Dùng Đêđectơ nhiệt huỳnh quang đề nghiên cứu đo liều bức xạ anpha

68 59 0
Dùng Đêđectơ nhiệt huỳnh quang đề nghiên cứu đo liều bức xạ anpha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt huỳnh quang là hiện tượng vật liệu sau khi bị chiếu xạ có khả năng phát ra các lượng tử ánh sáng trong miền khả kiến khi được kích thích nhiệt. Hiệu ứng này đã được nghiên cứu ứng dụng trong đo liều bức xạ hạt nhân và kiểm soát an toàn bức xạ. Đặc biệt nó cũng được sử dụng nhiều trong đo liều bức xạ môi trường và tính tuổi cổ vật. Trên thế giới, ở các nước có trình độ khoa học công nghệ cao (Mỹ, Pháp, Anh, Trung Quốc, Thái Lan…) phương pháp này rất được quan tâm nghiên cứu phát triển và được coi như là một trong những phương pháp có khả năng chỉ thị niên đại cổ vật hữu hiệu với độ tin tưởng cao. Trong đo tuổi nhiệt nhuỳnh quang, mỗi bức xạ hạt nhân ở môi trường khác nhau có khả năng gây ra các tác dụng liều chiếu xạ khác nhau và cần phải được ghi nhận cụ thể.

MỞ ĐẦU Nhiệt huỳnh quang tượng vật liệu sau bị chiếu xạ có khả phát lượng tử ánh sáng miền khả kiến kích thích nhiệt Hiệu ứng nghiên cứu ứng dụng đo liều xạ hạt nhân kiểm sốt an tồn xạ Đặc biệt sử dụng nhiều đo liều xạ mơi trường tính tuổi cổ vật Trên giới, nước có trình độ khoa học cơng nghệ cao (Mỹ, Pháp, Anh, Trung Quốc, Thái Lan…) phương pháp quan tâm nghiên cứu phát triển coi phương pháp có khả thị niên đại cổ vật hữu hiệu với độ tin tưởng cao Trong đo tuổi nhiệt nhuỳnh quang, xạ hạt nhân môi trường khác có khả gây tác dụng liều chiếu xạ khác cần phải ghi nhận cụ thể Dựa nhu cầu thực tế trang thiết bị có, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu xác định liều xạ anpha hàng năm mẫu gốm vật liệu LiF: Mg,Cu,P” làm đề tài luận văn thạc sỹ Luận văn ngồi phần mở đầu kết luận kết cấu sau: Chương 1: Tổng quan phương pháp Chương 2:Thực nghiệm xác định liều xạ anpha mẫu gốm Chương 3: Kết thảo luận Đề tài luận văn thực khoảng thời gian từ tháng 10/2009 đến tháng 6/1010 Phòng thí nghiệm xác định niên đại – Viện khảo cổ học Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP 1.1 Cơ sở khoa học phương pháp 1.1.1 Hình thành ngun tố phóng xạ mơi trường tự nhiên Như biết, từ bụi vụ nổ sao, khoảng 4,5 tỉ năm trước hình thành mặt trời hệ thống hành tinh Trong đám tro bụi đó, có lượng lớn nguyên tố phóng xạ Theo thời gian, đa số nguyên tố phóng xạ phân rã trở thành nguyên tố bền vững Chúng thành phần vật liệu hệ thống hành tinh Tuy nhiên vỏ trái đất ngun tố phóng xạ uranium, thorium, cháu chúng số nguyên tố khác Các nguyên tố phóng xạ với sản phẩm phân rã chúng nguồn xạ ion hóa tự nhiên chủ yếu tác dụng lên sinh vật trái đất Trong tự nhiên tồn nhiều nguyên tố phóng xạ phổ biến uran, thori, kali, radi, radon… Đối với mẫu vật dùng đo tuổi nhiệt phát quang, liều ion hóa năm chúng gần gây từ nguyên tố này, có khoảng vài phần trăm lại sinh từ nguyên tố rubidi tia vũ trụ… Uranium gồm đồng vị: U chiếm khoảng 0,005%, U 238 U 238 