Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
96,69 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTÍNDỤNGNGOÀIQUỐCDOANH TẠI NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN NINH BÌNH 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNNINHBÌNH 2.1.1. Quá trình hình thành và pháttriển của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Ninh Bình Lịch sử hình thành vàpháttriển của Chi nhánh NHĐT&PT NinhBình gắn liền với sự ra đời vàpháttriển của NHĐT&PT Việt nam, NHĐT&PT Hà Nam Ninh cũ. Vì vậy nghiên cứu quá trình hình thành và phá NHĐT&PT Việt nam là hỗ trợ pháttriển kinh tế, khắc phục t triển của Chi nhánh phải bắt đầutừ sự ra đời vàpháttriển của NHĐT&PT Việt nam. NHĐT&PT Việt nam được thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ và được thành lập lại theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước theo Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ. NHĐT&PT Việt nam là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt giữ vai trò chủ đạo về lĩnh vực đầutưvàphát triển, là ngânhàng chuyên doanh về lĩnh vực đầutưvàpháttriển được thành sớm nhất tại Việt nam, cho đến nay đã có 46 năm hoạt động và trưởng thành. Có chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong vàngoài nước để cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầutưvàphát triển; kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tíndụngvà dịch vụ ngânhàng Trong 46 năm hoạt động, xây dựng, tăng trưởng và đổi mới NHĐT&PT Việt nam gắn liền với những giai đoạn lịch sử của đất nước, thực hiện tốt các vai trò do Đảng và Nhà nước giao phó góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựngvà bảo tổ quốc. Từ khi thành lập đến nay NHĐT&PT Việt nam không phải đã có ngay tên gọi như bây giờ và cũng chưa có ngay các chức năng như hiện nay, mà đã từng có nhiều tên gọi, nhiều chức năng. Đó là một quá trình pháttriển liên tục theo hướng hoàn thiện lâu dài. NQ177/TTg ngày 26/4/1957 đã khai sinh ra NHĐT&PT Việt nam nhưng khi đó nó mang tên Ngânhàng Kiến thiết Việt nam với mục đích thay thế cho Vụ Cấp phát vốn Kiến thiết cơ bản và trực thuộc Bộ Tài chính, ngânhàng có nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách cho kiến thiết cơ bản nhằm phục hồi kinh tế, hỗ trợ cho các cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Ngày 24/6/1981, HĐBT (nay là Chính phủ) ra quyết định số 259/HĐBT về việc chuyển Ngânhàng Kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành “Ngân hàngĐầutưvà Xây dựng Việt nam” trực thuộc Ngânhàng Nhà nước Việt nam. Với quy định này ngânhàng được tổ chức như một doanh nghiệp quốc doanh, có nhiệm vụ mới là thu hút và quản lý nguồn vốn dành cho đầutư xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, làm đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu tư. Cho đến lúc này ngânhàng vẫn chưa thực hiện chức năng kinh doanh. Đáp ứng yêu cầu đổi mới nền kinh tế, ngày 14/11/1990 Chủ tịch HĐBT ra quyết định thành lập NgânhàngĐầutưvàPháttriển thay thế cho NgânhàngĐầutưvà Xây dựng cũ. Bây giờ, ngânhàng có chức năng huy động vốn trung dài hạn trong vàngoài nước để đầutưvàphát triển, độc lập trong hạch toán kế toán vàtự chịu trách nhiệm trước Ngânhàng Nhà nước và Chính phủ trong hoạt động kinh doanh của mình. Một trong các chức năng ban đầu của hậu quả chiến tranh, xây dựng đất nước vững mạnh. Nhằm thực hiện chức năng này các Chi nhánh NgânhàngĐầutư đã đựoc thành lập ở các tỉnh thành phố lớn dưới sự quản lý trực tiếp của NHĐT&PT Việt nam, NHĐT&PT Hà Nam Ninh đã ra đời trong bối cảnh đó. Trước năm 1992, NHĐT&PT NinhBình là Chi nhánh khu vực trực thuộc NHĐT&PT Hà Nam Ninh (cũ). Sau ngày tái lập tỉnh (tháng 4/1992), NHĐT&PT NinhBình trở thành Chi nhánh trực thuộc NHĐT&PT Việt nam. Chi nhánh NHĐT&PT NinhBình được thành lập theo Quyết định số 27/ QĐ-NH9 ngày 29/01/1992 của Thống đốc NHNN Việt nam. Từ 1992-1994 Chi nhánh làm nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách nhà nước để đầutư cho hạ tầng cơ sở như: Xây dựng trạm điện, xây dựngvà cải tạo hệ thống thuỷ lợi nông thôn, mở rộng và xây dựng mới các tuyến đường giao thông có ý nghĩa chiến lược kinh tế của tỉnh. Từ tháng 4/1994 đến tháng 1/1995. NHĐT&PT NinhBình đã cho vay hàng trăm tỷ đồng đầutư xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nước đối với các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh .Các dự án kinh tế được đầutư vốn đi vào sản xuất bước đầu có hiệu quả tạo công ăn việc làm và nộp ngân sách cho nhà nước. Sau những năm làm nhiệm vụ cấp phátvà cho vay theo kế hoạch nhà nước, đầu năm 1995 cùng với sự thay đổi về chức năng nhiệm vụ của toàn hệ thống, nguồn vốn cấp phát được chuyển sang Cục ĐầutưPhát triển, Chi nhánh NHĐT&PT NinhBình trở thành ngânhàng có chức năng huy động vốn ngắn, trung và dài hạn để cho vay các dự án đầutư xây dựng cơ bản theo kế hoạch của nhà nước, các dự án đầutư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, cho vay vốn lưu động, kinh doanh tiền tệ tíndụngngânhàngvà các dịch vụ ngânhàng chủ yếu trong lĩnh vực đầutưphát triển, xây dựng kinh tế, củng cố cơ sở hạ tầng, phục vụ việc mở rộng vàpháttriển sản xuât kinh doanh trên địa bạn tỉnh. Sự đổi mới về nhiệm vụ chuyên môn đỏi hỏi sự đổi mới về con người, cơ sở vật chất, công nghệ trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Được sự hỗ trợ và chỉ đạo trực tiếp của NHĐT&PT Việt nam NHĐT&PT NinhBìnhthực hiện chiến lược kinh doanh đa năng tổng hợp theo nguyên tắc “đi vay để cho vay” tự huy động vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư, các TPKT trong vàngoài tỉnh. NHĐT&PT NinhBình hướng tới việc cung cấp sản phẩm tíndụngvà dịch vụ ngânhàng có chất lượng tốt, nâng cao tiện ích nhằm thoả mãn yêu cầu đa dạng của khách hàngvà coi đây là cơ sở vững chắc cho cạnh tranh vàphát triển. Phương châm hoạt động của NHĐT&PT NinhBình “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng”. Thực hiện điều này NHĐT&PT NinhBình không ngừng nghiên cứu phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng. Luôn luôn lắng nghe, tìm hiểu nhu cầu, tiếp thu ý kiến của khách hàng để không ngừng cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ ngânhàng nhằm cung ứng cho thị trường những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chât lượng cao. Hợp tác cùng phát triển, chi sẻ kinh nghiệm, khó khăn, cơ hội kinh doanh với bạn hàng. 2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lý Chi nhánh NHĐT&PT NinhBình là một doanh nghiệp nhà nước, công ty con trong mô hình công ty mẹ - con, chịu sự quản lý trực tiếp của NHĐT&PT Việt nam (công ty mẹ) và NHNN - cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, tíndụngvàngân hàng. Về mặt tổ chức ngành dọc Chi nhánh là hình thức tổ chức cấp 2, hạch toán kinh doanh độc lập nhưng thực hiện quản lý tập trung. NHĐT&PT NinhBình có trụ sở chính tại đường Lê Hồng Phong phường Đông Thành. Về mặt cơ cấu tổ chức, ngânhàng có 7 ban, trong đó có 5 phòng chức năng, 1 phòng giao dịch, 2 quỹ tiết kiệm. 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức của NHĐT& PT Ninh Bình. NHĐT&PT Việt Nam NHĐT&PT NinhBình Phòng Kiểm soát Ban Giám đốc Phòng Nguồn vốn Phòng Tíndụng Phòng H nh chínhà Phòng Kế toán Phòng giao dịch Tam Điệp Quỹ tiết kiệm II Quý tiết kiệm I Phòng Tíndụng I Phòng Tíndụng II Số lao động tính đến ngày 31/12/2002 là 54 cán bộ, tổng số đảng viên là 27 chiếm 50%, với số đảng viên nữ 12 người, tổ chức đoàn thanh niên cộng sản HCM với 19 đoàn viên trong đó có 7 đoàn viên nữ. Trong số 54 cán bộ công nhân viên, số cán bộ công nhân viên có trình độ Đại học và trên Đại học là 27 người, Cao đẳng 10 người, trung cấp và sơ cấp là 17 người. 