1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đo liều bức xạ môi trường bằng Detector nhiệt huỳnh quang LiF(Mg, Cu, P).

23 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 136,32 KB

Nội dung

Nghiên cứu đo liều xạ môi trường Detector nhiệt huỳnh quang LiF(Mg, Cu, P) Nguyễn Thị Viển Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Vật lý nguyên tử, hạt nhân lượng cao Mã số: 60 44 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Miên Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày khái quát về: Phân bố nguyên tố phong xạ môi trường; Liều xạ môi trường; Hiện tượng nhiệt huỳnh quang; Liều kế nhiệt huỳnh quang LiF (Mg, Cu, P) Tiến hành thực nghiệm đo liều xạ môi trường liều kế nhiệt huỳnh quang LiF (Mg, Cu, P) bao gồm: Gia công chế tạo mẫu đo; Xây dựng cấu hình phép đo nhiệt huỳnh quang;Đo tín hiệu nhiệt huỳnh quang hệ đo RGD – 3A; Dạng phổ nhiệt huỳnh quang từ liều kế chuẩn; Phổ nhiệt huỳnh quang liều kế đo xạ môi trường Kết thực nghiệm: Xác định độ nhạy nhiệt huỳnh quang phép đo; Xác định tổng liều chiếu xạ lên mẫu môi trường; Xác định suất liều môi trường Keywords: Nhiệt huỳnh quang; Bức xạ môi trường; Vật lý nguyên tử Content MỞ ĐẦU Tác hại xạ môi trường đến sức khoẻ người nguy hiểm Các xạ làm cho nhiều men sống quan trọng, nhiều tuyến thể tế bào bị huỷ hoại Để biết tác động có hại xạ lên thể người ta vào yếu tố vị trí tác động, liều lượng tác động, trạng thái Các nhà khoa học cảnh báo điều cần thiết cấp bách phải điều tra, đánh giá phông xạ tự nhiên môi trường nhằm xác định giá trị tổng liều tương đương trung bình năm xạ tự nhiên lên cộng đồng dân cư Với ý nghĩa thiết thực đó, đề tài tập trung vào việc xác định liều xạ môi trường dựa vào Detector nhiệt huỳnh quang Thông qua việc xác định này, đưa đánh giá cụ thể số nhận xét kết với mục đích làm xác hóa liều xạ mơi trường năm làm tiền đề cho nghiên cứu xác tương lai Hiện tượng nhiệt huỳnh quang – TL (Thermoluminescence), hay gọi q trình phát quang cưỡng nhiệt, tượng thu nhiều thành công lĩnh vực (xác định tuổi, kiểm sốt liều xạ mơi trường, đo liều cá nhân, nghiên cứu cấu trúc vật liệu ) Có nhiều vật liệu sử dụng đo liều xạ hợp chất liti florua (LiF), liti borat (Li2B2O7), canxi florua (CaF2)….Trong đề tài nghiên cứu đo liều xạ môi trường lựa chọn liều kế nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) để đo Việc nghiên cứu đặc tính vật liệu mang lại nhiều điều bổ ích thiết thực đóng góp vào việc nghiên cứu thực nghiệm cơng trình sau CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƢƠNG PHÁP Phân bố ngun tố phóng xạ mơi trƣờng 1.1.1 Phân bố phóng xạ tự nhiên Sau kiện Big Bang trình hình thành mặt trời hệ thống hành tinh Trong đám tro bụi lượng lớn chất phóng xạ có mặt Trái Đất Theo thời gian, đa số nguyên tố phóng xạ phân rã trở thành nguyên tố bền vững thành phần vật liệu hệ thống hành tinh Tuy nhiên, vỏ Trái Đất nguyên tố Uranium, Thorium, cháu chúng số nguyên tố khác Chuỗi nguyên tố tạo thành họ phóng xạ tự nhiên, họ Uranium, họ Thorium họ Actinium Tất thành viên họ phóng xạ trừ nguyên tố cuối có tính phóng xạ Uranium gồm đồng vị: Uranium-238 chiếm 99,3% Uranium thiên nhiên, khoảng 0,7% Uranium-235 khoảng 0.005% Uranium-234 U-238 U-234 đồng vị phóng xạ thuộc họ Uranium, U-235 đồng vị phóng xạ thuộc họ Actinium Các họ phóng xạ tự nhiên có đặc điểm: - Đồng vị họ có chu kỳ bán rã lớn - Các họ có đồng vị tồn dạng khí, chất khí phóng xạ đồng vị radon - Sản phẩm cuối họ phóng xạ Chì Nguyên tố phóng xạ có khắp nơi Trái Đất, đất, nước khơng khí Theo nguồn gốc, nguyên tố phóng xạ chia thành loại: loại hình thành từ trước trái đất hình thành; loại tạo thành tương tác tia vũ trụ với vật chất; loại tạo thành hoạt động người Các hạt nhân phóng xạ tạo thành tồn cách tự nhiên đất, nước khơng khí, chí thể 232 238 Các đồng vị phóng xạ tự nhiên chủ yếu thuộc chuỗi phóng xạ, chuỗi Th, chuỗi U 235 chuỗi U Trong tự nhiên, ngồi ba dãy phóng xạ số nguyên tố phóng xạ tự nhiên khác 40 14 137 khơng tạo thành dãy phóng xạ K Ngồi có đồng vị C , H , Cs Đây loại đồng vị hình thành tương tác tia vũ trụ với nguyên tố khí 1.1.2 Tƣơng tác tia phóng xạ với vật chất Tia phóng xạ theo nghĩa gốc dòng hạt chuyển động nhanh phóng từ chất phóng xạ (các chất chứa hạt nhân nguyên tử không trạng thái cân bền) Các hạt phóng chuyển động thành