234 chiếm 93% uranium thiên nhiên, U 235 chiếm 0,7%, U đồng vị phóng xạ thuộc họ uranium, U 235 234 đồng vị phóng xạ thuộc họ Actinium Các nguyên tố phóng xạ đất đá chủ yếu tạo thành từ ba dãy phóng xạ U238, U235, Th232 tóm lược bảng 1.1 sau: Bảng 1.1: Sơ đồ chuỗi phóng xạ tự nhiên thorium uranium Chuỗi Th-232 Chuỗi U-238 Chuỗi U-235 Hạt nhân Thời gian bán rã Hạt nhân Thời gian bán rã Hạt nhân thời gian bán rã Th -232 14x109 năm U-238 4,47x109 năm U-235 0,704x109 năm 1α Ra -228 1α, 2β 6,7 năm U-234 1α,1β 245x103 năm Pa-231 1α Th-230 1α, 2β 1α 75x103 năm 2α,1β 32,8x103 năm Ra -224 3,6 ngày Ra-226 1α 1600 năm Ra-223 1α Rn -220 55 giây Rn-222 2α, 2β 3α, 2β 1α Pb-210 Po-216 0,16 giây 1α 3,82 ngày giây 1α 22 năm Po-215 1,8x10-3 giây 138 ngày 1α Bền Rn-219 2β Po-210 Pb-208 11,4 ngày Pb-206 2α, 2β Bền Pb-207 Bền Trong tự nhiên, ngồi ba dãy phóng xạ số ngun tố phóng xạ tự nhiên khác khơng tạo thành dãy phóng xạ K40 Ngồi ra, có đồng vị C14, H3, Cs137… Đây loại đồng vị hình thành tương tác tia vũ trụ với nguyên tố khí Như vậy, ngun tố phóng xạ có khắp nơi trái đất, đất đá, nước khơng khí Các đồng vị phóng xạ với cháu chúng nguồn gốc xạ tự nhiên tác dụng lên sinh vật trái đất Theo nguồn gốc, chúng phân chia thành loại: - Loại nguyên tố phóng xạ có đất đá - Loại nguyên tố phóng xạ có nguồn gốc từ vũ trụ - Loại nguyên tố phóng xạ hoạt động người tạo Các hạt nhân phóng xạ tạo thành tồn đất đá, nước không khí chí thể Theo quan lượng nguyên tử Quốc tế (IAEA), 1kg đất chứa đồng vị phóng xạ tự nhiên với hàm lượng trung bình sau: 370Bq K40 (100-700Bq) 25Bq Ra226 ( 10- 50 Bq) 25 Bq U238 ( 10 – 50 Bq) 25 Bq Th232 (7 – 50 Bq) 1.1.2 Phân bố nguyên tố phóng xạ đất đá Hoạt độ phóng xạ đất đá hình thành từ nguồn phóng xạ có sẵn tự nhiên nguồn phóng xạ hoạt động người tạo Các nguyên tố phóng xạ tích tụ đất đá thường khơng đồng vùng trái đất Chẳng hạn, nước ta, số nơi Quảng Nam, Cao Bằng, Lai Châu có lượng quặng phóng xạ lớn nên cường độ phóng xạ trung bình nơi cao nhiều lần so với hoạt độ trung bình mơi trường tồn quốc Lượng hoạt độ phóng xạ số nguyên tố đất Bảng 1.2 Bảng 1.2: Hoạt độ phóng xạ nguyên tố phóng xạ đất [7] Tổng hoạt độ Ngun tố phóng xạ Hoạt độ trung bình Tổng khối lượng tồn thể ngun tố phóng xạ tích đất Uranium 0,7pCi/g (25Bq/kg) 2200kg 0,8Ci (31GBq) Thorium 1,1pCi/g (40Bq/kg) 12000kg 1,4 Ci (52 GBq) Potassium-40 11pCi/g (400Bq/kg) 2000kg 13 Ci (500 GBq) Radium 1,3pCi/g (48Bq/kg) 1,7g 1,7 Ci (63,GBq) Radon 0,17pCi/g (10Bq/kg) 11 μ g 0,2 Ci (7,4 GBq) Các đồng vị phóng xạ nhân tạo H (12,3 năm), I129( 1,57x107 năm), Cs137(30,17 năm), Sr90(28,78 năm), Tc99 (2,11 x 105 năm), Pu239(2,41 x 104 năm) có thời gian sống dài, bị đưa môi trường tích tụ lâu dài đất gây phơng phóng xạ cao, đặc biệt bị động vật, thực vật hấp thụ qua trao đổi chất Và người sử dụng sản phẩm dinh dưỡng từ động thực vật bị nhiễm phải liều lượng phóng xạ định 1.1.3 Hệ thống đơn vị đo liều phóng xạ Liều chiếu suất liều