2.1.2.2. Hoạt động và chức năng của các phòng ban. Ban giám đốc chỉ đạo chung và phân rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban. Các trưởng phòng có trách nhiệm thực hiện các văn bản chỉ đạo của ban giám đốc, tham mưu vàthực hiện sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Giám đốc và Phó Giám đốc. Các phòng thường xuyên định kỳ hoặc đột xuất báo cáo tình hình công tác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng cho ban giám đốc. Giúp việc cho Trưởng phòng có 1 đến 2 Phó Trưởng phòng.Trong công tác điều hành, quan hệ giữa trưởng phòng và nhân viên là gắn bó, hợp tác vì công việc chung. Các phòng ban, của Chi nhánh có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó với nhau. Sự pháttriển của phòng này sẽ thúc đẩy và tạo cơ hội cho các phòng khác pháttriểnvà ngược lại. 1. Phòng Nguồn vốn. Làm tham mưu giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo và điều hành các hoạt động nghiệp vụ của Chi nhánh hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh được giao. Quản lý nguồn vốn với hiệu suất sử dụng vốn cao, an toàn vàthực hiện chức năng thông tin báo cáo, tiếp thị cho các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Phối hợp chặt chẽ các mặt với phòng ban trong Chi nhánh hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh doanh được Tổng Giám đốc giao. 2. Phòng tín dụng. Là bộ phận quan trọng nhất tại Chi nhánh, đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận của ngânhàng với chức năng truyền thống là cho vây bằng Việt nam đồng vàngoại tệ đối với mọi TPKT, cụ thể: - Thực hiện và quản lý công tác cho vay vốn lưu động, vốn trung và dài hạn đối với quá trính sản xuất kinh doanh của khách hàng thuộc mọi TPKT trên địa bàn tỉnh theo chế độ hiện hành, đảm bảo an toàn, hiệu quả của đồng vốn. - Thực hiện tư vấn trong hoạt động tíndụngvà dịch vụ uỷ thác đầutư theo quy định. - Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanhhàng tháng, quý, năm của phòng và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh. - Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược kinh doanh, chính sách tín dụng, chính sách lãi suất của Chi nhánh. - Thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh tháng, quý, năm do Giám đốc giao. - Tổ chức thực hiện những quy định của NHNN, NHĐT&PT Việt nam, NHĐT&PT NinhBình về tiền tệ, tín dụng. - Thực hiện công tác khách hàng thường xuyên. - Tổ chức việc lập, hưu trữ, bảo quản hồ sơ khách hàng, hồ sơ tíndụng theo đúng quy định. - Thông qua hoạt động cho vay mà kiểm tra các cơ quan, tổ chức sản xuất kinh doanh về hoạt động kinh tế và sử dụng vốn vay theo đúng mục đích và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, theo định hướng chiến lược pháttriển kinh tế ngành vùng của nhà nước và của bản thân hệ thống trong từng giai đoạn pháttriển nền kinh tế. Để tiện cho công tác tổ chức, quản lý và không ngừng nâng cao hiệu quả. Phòng tíndụng của Chi nhánh được tổ chức thành 2 phòng là tíndụng I và II. Bản thân sự phân chia chỉ đơn thuần về mặt tổ chức mà không dựa trên cơ sở phân công chức năng. Do đó Phòng tíndụng I và II đều có cùng chức năng, nhiệm vụ như nhau cùng đóng góp vào hiểu quả kinh doanh của ngân hàng. 3. Phòng Kế toán. - Lập báo cáo kế toán tháng, quyết toán năm gửi về Trung ương, báo cáo thanh tra hàng tháng. - Lập kế hoạch dự toán, quyết toán thu chi tài chính của Chi nhánh theo quy định. - Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, điều hành và kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ kế toán và công tác thanh toán tại Chi nhánh và các phòng giao dịch, bàn tiết kiệm. - Thực hiện mở tài khoản tiền gửi, cho vay, bảo lãnh và đáp ứng các dịch vụ thanh toán bằng cách phối hợp với các phòng nghiệp vụ trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt. - Chuẩn bị và kiểm tra việc bảo quản sử dụng các loại ấn chỉ kế toán. Tổng hợp và chấp hành, chế độ báo cáo theo yêu cầu của NHĐT&PT Việt nam và các ngành có liên quan. Giữ gìn bảo quản hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từvàtài sản thuộc phòng kế toán theo chế độ quy định. - Bảo toàn an toàn trong công tác tiền tệ kho quỹ. - Giải quyết các khiếu