dòng định hướng Các tia phóng xạ có chất giống ánh sáng thường khơng thể nhìn thấy có mức lượng cao mức lượng ánh sáng thường Các tia phóng xạ có khả xuyên qua vật chất có khả giải phóng điện tử khỏi nguyên tử vật chất để trở thành điện tử tự làm thay đổi tính chất vật trở thành dẫn điện Đó gọi khả ion hóa tia phóng xạ 1.2 Liều xạ môi trƣờng 1.2.1 Tác dụng tia xạ sức khoẻ ngƣời Tác dụng sinh học xạ hạt nhân có nhiều hình thức khác nhau, sức khỏe người quan trọng dạng xuyên qua thể gây hiệu ứng ion hoá Nếu xạ ion hoá thấm vào mô sống, iôn tạo ảnh hưởng đến trình sinh học bình thường Tiếp xúc với loại số loại xạ ion hoá, xạ alpha, beta, tia gamma, tia X nơtron, ảnh hưởng tới sức khoẻ Bức xạ Alpha: Hạt alpha đồng vị phóng xạ định phát chúng phân huỷ thành nguyên tố bền Nó gồm hai proton hai notron, mang điện dương Trong khơng gian, xạ alpha khơng có khả truyền xa dễ dàng bị cản lại toàn tờ giấy lớp màng da Tuy nhiên, chất phát tia Alpha đưa vào thể, phát lượng tới tế bào xung quanh Bức xạ Beta: Bao gồm electron nhỏ nhiều so với hạt alpha thấm sâu Bức xạ bêta bị cản lại kim loại, kính hay lớp quần áo bình thường Nó xun qua lớp ngồi da làm tổn thương lớp da bảo vệ Bức xạ Gamma: Bức xạ gamma lượng sóng điện từ Nó khoảng cách lớn khơng khí có độ xun mạnh Khi tia gamma bắt đầu vào vật chất, cường độ bắt đầu giảm Bức xạ tia X: Bức xạ tia X tương tự xạ gamma, xạ gamma phát hạt nhân nguyên tử, tia X người tạo ống tia X mà thân khơng có tính phóng xạ Bức xạ Nơtron: Bức xạ nơtron tạo trình phát điện hạt nhân, thân khơng phải xạ ion hoá, va chạm với hạt nhân khác, kích hoạt hạt nhân gây tia gamma hay hạt điện tích thứ cấp gián tiếp gây xạ ion hoá Các xạ ion hóa góp phần vào việc ion hóa phần tử thể sống, tùy theo liều lượng nhận loại xạ, hiệu ứng chúng gây hại nhiều cho thể Có hai chế tác động xạ lên thể người: Cơ chế trực tiếp: xạ trực tiếp gây iơn hóa phân tử tế bào làm đứt gãy liên kết gen, nhiễm sắc thể, làm sai lệch cấu trúc tổn thương đến chức tế bào Cơ chế gián tiếp: Khi phân tử nước thể bị ion hóa tạo gốc tự do, gốc có hoạt tính hóa học mạnh hủy hoại thành phần hữu tế bào, enzyme, protein, lipid tế bào phân tử ADN, làm tê liệt chức tế bào lành khác Khi số tế bào bị hại, bị chết vượt khả phục hồi mô hay quan chức mơ hay quan bị rối loạn tê liệt, gây ảnh hưởng đến sức khỏe Hiệu ứng tức thời: Khi thể nhận chiếu xạ mạnh xạ ion hóa, thời gian ngắn gây hiệu ứng tức thời lên thể sống Làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ mạch máu, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh trung ương Các ảnh hưởng có chung số triệu chứng như: buồn nơn, ói mửa, mệt mỏi, sốt, thay đổi máu thay đổi khác Đối với da, liều cao tia X gây ban đỏ, rụng tóc, bỏng, hoại tử, loét, tuyến sinh dục gây vô sinh tạm thời Hiệu ứng lâu dài: Chiếu xạ xạ ion hóa với liều lượng cao hay thấp gây nên hiệu ứng lâu dài dạng bệnh ung thư, bệnh máu trắng, ung thư xương, ung thư phổi, đục thủy tinh thể, giảm thọ, rối loạn di truyền Bức xạ từ tia α vào thể mô sống, chúng bị hãm lại cách nhanh chóng truyền lượng chúng chỗ Vì với liều lượng nhau, tia α nguy hiểm so với tia β, γ xạ sâu vào sâu bên thể truyền phần lượng đường 1.2.2 Một số kết đo liều môi trƣờng giới Năm 1981, Mỹ công bố tài liệu đánh giá tổng liều chiếu hàng năm phông xạ tự nhiên lên thể người toàn quốc (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Tổng liều chiếu hàng năm phông xạ tự nhiên Mỹ [13] Nguồn xạ Suất liều chiếu (mSv/người) - Bức xạ tia vũ trụ 0,45 - Bức xạ mặt đất + Chiếu 0,60 + Chiếu 0,25 Tổng cộng 1,30 Từ năm 1993, nước Bắc Âu gồm Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Ireland Thụy Điển công bố kết điều tra suất liều hiệu dụng phông xạ tự nhiên trung bình hàng năm lên cộng đồng (Bảng 1.3) Bảng 1.3 Kết điều tra suất liều hiệu dụng phơng xạ tự nhiên trung bình hàng năm lên cộng đồng số nƣớc Bắc Âu Loại nguồn Phần Thụy Đan Lan Điển Mạch 0,5 Na Uy Ireland 0,3 0,5 0,2 1,9 1,0 1,7 0,2 0,3 0,30 0,35 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 3,1 3,0 1,9 2,85 1,0 - Bức xạ gamma từ đất, vật liệu 0,5 xây dựng (mSv) - Hàm lượng radon nhà 2,0 nơi làm việc (mSv) - Các nguyên tố phóng xạ 0,3 thể (mSv) - Bức xạ vũ trụ (mSv) Tổng cộng (mSv) 1.2.3 Các đơn vị đo liều xạ môi trƣờng Trong q trình phân rã ngun tố phóng xạ phát tia