thời gian, có thể là dài hạn đối với trái phiếu và vô hạn đối với hỡnh thực phỏt hành cổ phiếu mới (trong khi đó vay ngân hàng thường mang tính chất ngắn hạn, phức tạp về mặt thủ tục và khi đến hạn phải trả cả gốc lẫn lói ). Với cỏch huy động vốn này sẽ tạo điều kiện cho CTCP có thể thay đổi kết cấu các nguồn vốn. Hơn nữa, đó cũng là cách đa dạng hóa các loại công cụ tài chính với những đặc điểm khác nhau để phân bố rủi ro và chuyển đổi linh hoạt trong hoạt động kinh doanh. Chính sách lợi tức cổ phần cũng là một nét đặc trưng trong hoạt động tài chính của CTCP. Lợi tức cổ phần ( cổ tức ) là lợi nhuận của CTCP trả cho mỗi cổ phần. Cổ tức không những là mối quan tâm thiết thực của cáccổ đông mà cũn tỏc động lớn đến giá giao dịch cổ phiếu của công ty trên thị trường chứng khoán (TTCK). Bởi vỡ, cỏc chủ sở hữu gúp vốn cổ phần với mục tiờu thu được lợi tức cổ phần cao hơn lói suất vốn trờn thị trường vốn. Mặt khác, là một tổ chức kinh doanh hạch toán độc lập, tự chủ tài chính và chịu sự cạnh tranh trên thị trường, CTCP luôn luôn được đặt trước vấnđề tồn tại và tiếp tục phát triển hay phá sản. Cả hai điều đó đó tạo ra sức ộp khỏch quan buộc cỏc CTCP phải kinh doanh cú lói và phải cõn nhắc trong việc quyết định chính sách lợi tức cổ phần của mỡnh. 3.3.Đặc điểm về mặt sở hữu. CTCP có nhiều chủ sở hữu. Chủ sở hữu của CTCP là cáccổ đông, song phần lớn cổ đông không tham gia quản lý mà giao cho bộ mỏy quản lý của cụng ty điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và quan hệ với bạn hàng. Chủ sở hữu chỉ thực hiện quyền sở hữu của mỡnh trờn cỏc phương diên sau: - Thu lợi tức cổ phần trên cơsở kết quả hoạt động của công ty. - Tham gia Đại hội đồng cổ đông, quyết định nhữngvấnđềcó tính chiến lược của công ty như thông qua điều lệ, phương án xây dựng công ty, quyết toán tài chính, giải thể, bầu và ứng cử vào cáccơ quan lónh đạo của công ty… - Tuy không trực tiếp rút vốn từ công ty song cáccổ đông có thể chuyển nhượng quyền sở hữu của mỡnh thụng qua mua bỏn cổ phiếu. Với cơ chế này, CTCP có thể chuyển từ nhữngsở hữu này sang nhữngsở hữu khác một cách mau lẹ mà guồng máy của công ty vẫn hoạt động bỡnh thường. 3.4.Đặc điểm vềcơ cấu tổ chức. Do tính chất nhiều chủ sở hữu của CTCP nên cáccổ đông không thể thực hiện trực tiếp vai trũ chủ sở hữu của mỡnh mà phải thụng qua tổ chức đại diện làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý công ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành và các kiểm soát viên. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Đại hội đồng thành lập được triệu tập để tiến hành các thủ tục thành lập, thảo luận và thông qua điều lệ công ty. Đại hội thành lập phải có nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty và biểu quyết theo đa số. Đại hội đồng bất thường được triệu tập để sửa đổi điều lệ. Đại hội đồng thường kỳ thường triệu tập vào cuối năm để giải quyết các công việc thuộc hoạt động kinh doanh của công ty trong khuôn khổ điều lệ như: quyết định phương hướng thông qua tổng kết năm tài chính, quyết định việc phân chia lợi nhuận, bầu hoặc bói miễn thành viờn HĐQT và kiểm soát viên. HĐQT là cơ quan quản lý cụng ty gồm 3 - 12 thành viờn. HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấnđề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. HĐQT bầu ra một thành viên làm Chủ tịch. Chủ tịch HĐQT có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Giám đốc ( Tổng giám đốc ) là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Công ty có hai kiểm soát viên do Đại hội đồng bầu ra, trong đó phải có ít nhất một kiểm soát viên có chuyên môn kế toán và không phải là thành viên trong HĐQT, không phải là vợ hoặc chồng hoặc người thân trực hệ ba đời của các thành viên HĐQT hoặc Giám đốc ( Tổng giám đốc ). SƠ ĐỒ VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN 3.5.Đặc điểm về tính chất dân chủ trong quản lý. CTCP là một hỡnh thức tổ chức kinh doanh cú tớnh dõn chủ cao. Trong CTCP, số lượng cáccổ đông là những chủ sở hữu trực tiếp của công ty theo phần vốn góp thường rất đông. Vỡ thế, cơ cấu tổ chức và từng chức năng của từng bộ phận phải vừa đảm bảo được vai trũ của chủ sở hữu vừa đảm bảo cho CTCP hoạt động có hiệu quả. Bằng việc quy định mệnh giá cổ phiếu tương đối thấp có thể thu hút được sự tham gia đông đảo dân chúng, kể cả những người lao động trong các CTCP. CTCP trở thành tổ chức mang tính xó hội húa cao và thể hiện tớnh dõn chủ trong quản lý. Xột về phương diện cá nhân, sự góp vốn của người lao động có thể không đáng kể song xét trên phương diện chung, sự góp vốn của toàn thể những người lao động trong CTCP có thể tạo cho họ có tiếng nói nhất định trong hoạt động của công ty. Hoạt động của CTCP có tính công khai cao, đặc biệt công khai trước toàn thể cổ đông với tư cách là những chủ sở hữu, do đó tạo điều kiện cho cáccổ đông có sự hiểu biết để kiểm tra hoạt động của công ty cũng như quyết định chiến lược kinh doanh và những vấnđềcơbản trong hoạt động của công ty. Tính công khai được thể hiện trên nhiều phương diện như thuế đối với Nhà nước, tín dụng đối với các tổ chức tín dụng, ngân hàng, huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiểu trên TTCK. Công khai trở thành một trong những nội dung quan trọng thể hiện tớnh dõn chủ trong quản lý ( mặc dự nú cũng cú những nhược điểm nhất là trong điều kiện cạnh tranh ). 