nại của khách hàng về những thiếu sót trong công tác kế toán. - Quản lý và sử dụng máy vi tính theo đúng hướng dẫn của Trung ương. - Hoàn thành các công tác khác của cơ quan. 4. Phòng Kiểm soát. Thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt động kinh doanhtại Chi nhánh theo đúng quy định của pháp luật, của NHNN và quy định nội bộ của NHĐT&PT Việt nam, cụ thể: Về mặt chức năng: - Kiểm tra chấp hành chủ trương cơ sở pháp luật của nhà nước và của ngành. - Kiểm tra công tác kế toán, kho quỹ, công tác tín dụng, công tác nguồn vốn, công tác tổ chức hành chính và phản ánh đánh giá đúng tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ, từng năm. - Đánh giá chính xác thựctrạngtài chính của Chi nhánh hàng quý, hàng năm. Về mặt nhiệm vụ: - Hàng năm xây dựng chương trình kiểm toán nội bộ vàthực hành tiết kiệm tình Giám đốc duyệt. - Kiểm tra định kỳ thường xuyên và đột xuất việc chấp hành các quy định về pháp luật của nhà nước, của ngành. - Kiểm tra việc thực hiện các nguyên tắc, chế độ, quy chế, quy trình nghiệp vụ về kế toán, kho quỹ, tín dụng, huy động vốn và nhiệm vụ trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. - Kiểm tra đôn đốc các phòng thực hiện kế hoạch tự kiểm tra. - Làm đầu nối tiếp nhận các cuộc thanh kiểm tra, kiểm toán. - Lập kế hoạch phúc tra chỉnh sửa các thiếu sót, thực hiện các kiến nghị sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và báo cáo kết quả chỉnh sửa của các đoàn. - Kiểm tra xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo kế toán hàng tháng, quý và quyết toán năm trước khi trình Giám đốc ký duyệt gửi đi cấp trên. 5. Phòng Tổ chức Hành chính. Có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về các mặt tổ chức bộ máy cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo, thi đua, kiểm soát và công tác quản lý hành chính của Chi nhánh. - Nghiên cứu đề xuất các phương án, không ngừng củng cố hoàn thiện bộ máy tổ chức và điều hành của các phòng và từng bộ phận của Chi nhánh phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn. - Giúp Giám đốc Chi nhánh lập quy hoạch cán bộ lãnh đạo kế cận, làm thủ tục đề bạt tăng lương, kỷ luật, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, học tập và kiểm tra việc thực hiện các chế độ và biện pháp quản lý lao động biên chế, tiền lương, các quy chế, nội dung, chính sách với cán bộ công nhân viên của Chi nhánh. - Giúp Giám đốc tổ chức theo dõi, chỉ đạo phong trào thi đua, sơ kết tổng kết các đợt thi đua, sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng. - Thực hiện công tác hành chính lễ tân, bảo vệ tài sản trật tự an ninh, theo dõi giám sát việc thực hiện giờ làm việc của mọi người trong Chi nhánh. - Phối hợp với các phòng, đoàn thể công đoàn quan tâm đời sống sinh hoạt của từng cán bộ công nhân viên, đoàn kết giúp đỡ đúng chế độ cho phép, không ngừng nâng cao mức sống của công nhân viên. 6. Phòng giao dịch Tam Điệp. Thực chất là hình thức tổ chức đều cấp 3 trong hệ thống, nhằm mục đích mở rộng địa bàn hoạt động của ngân hàng. Chủ yếu nhận tiền gửi và cho vay đối với các tổ chức kinh tế và người dân trên địa bàn thị xã Tam Điệp. 2.1.3. Các hoạt động cơ bản. 1.Chi nhánh tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ, tíndụngvà dịch vụ ngânhàng được quy định cho ngânhàngđầutư Viêt nam, trong điều lệ và tổ chức và hoạt động của ngânhàngđầu tư. Nội dung hoạt động của Chi nhánh a) Huy động vốn: Chi nhánh huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng Việt nam đồng vàngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thức: [...]