phóng xạ, dạng xạ anpha, xạ bêta, xạ gamma, xạ nơtron hay mảnh phân chia… Khi tác dụng với môi trường vật chất, xạ có khả gây ion hóa khác Và, để đánh giá mức độ ảnh hưởng loại tia xạ này, nhà khoa học hạt nhân đưa khái niệm liều xạ hạt nhân Bao gồm: 1.2.3.1 Liều chiếu suất liều chiếu +) Liều chiếu (tia X tia gamma) tổng số điện tích dấu sinh tất hạt mang điện (electron ion dương) giải phóng photon thể tích khơng khí chia cho khối lượng khơng khí thể tích Dch :  dQ dm  dQ tổng điện tích dấu sinh thể tích khơng khí  dm khối lượng thể tích khơng khí (1.1) +) Suất liều chiếu liều chiếu tính cho đơn vị thời gian Đơn vị thường dùng : liều chiếu (R), suất liều chiếu (R/s) 1.2.3.2 Liều hấp thụ suất liều hấp thụ +) Liều hấp thụ lượng xạ bị hấp thụ đơn vị khối lượng đối tượng bị chiếu xạ Dht  dE dm (1.2) Trong đó: dE lượng truyền trung bình xạ ion hóa cho vật chất có khối lượng dm +) Suất li ều hấp thụ liều hấp thụ đơn vị thời gian Đơn vị thường dùng: Gray, kí hiệu Gy 1Gy = 1J/kg = 100rad 1rad = 100 erg/g ( 1rad lượng xạ qua vật chất truyền lượng 100erg cho g vật chất) 1.2.3.3 Liều tƣơng đƣơng hệ số phẩm chất +) Liều tươ ng đươ ng liều hấp thụ nhân với hệ số phẩm chất +) Hệ số phẩm chất : loại xạ có khả ion hóa khác đặc trưng đại lượng gọi hệ số phẩm chất, kí hiệu Q Đơn vị : rem (Roentgen Equivalent Man) 1rem = 1rad Q Trong hệ SI : liều tương đương sinh học có đơn vị Sievert (Sv) 1Sv = 1Gy*Q = 100rem 1.3 Hiện tƣợng nhiệt huỳnh quang 1.3.1 Lịch sử phát triển : Năm 1930 Urbanh trình bày khám phá tượng nhiệt phát quang Tuy nhiên, năm 1945, nhóm nhà khoa học thuộc trường đại học tổng hợp Birmingham (Anh) Randall Wilkins, Galick Gibson (1948) trình bày hệ thống kết nghiên cứu nhiệt phát quang thực có ý nghĩa trở thành lý thuyết chung mở đường cho lĩnh vực nghiên cứu nhiệt phát quang Bất kỳ vật có nhiệt độ cao nhiệt độ mơi trường xung quanh có khả phát xạ điện từ Nhiệt độ vật nhỏ, xạ phát nằm vùng hồng ngoại, có tần số thấp Hiện tượng vật xạ sóng điện từ nung nóng gọi tượng xạ nhiệt, phổ nhiệt độ phát phụ thuộc vào nhiệt độ vật Cùng với mục đích ứng dụng đo liều xạ ion hóa, kiểm sốt mơi trường phóng xạ, xác định tuổi cổ vật…Phương pháp nhiệt phát quang bắt đầu trở thành phương pháp phổ biến thông dụng để nghiên cứu cấu trúc vật liệu hay phân bố bẫy bắt điện tử vật liệu nhờ kỹ thuật tương đối đơn giản 1.3.2 Cơ chế hoạt động nhiệt huỳnh quang Nhiệt huỳnh quang tượng chất cách điện (điện môi) chất bán dẫn điện phát ánh sáng bị nung nóng trước vật liệu chiếu xạ xạ ion hóa như: tia X, tia anpha, tia beta, tia gamma Như vậy, vật liệu nhiệt phát quang ta cần lưu ý điều sau: - Vật liệu phải chất điện mơi hay bán dẫn - Vật liệu có khoảng thời gian hấp thụ lượng trình phơi chiếu xạ ion hóa - Nhiệt đóng vai trò kích thích khơng phải nguyên nhân gây phát quang - Các vật liệu sau kích thích nhiệt để phát quang nâng nhiệt lần khơng phát quang, electron khỏi bẫy Nếu muốn phát quang vật liệu cần chiếu xạ lần Mơ hình cấu trúc vùng hoạt động lượng tượng nhiệt huỳnh quang Vùng dẫn : Điện tử E b d : Lỗ trống De a Ef ’ hv e Vùng hoá trị Dh hv Hình 1.1: Mơ hình lƣợng thể vị trí điện tử vật liệu nhiệt phát quang (theo Aitken M.J.1985) Quá trình phát huỳnh quang có thời gian trì hỗn thời gian electron bẫy với phương trình P = τ-1 = se-E/kT Ở đây: p xác suất giải phóng electron khỏi bẫy tác động nhiệt -1 s hệ số tần số có thứ ngun giây Hiện tượng phát quang xảy cung cấp lượng cho electron dạng nhiệt làm cho điện tử thoát khỏi hố bẫy chuyển dịch mức với phát phơtơn ánh sáng miền khả kiến 1.4 Liều kế nhiệt huỳnh quang LiF(Mg, Cu, P) 1.4.1 Đặc trƣng nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) 1.4.1.1 Nhóm vật liệu gốc lithium florua Nhóm vật liệu gốc lithium florua (LiF) bao gồm có hai họ vật liệu phổ biến LiF:Mg,Ti (ký hiệu thương phẩm TLD-100) LiF:(Mg,Cu,P) Tương tự loại vật liệu nhiệt huỳnh quang khác, dạng đường cong LiF:Mg,Cu,P thay đổi tùy theo nồng độ chất tạo khuyết tật phương pháp gia công xử lý nhiệt độ mẫu Ngoài đường cong nhiệt huỳnh quang LiF : (Mg,Cu,P) bị thay đổi cách xử lý nhiệt khác Khi vật liệu nung nhiệt độ cao 240 C gây vài thay đổi hình dạng đường cong nhiệt huỳnh quang Ngoài chiếu nguồn nơ-tron nhiệt, dạng đường cong LiF: (Mg,Cu,P) thay đổi rõ ràng Điều khác với TLD-100 đỉnh nhiệt độ cao tăng theo