5. Vai trò của công ty cổ phần. CTCP tạo khả năng huy động vốn rộng rãi, nhanh chóng, kịp thời với quy mô lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Bằng cách phát hành cổ phiếu và trái phiếu, CTCP có thể huy động thu hút được những khoản tiền nhỏ bé, tản Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông Các viên chức Những người l m côngà Người điều h nhà Chủ tịch Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị [...]... quyết định mộtsố vấn đề quan trọng của DN theo thỏa thuận trong điều lệ DN b)Vai trò của DNNN Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, DNNN thực hiện chức năng là một công cụ quản lý vĩ mụ của Nhà nước và giữ vai trũ chủ đạo, thể hiện ở các mặt sau: - DNNN là lực lượng vật chất quan trọng, là công cụ quản lýđể Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân - DNNN là... hiện đại 2 Vai trò của DNNN và tính tất yếu của việc CPH DNNN 2.1 DNNN và vai trò của DNNN a)Khái niệm DNNN DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập, tổ chức hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao DNNN có tư cách pháp nhân, cócác quyền và nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh... phát triển trong DN, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh CPHmộtsố DNNN không có nghĩa là làm suy yếu khu vực kinh tế Nhà nước mà là một trong các giải pháp quan trọng để tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong sản xuất - kinh doanh của các DNNN hiện nay nhằm phát huy vai trò chủ đạo thực sự của chúng trong nền kinh tế thị trường Về hình thức, CPH tức là Nhà nước bánmột phần hoặc toàn... về thể chế chính trị b) CPH DNNN là do phần lớn các DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả Thứ nhất là do hoàn cảnh lịch sử để lại Cũng như nhiều DNNN trên thế giới, các DNNN ở Việt Nam đều chung một đặc điểm cơbản là thiếu vốn, đặc biệt là vốn chung và dài hạn để đổi mới thiết bị công nghệ, không có điều kiện nắm bắt công nghệ đầu tư trong môi trường cạnh tranh cao Nguồn vốn đầu tư của các. .. trong DN cho các đối tượng, tổ chức hoặc tư nhân trong và ngoài nước hay cho các cán bộ quản lý và công nhân viên chức của DN bằng đấu giá công khai hoặc thông qua TTCK để hình thành các công ty TNHH hoặc CTCP Về thực chất, CPH là phương thức thực hiện xã hội hoá sở hữu, chuyển hình thức kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nước duy nhất trong DN thành CTCP với nhiều chủ sở hữu nhằm tạo ra mộtDN hiện... dụng vốn II CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC LÀ MỘT YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ LÀ NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC 1 Khái niệm thực chất CPH Ở nước ta hiện nay, CPHmộtsố DNNN không phải là tư nhân hoá nền kinh tế mà là qúa trình giảm bớt sở hữu Nhà nước trong các DNNN và đa dạng hoá sở hữu Nó tạo cơsở cho việc đổi mới các quan hệ tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm,... nơi giải quyết các vấnđề bức bách của Nhà nước cho xã hội như : sản xuất và cung ứng những sản phẩm công cộng hạn chế thế lực độc quyền của các doanh nghiệp phi quốc doanh - DNNN là những doanh nghiệp đi đầu trong việc áp dụng công nghệ mới, bảo vệ môi trường sinh thái và thực thi chính sách phát triển kinh tế xã hội - DNNN trực tiếp tạo ra của cải và tích luỹ cho xã hội, là một trong sốcác nguồn chủ... Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, quản lý hành chính Nhà nước 3.Đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hoá là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN Chúng ta nhận thấy rằng CPH DNNN là lối ra phù hợp với khu vực kinh tế Nhà nước, là giải pháp có ưu thế để giải quyết những khó khăn còn tồn tại và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN thể hiện trên nhiều... tin đối với người góp vốn Xét vềcơ cấu nền kinh tế, CTCP phát triển sẽ làm biến đổi cơ cấu kinh tế trên cơsở sử dụng hiệu quả đồng vốn, khai thác các tiềm năng, sức lao động mang lại hiệu quả kinh tế xó hội tốt nhất, phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội một cỏch năng động nhất CTCP tạo ra cơ chế phân tán rủi ro, nhằm hạn chế tác đông tiêu cực về kinh tế xã hội khi DN lâm vào tình trạng đình đốn... trình xã hội hoá cả về mặt lực lượng sản xuất chính là quá trình phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc trong phạm vi mỗi quốc gia nói riêng và trên phạm vi quốc tế nói chung Xã hội hoá về quan hệ sản xuất hoặc nói cách khác là quan hệ sở hữu chính là quá trình ngày càng đa dạng hoá các hình thức sở hữu CPH DNNN là quá trình chuyển đổi sở hữu từ DNmột chủ do Nhà nước sở hữu thành DN nhiều chủ sở . MỘT SỐ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CPH CÁC DN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN. 1. Khái niệm về công ty cổ phần . CTCP là công ty của một tập. trong DN. - Loại DNNN không có cổ phần chi phối nhưng có quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của DN theo thỏa thuận trong điều lệ DN. b)Vai trò của DNNN.