... từ 77,01% lên 79,25% Mặc dù là Ngân hàngĐầutưvàPháttriển nhưng ngânhàng không muốn đầutư dài hạn cho khu vực KT-NQD, vì khá mới mẻ đối với ngân hàng, việc đầutư dài hạn rất không an toàn, bởi trong những năm gấn đây nhiều doanh nghiệp NQD làm ăn thu lỗ đổ bể không trả được nợ cho ngânhàng gây nên tâm lý e dè, giảm lòng tin khi cho vay Do đó ngânhàng chỉ đầutưngắn hạn để mong thu hồi vốn... nhánh thực hiện các nghiệp vụ theo quy định uỷ quyền của Tổng Giám đốc a) Vay vốn của tổ chức tài chính tíndụng nước ngoài; phát hành trái phiếu trong nước vàquốc tế b) Đầu mối đồng tài trợ các dự án đầu tưpháttriển c) Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân ngoài nước (trừ trường hợp bảo lãnh đối ứng cho các doanh nghiệp nước ngoài tham dự thầu thực hiện hợp đồng tại. .. lớn, ổn định, vay khép kín và vay trả nợ sòng phẳng có uy tín với ngânhàng Thường xuyên tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh gặp khó khăn được ngânhàng tạo điều kiện về vốn, về thời hạn cho vay, gia hạn nợ vay nên đã kinh doanh tốt, trả nợ cho ngânhàng đầy đủ Đổi mới phong cách làm việc, giao dịch của cán bộ ngân hàng, mọi khách hàng đến ngânhàng giao dịch đều được đón... Đối tư ng cho vay Ngânhàng cho vay các đối tư ng sau: - Giá trị vật tư, hàng hoá, máy móc thiết bị bao gồm cả thuế giá trị gia tăng nằm trong tổng giá trị lô hàngvà các khoản chi phí để trục hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống - Số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá trị lô hàng đó ngân hàng. .. hiểu nhu cầu của khách hàngĐầu năm đã tổ chức hội nghị khách hàng để củng cố quan hệ, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của khách hàngTư vấn cho khách hàngtừ việc xây dựng dự án đầutư đến việc sử dụng vốn vay có hiệu quả, đảm bảo lợi ích giữa ngânhàngvà khách hàng Có chính sách lãi suất và áp dụng mức phí dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, mua bán ngoai tệ hợp lý, có sự ưu đãi với khách hàng có số dư tiền gửi,... hơn Triển khai và hoàn thành các chương trình phần mềm về chế độ thông tin báo cáo, chương trình tín dụng, chương trình thanh toán tập trung T5 theo hướng dẫn của NHĐT&PT Việt nam 2.3 THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGOÀIQUỐCDOANH 2.3.1 Các quy định chung về cho vay ngoàiquốcdoanh 1 Quy trình cho vay NHĐT&PT NinhBình là một Chi nhánh trực thuộc NHĐT&PT Việt nam nên quy định cho vay của ngân hàng. .. xúc với khách hàng Cán bộ tíndụng phải hướng dẫn khách hàng đầy đủ và cụ thể về các điều kiện vay vốn của ngân hàng, nếu khách hàng chấp thuận thì hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và hồ sơ pháp lý Bước 2: Điều tra, thu thập, tổng hợp các thông tin về khách hàngvà phương án vay vốn Ở bước này cán bộ tíndụng phải điều tra thu thập tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm... để khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và hạn chế thấp nhất mọi rủi ro xảy ra trong quá trình vay vốn của khách hàng Đảm bảo phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn thực tế của họ Bước 7: Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro Bước này nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ và khả năng thực hiện, phát hiện, dự báo kịp thời những rủi ro có thể phát sinh, phát hiện... thị phần ngânhàng ngày càng tăng trong địa bàn, đạt 28% mặc dù mạng lưới huy động của Chi nhánh tư ng đối mỏng so với các tổ chức tíndụng khác trên địa bàn Tuy nhiên ngânhàng phải đối mặt với việc chi phí huy động tăng Nhận thức được vốn là tiền đề cho mọi sự phát triển, NHĐT&PT NinhBình đã chú trọng công tác huy động vốn, coi đây là hoạt động mang tính cơ sở cho hoạt động đầu tưphát triển, tạo... án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanhvà các tài liệu liên quan khác - Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị các tài sản đẩm bảo nợ cho vay 8 Hợp đồng tíndụng Sau khi quyết định cho vay, ngânhàngvà khách hàng ký kết hợp đồng tíndụng Hợp đồng tíndụng phải có những nội dung cơ bản: Điều kiện vay, mục đích sử dung tiền vay, cách thức vay tiền và sử dụng vốn vay, số tiền vay, lãi suất, . THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NINH BÌNH 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NINH BÌNH 2.1.1 trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình gắn liền