chiếu xạ nơ-tron nhiệt 1.4.1.2 Phổ phát xạ nhiệt huỳnh quang Bước sóng phát LiF :Mg,Cu,P ngắn so với bước sóng phát vật liệu TLD-100 Với nồng độ khác nhau, độ nhạy nhiệt huỳnh quang dạng đường cong thay đổi nhiều phổ phát xạ thay đổi 1.4.1.3 Đáp ứng liều Một đòi hỏi nghiêm ngặt vật liệu nhiệt huỳnh quang dùng đo liều phóng xạ phải có độ tuyến tính tốt vùng liều đo Khái niệm hiểu đáp ứng liều vật liệu nhiệt huỳnh quang Sự tương ứng liều phụ thuộc mạnh vào chất pha tạp (dopants) Các kết thí nghiệm tinh thể LiF có chất pha tạp Mg, đáp ứng liều tuyến tính, pha thêm chất pha tạp thứ hai chẳng hạn đồng (Cu) đáp ứng liều trở nên tuyến tính 1.4.2 Xử lí nhiệt cho vật liệu nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) nhạy với xử lí nhiệt Việc nung nóng cao 245 C trước chiếu xạ làm thay đổi cấu trúc vật liệu làm suy giảm độ nhạy nhiệt huỳnh quang 1.4.3 Một số đặc trƣng vật liệu nhiệt huỳnh quang Lúc đầu, vật liệu LiF:Mg,Cu,P dễ bị ảnh hưởng khơng khí ẩm Tuy nhiên, sau nhiều cải tiến, liều kế loại khơng bị ảnh hưởng khơng khí ẩm Tốc độ làm lạnh cần phải ý việc xử lí nhiệt Nó ảnh hưởng đến dạng đường cong nhiệt huỳnh quang độ nhạy nhiệt huỳnh quang mẫu Việc làm lạnh sau nung nên tiến hành nhanh tốt để tránh làm giảm độ nhạy nhiệt huỳnh quang Trong ứng dụng thực tế, cần đặc biệt ý vấn đề xử lí nhiệt, thường khơng q 240 C khơng thực thời gian dài Nói chung, loại vật liệu nhiệt huỳnh quang sử dụng phổ biến, phân chia thành loại: loại có tương đương mơ tốt độ nhạy nhiệt huỳnh quang tương đối thấp chẳng hạn LiF:Mg,Ti (TLD-100), BeO loại lại có độ nhạy nhiệt huỳnh quang cao phụ thuộc lượng thấp CaSO4 CaF2 LiF:Mg,Cu,P loại vật liệu kết hợp hai ưu điểm hai loại vật liệu trên, có độ nhạy nhiệt huỳnh quang cao phụ thuộc lượng tốt 1.4.4 Nguyên lí chung đo tín hiệu nhiệt huỳnh quang Sơ đồ nguyên lý chung bố trí phần tử hợp thành hệ thống đo nhiệt huỳnh quang Hình 1.2 Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý chung hệ thống đo nhiệt huỳnh quang (theo Aitken M.J.1985) Hình cho thấy, điều lưu ý hệ đo nhiệt huỳnh quang, ống nhân quang điện phận xử lý tín hiệu máy đo phóng xạ thơng thường có phận nung xử lý nhiệt độ 1.5 Tình hình nghiên cứu vấn đề quan tâm luận văn 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Hiện nay, vật liệu nhiệt huỳnh quang LiF:Mg,Cu,P sử dụng rộng rãi lĩnh vực đo liều lượng xạ Các nghiên cứu vật liệu đạt nhiều tiến nhiều phòng thí nghiệm giới Trong suốt 10 năm, từ năm 1978 đến năm 1988, có số báo đưa đặc tính vật liệu LiF:Mg,Cu,P Tuy nhiên, sau Hội nghị SSDC lần thứ 9, vật liệu thu hút ý nhiều Trong hội nghị lần thứ tổ chức Viena (Áo), có báo nghiên cứu vật liệu LiF:Mg,Cu,P trình bày hội nghị Trong hội nghị lần thứ 10 Washington DC, có 17 báo liên quan trình bày vấn đề Trong hội nghị lần thứ 11 Budapest, 30 báo nghiên cứu vật liệu LiF:Mg,Cu,P Năm 1978, nhóm nhà khoa học Nhật Bản Viện Khoa học Bức xạ Quốc gia Nhật Bản dẫn đầu giáo sư Toshiyuki Nakajima chế tạo thành công loại vật liệu nhiệt huỳnh quang mới, LiF:Mg,Cu,P Vào lúc đó, vật liệu có dạng bột độ nhạy nhiệt huỳnh quang tăng lên đến 23 lần so với LiF:Mg,Ti (TLD-100) Để sử dụng lại bột nhiệt huỳnh quang này, Nakajima đề nghị nhiệt độ 250 C thời gian nung 10 phút Việc nung không phục hồi cấu trúc đường cong nhiệt huỳnh quang cách hiệu thực sau đạt nhiệt độ 250 C với thời gian 10 phút đường cong thay đổi đáng kể Còn với nhiệt độ nung 240 C, đường cong nhiệt huỳnh quang giữ khơng đổi lượng tín hiệu nhiệt huỳnh quang dư cao Năm 1984, phòng thí nghiệm Phương pháp Detector liều lượng vật rắn Viện nghiên cứu hạt nhân Bắc Kinh (Trung Quốc) chế tạo thành công vật liệu LiF(Mg,Cu,P) dạng rắn Với kỹ thuật đặc biệt, độ nhạy tín hiệu nhiệt huỳnh quang vật liệu LiF(Mg,Cu,P) chí cao tín hiệu nhiệt huỳnh quang trường hợp dạng bột Chế độ nung thích hợp để tái sử dụng loại vật liệu LiF(Mg,Cu,P) nung 240 C thời gian 10 phút Ngoài ra, nghiên cứu rõ giới hạn dò cực tiểu chip LiF(Mg,Cu,P) vào khoảng 100nGy, thấp nhiều so với TLD-100 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Hiện nay, phòng thí nghiệm hàng đầu nước nghiên cứu nhiệt huỳnh quang Viện Khoa học Vật liệu Viện nghiên cứu Ứng dụng công nghệ Nha Trang thực nhiều cơng trình nghiên cứu tính chất nhiệt huỳnh quang Các thiết bị quan sát xạ nhiệt huỳnh quang nước ta phong