chiếu: - Liều chiếu: Đối với tia X, tia gamma tổng số điện tích ion dấu sinh tất hạt tích điện (electron ion dương) giải phóng photon thể tích khơng khí chia cho khối lượng khơng khí thể tích đó, theo cơng thức: D ch dQ = dm (1.1) Trong đó: dQ: Tổng số điện tích sinh thể tích khí dm: Khối lượng thể tích khơng khí - Suất liều chiếu: Là giá trị liều chiếu tính đơn vị thời gian Các đơn vị thường dùng: liều chiếu (R, rad, rem, Sv…); suất liều (R/ giờ, rad/giờ, rem/giờ, Sv/giờ…) Liều hấp thụ suất liều hấp thụ: - Liều hấp thụ: lượng bị hấp thụ đơn vị khối lượng đối tượng bị chiếu xạ, theo cơng thức: D ht dε = dm (1.2) Trong đó: dε : lượng truyền trung bình xạ ion hóa cho vật chất có khối lượng dm - Suất liều hấp thụ: giá trị liều hấp thụ đơn vị thời gian Đơn vị liều hấp thụ Gray, ký hiệu Gy 1Gy = 1J/1kg = 100rad 1rad = 100erg/g (1 rad lượng xạ qua vật chất truyền lượng 100erg cho 1g vật chất) Liều tương đương hệ số phẩm chất: - Hệ số phẩm chất: Mỗi loại xạ đặc trưng đại lượng có tên gọi hệ số phẩm chất, ký hiệu Q (Bảng 1.3) - Liều tương đương: Bằng hệ số phẩm chất Q nhân với liều hấp thụ - Đơn vị rem 1rem = 1rad x Q Trong hệ SI, liều tương đương sinh học có tên Sievert(Sv) 1Sv = 1Gy x Q = 100rem Bảng 1.3: Hệ số phẩm chất loại xạ Hệ số phẩm chất Q Các loại xạ lượng Photon (X, γ ) lượng Electron hạt muyon( μ ) lượng Nơtron lượng 20Mev Photon lượng >2Mev Hạt ( α ), mảnh phân hạch, hạt nặng 20 1.2 Liều xạ 1.2.1 Tác dụng tia xạ sức khỏe người Tác dụng sinh học xạ hạt nhân có nhiều hình thức khác nhau, sức khỏe người quan trọng dạng xuyên qua thể gây hiệu ứng ion hóa Nếu xạ ion hóa thấm vào mơ sống, ion tạo đơi ảnh hưởng đến q trình sinh học bình thường Tiếp xúc với loại số loại xạ ion hóa, xạ anpha, beta, tia gamma, tia X nơtron có ảnh hưởng đến sức khỏe Trong môi trường vật chất, xạ anpha khơng có khả truyền xa, chúng bị cản lại toàn lớp giấy mỏng lớp màng da Tuy nhiên, chất phát tia anpha đưa vào thể, phát lượng tác dụng vào tế bào xung quanh Ví dụ phổi, tạo liều chiếu mơ nhạy cảm, mà mơ khơng có lớp bảo vệ bên ngồi giống da 1.2.2 Ý nghĩa xác định liều xạ anpha nghiên cứu phóng xạ mơi trường khảo cổ học Như biết, xạ phóng xạ có khắp nơi trái đất, việc xác định liều xạ nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng việc kiểm sốt nguồn phóng xạ đo liều y tế môi trường hay xác định tuổi cổ vật Để xác định tuổi cổ vật gốm, dùng phương pháp nhiệt huỳnh quang, mẫu gốm ln có hạt khống nhiệt huỳnh quang nung nóng hạt khống đến nhiệt độ xác định chúng phát Nghĩa là, trình tích lũy liều mẫu gốm bắt đầu sau nung, dựa vào đặc tính này, người ta xác định niên đại vật cổ theo phương trình sau P t= (1.3) Dα +Dβ +Dγ +Dc Trong đó: P: liều tích lũy mẫu (Gy) tương ứng suất liều năm tia anpha, beta, gamma vũ trụ lên D α ,D β ,D γ ,Dc mẫu (Gy/năm) [8] Phương trình 1.3 cho thấy xác định liều xạ anpha mẫu gốm nhiệm vụ thiếu đo tuổi mẫu gốm cổ phương pháp nhiệt huỳnh quang 1.2.3 Phân bố nguyên