phú, hệ đo Harsaw 4500 Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân, hệ đo Harsaw 3500 Viện Khoa học vật liệu, hệ đo RGD – 3A Viện Khảo cổ học Các hệ đo nói chung có khác biệt cấu tạo buồng đốt khay đo Để nâng cao hiệu phương pháp, cần nghiên cứu chế độ nhiệt cách cụ thể phù hợp với đối tượng đo thiết bị đo Một số công trinh nghiên cứu liên quan công bố hội nghị Quang phổ - Quang học hay Vật lý hạt nhân (Đặng Thanh Lương 1996 ; Nguyễn Quang Miên, Bùi Văn Loát 2004, Vũ Xuân Quang, MarcoMartini 2006, Nguyễn Quang Miên, Bùi Văn Loát, Thái Khắc Định 2009 ) Những cơng trình cho thấy tiềm ứng dụng to lớn hiệu kỹ thuật nhiệt huỳnh quang đo liều xạ môi trường, đo liều y tế Bên cạnh vấn đề này, nhà khoa học nước đặt nhiệm vụ nghiên cứu loại vật liệu nhiệt huỳnh quang cho có độ ổn định độ lặp lại cao Chúng ta biết rằng, loại vật liệu nhiệt huỳnh quang mà Viện nghiên cứu hạt nhân Bắc Kinh (Trung Quốc) chế tạo thành cơng LiF:Mg,Cu,P có độ ổn định tốt độ lặp lại cao Ở nước Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nha Trang tiến hành chế tạo loại vật liệu kết đạt giúp mở hướng ứng dụng vào đo liều xạ trị đo liều cá nhân 1.5.3 Những vấn đề quan tâm nghiên cứu luận văn Từ nghiên cứu lý thuyết tham khảo tình hình nghiên cứu nước quốc tế trên, luận văn đề xuất số vấn đề quan tâm nghiên cứu sau : - Nghiên cứu giải pháp gia công chế tạo liều nhiệt huỳnh quang vật liệu LiF(Mg,Cu,P) - Xây dựng cấu hình phép đo tín hiệu nhiệt huỳnh quang hệ đo RGD-3A Phòng Thí nghiệm Viện Khảo cổ học - Xử lý tín hiệu, tính tốn liều môi trường đề xuất giải pháp nghiên cứu thời gian tới THỰC NGHIỆM ĐO LIỀU BỨC XẠ MÔI TRƢỜNG BẰNG LIỀU KẾ NHIỆT HUỲNH QUANG LiF(Mg,Cu,P) Gia công chế tạo mẫu đo 2.1.1 Chuẩn bị bột mẫu LiF(Mg,Cu,P) Độ đồng kích thước hạt mẫu giữ vai trò định đến q trình hấp thụ lượng chiếu xạ cường độ nhiệt huỳnh quang đo Để giảm thiểu sai số thực nghiệm, mẫu bột LiF(Mg,Cu,P) Lượng bột mẫu LiF(Mg,Cu,P) cần thiết cho phép đo 0,2mg, số lần đo lặp cần thiết cho phép đo kết lấy trung bình sai số tính qua thăng giáng lần đo lặp 2.1.2 Tạo capsule đựng bột LiF(Cu,Mg,P) Liều kế nhiệt huỳnh quang để đo liều môi trường nghiên cứu luận văn chế tạo dạng capsule chuyên dụng Đó ống hình trụ tròn, nhựa PVC, bên rỗng để chứa bột mẫu nhiệt huỳnh quang Capsule sau chứa bột LiF(Mg,Cu,P) làm kín tránh ẩm khơng khí (Hình 2.1) Kích thước capsule gồm: Đường kính ngồi 3,0mm Đường kính 1,0mm Dày thành ống: 1,0mm Chiều dài: Hình 2.1 Mơ hình capsule đựng 20,0mm bột mẫu LiF(Mg,Cu,P) Với kích thước trên, dung lượng chứa bột mẫu nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) capsule vào khoảng 16mm Chúng tiến hành cân kiểm tra lượng mẫu bột LiF(Mg,Cu,P) nạp đầy capsule cân kỹ thuật SA-250 Kết cho biết khoảng 1,5mg, đủ để thực phép đo lặp (ít lần) liều kế (capsule) Ngoài ra, để đảm bảo đồng lượng mẫu LiF(Mg,Cu,P) cho lần đo xạ nhiệt huỳnh quang, bột mẫu đong đưa vào khay đốt dụng cụ chuyên dụng 2.1.3 Xử lý nhiệt độ chuẩn liều chiếu xạ Trước sử dụng bột mẫu nhiệt huỳnh quang này, phải nung nóng chúng nhằm loại bỏ tín hiệu dư khơng mong muốn tích luỹ trước Theo khuyến cáo nhà sản xuất tham khảo kết nghiên cứu trước Chúng lựa chọn chế độ xử lý nhiệt độ mẫu bột LiF(Mg,Cu,P) lò nung TL-2000A O với nhiệt độ nung 240 C ± C, thời gian nung phút Sau chế độ nung lượng tín hiệu nhiệt huỳnh quang tích lũy trước loại bỏ hoàn toàn Mẫu bột nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) sau loại bỏ tín hiệu dư đóng đầy vào capsule nêu hàn kín lại Số lượng capsule chuẩn bị cho thí nghiệm 10 2.1.4 Xây dựng đƣờng chuẩn liều Xây dựng đường chuẩn liều nội dung quan trọng công tác đo liều xạ mơi trường Đó thực chất xác định mối tương quan tín hiệu nhiệt huỳnh quang mức liều chiếu khác Theo đó, capsule nêu sử dụng làm liều kế ghi xạ ion hóa từ nguồn phóng xạ chuẩn Cs-137 với mức liều khác Tham khảo cơng trình nghiên cứu trước (Nguyễn Quang Miên, Lê Hồng Khiêm, Bùi Văn Loát 2004; Đặng Thanh Lương 1996, Hoàng Đức Tâm 2009) mức liều xạ môi trường khu vực Hà Nội đặc tính nhiệt huỳnh quang vật liệu LiF(Mg,Cu,P) Chúng lựa chọn mức liều chiếu chuẩn : 0mGy (không chiếu, dùng để hiệu chỉnh phông) ; 5mGy ; 10mGy ; 15mGy 25mGy Danh sách liều kế làm mẫu chuẩn Bảng 2.1 Bảng 2.1: Danh sách liều kế làm mẫu chuẩn với mức liều chiếu khác STT Tên mẫu