tố phóng xạ liều xạ anpha mẫu gốm cổ Trong đất đá có nguyên tố phóng xạ urani, thori kali…Mẫu gốm bị chôn vùi đất đá bị chiếu xạ nguyên tố phóng xạ Khi phân rã, nguyên tố phát xạ anpha, beta gamma Cả loại xạ tham gia vào q trình gây liều tích lũy lên vật liệu nhiệt huỳnh quang với mức độ khác Hình 1.1 1.2 bên mơ tả tác động xạ mức độ khác D α D Dβ γ D β + Dγ D Dα +Dβ +Dγ d > 5mm Hình 1.1: Mơ hình tương tác gây liều xạ ion hóa hạt vật liệu có kích thước > 5mm Pα Pα Dβ +Dγ PβPγ Dα +Dβ +Dγ d < 1mm Hình 1.2: Mơ hình tương tác gây liều xạ ion hóa hạt vật liệu có kích thước < 1mm D α ,Pα : Mô tả tác dụng xạ Dβ ,Pβ : Mô tả tác dụng xạ β D γ ,Pγ Mô tả tác dụng xạ γ Từ hình có số nhận xét sau: - Bức xạ gamma có khả đâm xuyên lớn coi có tác dụng đồng tồn vật liệu Bán kính tác dụng nguồn xạ gamma môi trường đất đá khoảng 30cm - Bức xạ beta có khả đâm xuyên có tác dụng lên tồn vật liệu, song chúng khơng hồn tồn - Bức xạ anpha có khả đâm xuyên nhất, có tác dụng lớp vỏ vật liệu Về khả tác dụng ion hóa xạ anpha,beta gamma khống vật thạch anh hình cầu mơ tả hình vẽ sau: [3] γ β α Hình 1.3: Khả tác dụng xạ ion hóa hạt thạch anh Từ hình nhận thấy: với hạt thạch anh có kích thước lớn, có hai vùng phân biệt Vùng ngồi: có bề dày khoảng micromet (tương ứng với quãng chạy hạt anpha) chịu tác dụng loại xạ Vùng trong: nằm sâu quãng chạy hạt anpha, chịu tác dụng hạt beta gamma Như để xác định liều xạ ion hóa đối tượng khảo cổ địa chất theo phương pháp nhiệt huỳnh quang ta cần phải quan tâm phân loại kích thước hạt Nghĩa là, sử dụng hạt có kích thước nhỏ cỡ qng chạy hạt anpha cần xác định liều chiếu ba lọai xạ lên chúng Ngược lại, sử dụng hạt khoáng có kích thước đủ lớn so với qng chạy hạt anpha xạ nhiệt phát quang phát từ vùng chịu tác dụng xạ beta gamma cần xác định liều chiếu hai loại xạ beta gamma Trong đo tuổi nhiệt huỳnh quang, tùy theo lựa chọn hạt có kích thước khác có kỹ thuật phân tích chế độ xử lý hóa học tương ứng Sau ví dụ tính liều xạ năm đất đá đồ gốm điển hình Bảng 1.4: Liều xạ năm đất đá gốm điển hình [8] Suất liều Suất liều anpha anpha hiệu dụng Potassium - - Suất liều Suất liều beta gamma 0,83 0,24 Tổng 1,07 Như vậy, với phương pháp hồi quy tuyến tính này, hệ số nghiêng đường tuyến tính cho ta giá trị độ nhạy nhiệt huỳnh quang vật liệu Kết nhận Hình 3.10 cho thấy độ nhạy nhiệt huỳnh quang mẫu bột LiF:Mg,Cu,P dùng thí nghiệm là: 0,0037mGy/xung 3.3 Xác định liều anpha số mẫu gốm cổ 3.3.1 Tách lượng xạ nhiệt huỳnh quang xạ anpha gây Như trình bày trên, thí nghiệm này, với liều kế chuẩn bị theo phương pháp Valladas, xạ anpha phát từ mẫu gốm bị cản lại hoàn toàn lớp vỏ dày capsule chứa bột nhiệt huỳnh quang LiF(Mn, Cu,P) Nghĩa là, tín hiệu nhiệt huỳnh quang detectơ xạ bêta gây Trong đó, với liều kế làm theo phương pháp màng mỏng, có lớp polime chứa bột nhiệt huỳnh quang mỏng (< 0,5µm) nên lượng tín hiệu nhiệt huỳnh quang detecctơ gây đồng thời xạ anpha bêta Như vậy, sở hai phép đo