Liêu chiếu (mGy) M1 M2 10 M3 15 M4 25 M0 Sau chiếu xong, toàn capsule để thời gian 72 nhằm loại bỏ tạp nhiễu (gây q trình chiếu xạ) tín hiệu nhiệt huỳnh quang khơng bền vũng Sau đó, tiến hành đo lượng xạ nhiệt huỳnh quang mẫu hệ đo RGD-3A 2.1.5 Đặt liều kế nhiệt huỳnh quang đo liều xạ môi trƣờng Để thử nghiệm đo liều xạ môi trường, sử dụng capsul có chứa bột LiF(Mg,Cu,P) lại làm liều kế nhiệt huỳnh quang bố trí đặt chúng số vị trí khác Bảng 2.2 Thời gian đặt khoảng tháng (từ ngày 15/11/2011 đến ngày 15/04/2012) Bảng 2.2: Danh sách liều kế nhiệt huỳnh quang đƣợc bố trí để đo liều xạ môi trƣờng STT Tên liều kế Vị trí đặt liều kế Mái hiên nhà để xe Viện khảo cổ học Mái hiên MT.1 tơn cao thống cách mặt đất chừng 2,5m MT.2 Phòng xử lý hố học, nhà bê tơng tầng sáng, ẩm MT.3 Phòng đặt máy đo C14, nhà bê tông tầng 4, tối MT.4 Nhà kho Viện khảo cổ học, nhà bê tông tầng MT.5 Phòng đọc thư viện, nhà tầng cao, sáng sủa Các mẫu cách xa tường nhà chừng 50cm nơi khô tránh ẩn hỏng bột mẫu đo 2.2 Xây dựng cấu hình phép đo nhiệt huỳnh quang 2.2.1 Giới thiệu hệ đo nhiệt huỳnh quang RGD – 3A Trong thí nghiệm này, chúng tơi sử dụng thiết bị đo tín hiệu nhiệt huỳnh quang RGD3Acủa Phòng thí nghiệm Xác định niên đại, Viện khảo cổ học Việt Nam Với thiết bị này, sử dụng để đo liều cá nhân, đo liều xạ tích lũy mơi trường với hình dạng khác detector nhiệt huỳnh quang Bên cạnh đó, thiết bị sử dụng để nghiên cứu tính chất vật liệu nhiệt huỳnh quang 2.2.2 Các đặc trƣng kỹ thuật hệ đo RGD-3A - Hiệu suất ghi hệ đo RGD-3A tuân theo tiêu chuẩn quốc gia GB10264-88 ; - Hệ thống gồm nhiều lọc quang học khay nhiệt khác phù hợp với nhiều loại Detector nhiệt huỳnh quang khác ; - Hệ thống quang học gắn cố định buồng đo có tkhả làm việc tốt dải rộng nhiệt độ môi trường ; - Chế độ nhiệt, có hai chế độ đo tối ưu M1 M2 thiết kế mặc định nhà sản xuất, ngồi có hệ thống bàn phím giao diện để người đo tự cài đặt theo yêu cầu nghiên cứu - Các tham số nhiệt mã hiệu liều kế nhiệt huỳnh quang đặt với 16 kí tự lưu nhớ ; - Khi đo, giá trị phơng trừ tự động ; Ngồi ra, để giảm nhiễu đo, thiết bị thiết kế kết nối với hệ thống cung cấp khí ni tơ 2.2.3 Phần mềm điều khiển xử lý tín hiệu đo Hệ đo sử dụng phần mềm RGD3.EXE để điều khiển hệ đo, thu nhận xử lí phổ Phần mềm nhà sản xuất cung cấp Phần mềm chạy DOS Thực tế hệ đo RGD – 3A tính tốn trực tiếp giá trị liều dựa lượng tín hiệu nhiệt huỳnh quang mà máy thu nhận Tuy nhiên, để đảm bảo độ xác cao, luận văn sử dụng tập tin liệu mà máy xuất để xử lí phần mềm Excel Chương trình dùng để thực việc chuyển đổi GLOW.EXE Đây chương trình kèm với hệ đo RGD–3A Sau chuyển đổi định dạng dùng chương trình Excel để xử lí số liệu 2.2.4 Xây dựng cấu hình phép đo hệ đo RGD-3A Chế độ đo thiết lập với thông số sau: o - Nhiệt độ nung đầu : 130 C - Thời gian nung đầu: giây - Nhiệt độ nung cuối: 250 C - Thời gian nung cuối: giây - Tốc độ gia nhiệt: Thay đổi theo lần đo o Bốn thông số giữ không thay đổi suốt q trình đo Nhưng thơng số cuối – tốc độ gia nhiệt – ảnh hưởng lớn đến độ nhạy tín hiệu nhiệt huỳnh quang Do vậy, tiến hành khảo sát tốc độ gia nhiệt để tìm tốc độ gia nhiệt tối ưu cho tốc độ gia nhiệt độ nhạy nhiệt huỳnh quang lớn 2.3 Đo tín hiệu nhiệt huỳnh quang hệ đo RGD-3A Trong q trình đo, chúng tơi sử dụng thiết bị định lượng bột cho mẫu Đối với mẫu bột huỳnh quang sau chiếu xạ, cho vào dụng cụ này, bột huỳnh quang từ khay chứa vào hốc nhỏ bên dưới, sử dụng cần gạt để gạt mẫu cho bột huỳnh quang đầy từ đáy hốc đến miệng Với cách làm đảm bảo lượng bột nhiệt huỳnh quang LiF (Mg,Cu,P) cho vào khay đốt lần đo gần giống Sau cho lượng bột huỳnh quang vào khay đốt hệ đo RGD-3A với chế độ gia nhiệt thiết lập trước 2.4 Dạng phổ nhiệt huỳnh quang từ liều kế chuẩn Như nêu trên, capsule chứa bột mẫu nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) sau chiếu xạ mức liều lựa chọn phơi 72 nhằm hạn chế can nhiễu gây nên sai lệch phép đo, Sau hiệu nhiệt huỳnh quang hệ đo RGD3A với chế độ lựa chọn /s Từ phép đo trên, cửa sổ lấy tín hiệu thiết bị đo thu lượng số đếm tương ứng phép đo Kết Bảng 2.3 Bảng 2.3 Số đếm ghi nhận đƣợc chuẩn liều LiF(Mg, Cu, P) STT Liều chiếu (mGy) Tín hiệu nhiệt huỳnh quang * 7509 10 13892 15 19084 25 32228 Từ số liệu thực nghiệm thu nhận Bảng 2.3 phương pháp hồi quy tuyến tính thiết lập đường chuẩn