tách riêng biệt lượng xạ nhiệt huỳnh quang xạ anpha gây ra, theo công thức: G =(GA-GB) (3.1) đó: Gα lượng xạ nhiệt huỳnh quang xạ anpha gây GA lượng xạ nhiệt huỳnh quang đo từ detectơ màng mỏng GB lượng xạ nhiệt huỳnh quang đo từ detectơ capsule 3.3.2 Kết đo xạ nhiệt huỳnh quang từ detectơ dạng capsule Kết tính tốn số liệu thực nghiệm đo đạt hệ đo RGD-3A mẫu gốm sau trừ phơng xử lí chương trình Origin 6.1 bảng 3.2 Bảng 3.2: Kết tính diện tích đỉnh (số đếm tín hiệu nhiệt huỳnh quang) đo detectơ capsule Thứ tự Mẫu gốm Diện tích đỉnh Sai số Hệ số tương quan G1-CL 1003 19 0.76014 G2-DT 1035 10 0.94506 G3-DTr 1026 11 0.93357 G4-DL 1081 13 0.91158 G5-LL 1017 16 0.84678 3.3.3 Kết đo xạ nhiệt huỳnh quang từ đềtectơ màng mỏng Kết tính tốn số liệu thực nghiệm đo đạt hệ đo RGD-3A mẫu gốm sau trừ phông xử lí chương trình Origin 6.1 bảng 3.3 Bảng 3.3: Kết tính diện tích đỉnh (số đếm tín hiệu nhiệt huỳnh quang) phương pháp màng mỏng Thứ tự Mẫu gốm Diện tích đỉnh Sai số Hệ số tương quan G1-CL 1353 24 0.7674 G2-DT 1708 23 0.91426 G3-DTr 1549 26 0.87998 G4-DL 1893 24 0.92428 G5-LL 1494 28 0.83349 3.3.4 Lượng xạ nhiệt huỳnh quang xạ anpha gây mẫu Sau thực hiệu chỉnh số đếm nhiệt huỳnh quang đo detectơ màng mỏng detectơ capsule, chúng tơi tính số đếm tín hiệu nhiệt huỳnh quang xạ anpha mẫu gốm cổ bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết số đếm tín hiệu nhiệt huỳnh quang xạ anpha mẫu gốm cổ Thứ tự Mẫu gốm Số đếm nhiệt huỳnh quang Sai số G1-CL 350 43 G2-DT 673 33 G3-DTr 523 37 G4-DL 812 37 G5-LL 477 44 3.3.5 Kết tính liều anpha mẫu gốm cổ Trên sở số đếm nhận từ Bảng 3.4, theo công thức: D = 0,0037 NTL – 0.4585 đó: (3.2) D liều chiếu xạ anpha (mGy) NTL số đếm nhiệt huỳnh quang xạ anpha gây Chúng ta tính giá trị liều anpha mẫu gốm cổ, kết nêu Bảng 3.5 Bảng 3.5: Số liều anpha nhận đựơc phương pháp nhiệt huỳnh quang Thứ tự Mẫu gốm Liều (mGy) Sai số G1-CL 0.837 0.1591 G2-DT 2.032 0.1221 G3-DTr 1.477 0.1369 G4-DL 2.546 0.1369 G5-LL 1.306 0.1628 Thời gian nhốt mẫu 415 ngày Do số liệu liều xạ năm mẫu gốm tính bảng 3.6 Bảng 3.6: Số liệu liều anpha năm số mẫu gốm cổ Thứ tự Mẫu gốm Liều (mGy/năm) Sai số G1-CL 0.736 0.1399 G2-DT 1.787 0.1074 G3-DTr 1.299 0.1204 G4-DL 2.239 0.1204 G5-LL 1.179 0.1432 Kết xác định liều xạ anpha năm thu bảng 3.6 cho thấy có phân biệt rõ liều anpha mẫu gốm khác nhau: mẫu có xạ anpha cao mẫu G4-DL khoảng 2.239mGy/năm, thấp mẫu G1-CL khoảng 0.736mGy/năm 3.3.6 So sánh kết với phương pháp khác Để so sánh tỉ lệ ghi nhận xạ anpha theo phương pháp này, tiến hành xác định hoạt độ phóng xạ nguyên tố kali, thori uran mẫu gốm hệ phân tích hệ gamma đa kênh GMP-100 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng địa vật lí Kết đo Bảng 3.7 Bảng 3.7: Kết hoạt độ riêng mẫu gốm Thứ tự Kết đo (Bq/kg) Mẫu đo K Th U G1-CL 300 30 25 G2-DT 342 78 58 G3-DTr 320 37 30 G4-DL 350 85 80 G5-LL 252 32 28 Trên sở số liệu hoạt độ tiến hành chuyển đổi từ hoạt độ riêng sang liều mà