cho phép đo liều xạ ion hóa đềtectơ nhiệt huỳnh quang Kết Hình 2.12 40000 y = 1228x + 1294 Số đếm 30000 20000 10000 0 10 15 20 25 30 Liều chiếu (mGy) Hình 2.12 : Biểu diễn mối quan hệ tín hiệu nhiệt huỳnh quang liều chiếu cuả mẫu chuẩn LiF(Mg, Cu, P) tốc độ quét nhiệt C/s Kết xây dựng đường hồi quy tuyến tính cho thấy , có tương quan tốt số đếm tín hiệu nhiệt huỳnh quang mức liều chiếu Phương trình biểu diễn mối tương quan tuyến tính mức số đếm tín hiệu nhiệt huỳnh quang thu mức liều chiếu : y = 1228x +1294 đó: y số đếm ; x liều chiếu (mGy) 2.5 Phổ nhiệt huỳnh quang liều kế đo xạ môi trƣờng Các liều kế nhiệt huỳnh quang đo xạ môi trường sau thời gian đặt tháng th hồi để đo lượng tín hiệu nhiệt huỳnh quan tích lũy mẫu, máy đo Reader RGD-3a với chế độ đo mẫu chuẩnMỗi phép đo thực qua lần đo lặp Lượng tín hiệu nhiệt huỳnh quang lấy trung bình qua lần đo Kết thu được Bảng 2.4 Bảng 2.4 Tín hiệu nhiệt huỳnh quang liều kế môi trƣờng STT Mẫu Lần Lần Lần Lần Lần MT-1 2458 2352 2250 2321 2305 MT-2 2275 2459 2390 2415 2485 MT-3 2078 1986 2059 1941 2166 MT-4 2315 2142 2139 2159 2260 MT-5 2143 2074 2021 2042 2072 Từ giá trị đo tính giá trị trung bình sai số phép đo Kết Bảng 2.5 Bảng 2.5 Kết đo mẫu môi trƣờng STT Mẫu Trung bình Sai số MT-1 2337 77 MT-2 2405 81 MT-3 2046 87 MT-4 2203 80 MT-5 2070 46 CHƢƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định độ nhạy nhiệt huỳnh quang phép đo Độ nhạy nhiệt huỳnh quang ( μ ) phép đo đại lượng xác định : N (3.1)  TL D tỷ số số xung nhiệt huỳnh quang đếm với liều chiếu : Trong : NTL số đếm nhiệt huỳnh quang mẫu ( số đếm) D : liều chiếu xạ mẫu (mGy) Tuy nhiên, thí nghiệm để tăng độ xác sử dụng phương pháp xây dựng đường hồi quy tuyến tính với tập hợp kết đo tín hiệu nhiệt huỳnh quang mức liều chiếu khác 5mGy, 10mGy, 15mGy 25mGy Như vậy, với kết nhận Hình 2.12 có giá trị độ nhạy nhiệt huỳnh quang (µ) LiF(Mg,CU,P) thí nghiệm là: µ =1228 (xung/mGy) 3.2 Xác định tổng liều chiếu xạ lên mẫu môi trƣờng Theo đường chuẩn liều nhận, xác định giá trị tổng liều xạ môi trường chiếu lên liều kế nhiệt huỳnh quang Bảng 3.1 Kết giá trị tổng liều môi trƣờng chiếu lên liều kế nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) TT Liều kế Giá trị liều chiếu (mGy) MT-1 0,849 ± 0,063 MT-2 0,905 ± 0,066 MT-3 0,612 ± 0,071 MT-4 0,740 ± 0,065 MT-5 0,632 ± 0,037 3.3 Xác định giá trị suất liều môi trƣờng : Giá trị suất liều chiếu môi trường xác định qua lượng liều tích luỹ thời gian đặt liều kế đo, theo cơng thức : P D  t Trong : P lượng liều xạ ion hóa tích luỹ đềtectơ (tính mGy) t khoảng thời gian đặt liều kế tính (h) Khoảng thời gian đặt (phơi chiếu) liều kế khoảng 153 ngày Quy chuẩn đơn vị tính (h) : t = 153 x 24 = 3672 Thay vào ta nhận kết tính giá trị suất liều mơi trường số vị trí đặt liều kế Kết Bảng 3.2 Bảng 3.2 Giá trị suất liều mơi trƣờng vị trí đặt liều kế nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) TT Liều kế Giá trị liều chiếu (µGy/h) MT-1 0,231 ± 0,017 MT-2 0,246 ± 0,018 MT-3 0,167 ± 0,019 MT.4 0,202 ± 0,018 MT.5 0,172 ± 0,010 3.4 Một số nhận xét rút 3.4.1 Kết nghiên cứu đo liều môi trường đề tec tơ nhiệt huỳnh quang LiF(Mg,Cu,P) đặt vị trí khác cho thấy có phân biệt rõ ràng theo địa điểm đặt mẫu 3.4.2 Liều kế LiF(Mg,Cu,P) chuẩn bị theo nghiên cứu luận văn không chịu tác dụng tia anpha từ môi trường Những liều kế chủ yếu để ghi nhận xạ gamma phát tự môi trường xung quanh 3.4.3 So sánh kết nhận với số kết đo trước số * tác giá : Bùi Văn Loát, Đặng Phương Nam, Nguyễn Quang Miên, Đặng Đình Hùng (1998); Nguyễn Quang Miên, Lê Khánh Phồn, Bùi Văn Lốt (2004) cơng bố chung phơng phóng xạ mơi trường nước châu Âu (Bảng 1.3), thấy có tương đương, chứng tỏ nghiên cứu luận văn có thành cơng định KẾT LUẬN Luận văn trình bày vấn đề chế nhiệt huỳnh quang phương pháp đo liều môi trường vật liệu LiF(Mg,Cu,P) Những kết đạt cơng trình nghiên cứu thể qua điểm sau: Cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan trình động học nhiệt huỳnh quang đềtectơ nhiệt huỳnh quang loại LiF(Mg, Cu, P) Tiến hành thực nghiệm: Đưa qui trình bước hướng dẫn cụ thể từ việc chế tạo mẫu chuẩn, lắp đặt liều kế nhiệt huỳnh quang để đo liều môi trường số địa điểm khu vực Viện Khảo cổ học Đã nghiên cứu chế hoạt động giới thiệu cách vận hành hệ đo nhiệt huỳnh quang RGD-3A cách chi tiết Tính tốn kết quả: Các kết tính tốn liều mơi trường mẫu vị trí viện Việc phân tích tính tốn thực chương trình Microsoft Excel cơng thức tính sai số lần đo đảm bảo kết tính tốn có độ tin cậy cao Kết nghiên cứu xây dựng đường chuẩn nhiệt huỳnh quang theo mức liếu chiếu 5mGy; 10mGy, 15mGy 25mGy cho thấy: Đây mức liều phù hợp, khoảng liều chiếu đường chuẩn có độ tuyến tính cao phù hợp cho mục tiêu đo liều môi trường đềtectơ nhiệt huỳnh quang Giá trị độ nhạy nhiệt huỳnh quang () mẫu bột LiF(Mg,Cu,P) thu 1228xung/mGy giá trị phù hợp với công bố nhà sản xuất, cho thấy chất lượng đềtéctơ đáp ứng u cầu thí nghiệm Kết đo liều mơi trường đềtéctơ LiF(Mg,Cu,P) vị trí khác khu vực Viện Khảo cổ học cho kết phân biệt rõ rệt, phản ánh tính khách quan đối tượng đo có giá trị khoảng từ 0,17μGy/h đến 0,25μGy/h, trung bình 0,20 μGy/h Kết phù hợp với nghiên cưu tác giả khác, chứng tỏ luận văn đạt thành công định Tất thực nghiệm tiến hành cách cẩn thận bên cạnh việc nghiên cứu đầy đủ lý thuyết mơ hình đo đạc suất liều xạ mơi trường xác định liều tổng xạ môi trường để góp phần kiểm tra mức độ an tồn xạ hạt nhân Đây ý nghĩa thực tiễn mà công trình đạt Trong trình thực cơng trình này, cố gắng nhiều vấn đề chúng tơi vấn chưa nghiên cứu đến Chúng hy vọng hướng phát triển đề tài thực thời gian tới References Tiếng Việt [1] Lê Hồng Khiêm, Xử lí số liệu hạt nhân thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 [2] Bùi Văn Lốt, Đặng Phương Nam, Nguyễn Quang Miên, Đặng Đình Hùng (1998) "Một số đặc trng trờng gamma số đô thị Việt Nam" Journal of Science: Natural Sciences 49-52 [3] Đặng Thanh Lương (1996), Một số kết nghiên cứu phương pháp đo liều xạ ion hóa liều kế nhiệt phát quang, Luận án phó tiến sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên [4] Nguyễn Quang Miên, Lê Hồng Khiêm, Bùi Văn Loát (2004), Đặc trưng tham số động học nhiệt phát quang LiF(Cu,Mg,P) Trong vấn đề đại vật lý chất rắn, tập IIIa: 81-85 NXB KHKT [5] Ngun Quang Miªn, Lờ Khỏnh Phồn, Bùi Văn Loát Xác định liều xạ ion hóa năm lên mẫu nhiệt phát quang máy đo CP-68-01", Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 15 Đại học Mỏ Địa chất, Hµ néi 15/11/2002, Qun 4, tr: 48-52 [6] Hồng Đức Tâm (2009), “Xá c điṇ h liề u bứ c xạ bêta hằ ng năm gố m bằ ng vâṭ mâũ liêụ LiF:Mg,Cu,P” Luâṇ văn thac̣ si ̃ Vâṭ lý , Trườ ng ĐH Khoa hoc̣ tự nhiên TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh [7] Aitken M.J (1985) Thermoluminescence Dating, Research Laboratory for Archaeology and History of Art, Oxford University Press, England [8] Fleming S., Thermoluminescence Techniques in Archaeology, Oxford Science Publications, England, 1979 [9] Gangang CAI, Thermoluminescence of LiF:Mg,Cu,P, Solid Dosimetric Detector & Method Laboratary (Beijing, China) [10] Hoang Duc Tam, Thai Khac Dinh, Nguyen Quang Mien, Bui Van Loat, The thermoluminescence characteristics of LiF (Mg,Cu,P) in measuring gamma ray by the RGD-3A reader, Advances in optics photonics spectroscopy & Applications V, Nha Trang, Viet Nam, 2008 [11] Martini M., (2001) The Physical basis of thermoluminescence dating In Proceeding of International Workshop on Material Characterization by Solid State Spectroscopy: Gems and Minerals of Vietnam: 145-162 [12] McKeever S.W.S (2000) Thermoluminescence of Solids, Cambridge University Press [13] National Bureau of standards, 1981 Radon transport through and exhalation from building materials U.S Dept of Commerce, New York [14] Radiation Protection Authorities in Denmark, Finland, Iceland, Norway and Sweden, 2000 Naturally occurring radioactivity in the nordic countries recommendations ... hiệu nhiệt huỳnh quang khơng bền vũng Sau đó, tiến hành đo lượng xạ nhiệt huỳnh quang mẫu hệ đo RGD-3A 2.1.5 Đặt liều kế nhiệt huỳnh quang đo liều xạ môi trƣờng Để thử nghiệm đo liều xạ môi trường, ... hiệu nhiệt huỳnh quang thu mức liều chiếu : y = 1228x +1294 đó: y số đếm ; x liều chiếu (mGy) 2.5 Phổ nhiệt huỳnh quang liều kế đo xạ môi trƣờng Các liều kế nhiệt huỳnh quang đo xạ môi trường. .. tốn liều mơi trường đề xuất giải pháp nghiên cứu thời gian tới THỰC NGHIỆM ĐO LIỀU BỨC XẠ MÔI TRƢỜNG BẰNG LIỀU KẾ NHIỆT HUỲNH QUANG LiF(Mg,Cu,P) Gia công chế tạo mẫu đo 2.1.1 Chuẩn bị bột mẫu LiF(Mg,Cu,P)

Ngày đăng: 13/02/2018, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w