mẫu gốm nhận Trong Bảng 3.8 bên số liều chiếu hàng năm tia anpha, bêta, gamma gây tính đơn vị μ Gy/ năm mà tác giả Aiken (1985) đưa hoạt độ riêng Bq/kg Bảng 3.8: Các thành phần liều chiếu hàng năm (mGy/năm) hoạt độ riêng 1Bq/kg [8] Thứ tự Nguyên tố Anpha Bêta Gamma Potassium(Kali) _ 2.68 0.79 Rubidium _ 0.53 _ Thorium 182.2 7.06 12.69 Uranium 217 11.42 8.98 Trên sở biết hàm lượng nguyên tố phóng xạ uran thori mẫu qui đổi sang liều anpha hàng năm theo công thức: D = {(182.2ATh+217 AU)/1000}.0.15 đó: (3.3) D suất liều anpha hiệu dụng năm mẫu (mGy/năm) ATh hàm lượng nguyên tố thori mẫu (Bq/kg) AU hàm lượng nguyên tố uran mẫu(Bq/kg) Chúng ta tính giá trị liều xạ anpha năm mẫu gốm, kết Bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết tính tốn liều anpha hàng năm dựa hàm lượng U,Th,K Thứ tự Mẫu đo Liều anpha(mGy/năm) G1-CL 1.634 G2-DT 4.020 G3-DTr 1.988 G4-DL 4.927 G5-LL 1.786 So sánh số liệu đo liều anpha năm mẫu gốm Bảng 3.6 3.9 chúng tơi thấy có khác biệt Nguyên nhân vấn đề tia anpha, bêta bị suy giảm qua lớp màng mỏng, capsule tự hấp thụ mẫu Vì cần thiết phải tiến hành hiệu chỉnh suy giảm Bảng 3.10: Kết tính tốn hệ số hiệu chỉnh Liều anpha năm (mGy/năm) Thứ tự Mẫu đo Tính hệ phổ Tính phương kế GMP-100 pháp nhiệt huỳnh quang Hệ số hiệu chỉnh G1-CL 1.634 0.736 0.450 G2-DT 4.020 1.787 0.445 G3-DTr 1.988 1.299 0.653 G4-DL 4.927 2.239 0.454 G5-LL 1.786 1.179 0.660 Trung bình 0.532 Bảng cho thấy, kết xác định liều xạ anpha năm phương pháp nhiệt huỳnh quang phù hợp với nghiên cứu Aiken (1985) kết phù hợp với đặc tính địa hóa khu vực Hiệu suất ghi phép đo đề tài thực khoảng 53.2% Từ kết nhận Bảng 3.10 thực so sánh giá trị liều anpha mẫu gốm theo hai phương pháp tính Hình 3.11 Phuong phap nhiet huynh quang Phuong phap phan tich U, Th, K Lieu anpha (mGy/nam) 1 Cac mau gom Hình 3.11: Kết so sánh liều anpha đo liều kế LiF: Mg, Cu, P phương pháp phân tích hoạt độ K, Th, U Từ đồ thị so sánh kết xác định liều anpha năm mẫu gốm theo hai phương pháp: Phương pháp nhiệt huỳnh quang phương pháp phân tích hoạt độ phóng xạ nguyên tố thori, urani thấy có tương ứng hai phương pháp, giá trị liều năm mẫu gốm theo hai phương pháp tăng giảm Điều cho thấy khả ứng dụng hữu hiệu phương pháp nhiệt huỳnh quang đo liều xạ anpha xác định tuổi mẫu gốm cổ KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài, sở tìm hiểu vấn đề phân bố nguyên tố phóng xạ đất đá, lý thuyết động học nhiệt huỳnh quang nghiên cứu ứng dụng bột nhiệt huỳnh quang LiF:Mg,Cu,P để đo liều xạ anpha mẫu gốm, luận văn đạt mục tiêu đặt ra, với kết sau: 1) Đã thực gia công chế tạo mẫu đo liều anpha mẫu gốm cổ theo kỹ thuật nhiệt huỳnh quang Từ rút được: - Bột gốm phải làm nhỏ với kích thước 250 μ m - Hộp đựng mẫu bột gốm làm chất dẻo có bề dày chừng 0.5mm, hình trụ tròn, đường kính 3cm, chiều cao 5cm - Chế tạo đêtectơ màng mỏng: màng polime có bề dày

Ngày đăng: 17/06/2020, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan