Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
52,12 KB
Nội dung
ThựctrạngchấtlượngtíndụngđốivớicácdoanhnghiệpngoàIquốcdoanhtạINgânhàngcôngthươngtháIbình I . Khái quát về NgânhàngcôngthươngtháIbình 1. Giới thiệu về NgânhàngCôngthươngThái Bình. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Chi nhánh NgânhàngCôngthương (NHCT) Tháibình là một trong 71 Chi nhánh của NgânhàngCôngthương Việt nam được tái thành lập từ 1/1/1991 theo quyết định 605/NH - QĐ 22/12/1990 của Tổng Giám đốc NHNN Việt nam trên cơ sở của Ngânhàng thị xã, có trụ sở chính tại số 100 đường Trưng Trắc, Thị xã Thái Bình. Khởi nghiệp từ nền tảng con người và cơ chế quan liêu bao cấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, phương tiện làm việc thô sơ, trình độ quản lí còn mang nặng tính bao cấp, quản lý kinh doanh chưa có. So vớicác chi nhánh khác thì Chi nhánh NHCT TháiBình ra đời muộn hơn và ở trên địa bàn một tỉnh có nền kinh tế thuần nông, côngnghiệp kém phát triển nên hoạt động kinh doanh của Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn. Trước những khó khăn thách thức lớn, từ khi ra đời đến nay được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Ngânhàng Nhà nước tỉnh và đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt nam đã giúp cho Chi nhánh đang từng bước khắc phục khó khăn, ổn định và phát triển kinh doanh. Màng lưới kinh doanh của Chi nhánh NHCT TháiBình đã được mở rộng đến mọi vùng kinh tế trong tỉnh. Ngoài Hội sở chính còn có 4 phòng giao dịch trên khu vực Thị xã, 2 phòng giao dịch ở 2 huyện miền biển Thái Thuỵ, Tiền Hải, 1 quĩ tiết kiệm trên thị trấn Đông Hưng và một hệ thống các quĩ tiết kiệm sẵn sàng phục vụ khách hàng. Mười ba năm hoạt động tuy chưa dài nhưng cũng đủ để nhìn nhận đánh giá về sự đổi thay, một chặng đường xây dựng và vươn lên về mọi mặt từ con người đến cơ sở vật chất. Để có được những thành quả như ngày hôm nay NHCT TháiBình đã phải trải qua những bước thăng trầm, biến cải, có khi phải trả giá để mang lại sự phát triển cho nền kinh tế trong tỉnh. Qua quá trình phát triển, đổi mới, hoạt động của NHCT TháiBình đã có bước tăng trưởng vượt bậc. Các sản phẩm dịch vụ của Ngânhàng ngày càng đa năng, nhiều loại, cung ứng một lượng vốn lớn cho nền kinh tế. Hiện tại, Ngânhàng đang quản lý tổng giá trị tài sản có trên 1000 tỷ đồng và là một Ngânhàngthương mại quốcdoanh lớn nhất trên địa bàn tỉnh. 1.2. Cơ cấu tổ chức Tính đến năm 2003 Ngânhàng có khoảng 196 nhân viên, hầu hết cán bộ trong Ngânhàng đều gắn bó vớiNgânhàng từ thời kì Ngânhàng mới hoạt động. Về cơ cấu tổ chức, NHCT TháiBình có tám phòng ban tại trụ sở chính và các phòng giao dịch, các quĩ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn tỉnh 1.2.1. Ban giám đốc. Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc là người trực tiếp phụ trách các hoạt động chung của Ngânhàng và chịu trách nhiệm trước NHCT Việt nam về mọi mặt của Chi nhánh NHCT Thái Bình. Một phó giám đốc phụ trách phòng kinh doanh, phòng thanh toán quốc tế, phòng nguồn vốn và các phòng giao dịch. Một phó giám đốc còn lại phụ trách các phòng : phòng kế toán, phòng tiền tệ kho quĩ và phòng tổ chức hành chính. 1.2.2 Phòng kinh doanh . Phòng kinh doanh quyết định phần lớn thu nhập của Ngânhàng là nơi tiến hành cho vay đốivớicác tổ chức kinh tế công, nông thươngnghiệp và tư nhân cá thể. Phòng kinh doanh chia làm 4 tổ : tíndụngthương nghiệp, tíndụngcôngnghiệpquốc doanh, tíndụngngoàiquốcdoanh và tổ tổng hợp. 1.2.3. Phòng kinh doanhđối ngoại. Nhiệm vụ của phòng là xử lí tất cả cácnghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, chủ yếu là : mở thư tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền, mở tài khoản séc, mua bán ngoại tệ, nhận gửi tiết kiệm ngoại tệ . 1.2.4 Phòng kế toán tài chính. Thực hiện cáccông việc liên quan đến thanh toán qua Ngânhàng (thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt) như mở tài khoản tiền gửi, thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, chuyển tiền, . thực hiện thanh toán nội bộ, thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ. 1.2.5 Phòng nguồn vốn. Quản lý 7 quĩ tiết kiệm nằm rải rác trong khu vực thị xã với chức năng chủ yếu là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và quản lý tất cả các nguồn vốn của Ngânhàng 1.2.6 Phòng tổ chức hành chính. Phòng được chia thành 2 bộ phận tổ chức và hành chính. Bộ phận tổ chức chịu trách nhiệm về khâu tổ chức và cán bộ, đào tạo tuyển dụng, theo dõi nhân sự, thi đua . Bộ phận hành chính thực hiện tất cả các hoạt động về hành chính như : mua sắm, sửa chữa, phục vụ hội nghị . 1.2.7 Phòng tiền tệ kho quĩ. Đảm nhận việc thu chi tiền mặt, điều hoà lượng tiền mặt lưu thông theo chỉ định của cấp trên. Đảm bảo an toàn tuyệt đối kho tiền, chấp hành đầy đủ các qui trình nghiệp vụ mà chế độ kho quĩ đã qui định. Tổng hợp các báo cáo thống kê, điện báo hàng tuần, tháng, quí, năm theo mẫu qui định và các báo cáo đột xuất khác. 1.2.8 Các phòng giao dịch. Ngânhàng có 6 phòng giao dịch trong đó 4 phòng nằm rải rác trong địa bàn thị xã còn lại 2 phòng nằm ở 2 huyện miền biển là Tiền Hải và Thái Thụy. 1.2.9. Phòng kiểm soát. Phòng kiểm soát có thể thường xuyên hoặc định kì kiểm tra hoạt động của tất cả các phòng ban về tính hợp pháp, hợp lệ trong hoạt động đồng thời phối hợp kiểm soát với đoàn kiểm soát Trung Ương khi cần thiết. Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức NHCT TháiBình 2. Những kết quả đã đạt được của NHCT TháiBình 2.1. Về công tác huy động vốn Nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, Ngânhàng đã có nhiều biện pháp để tăng trưởng nguồn vốn như tăng cường khả năng tiếp thị, mở rộng thị trường, thay đổi tác phong giao dịch, nâng cao chấtlượng phục vụ, thanh toán nhanh gọn để thu hút nhiều khách hàng. Vì vậy mà tổng nguồn tăng trưởng vức chắc qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 169%/năm và chiếm tỷ trọng 30,2 % tổng số vốn huy động của Gi¸m ®èc Phó giám cđố Phó giám cđố P. Kinh DoanhP. T ch cổ ứ -H nh chínhà P. KiÓm so¸t P. Kinh doanh - §èi ngo¹i P. K toánế P. Ti n t - khoề ệ quĩ P. Nguån vèn P. Giao d chị các TCTD trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt nguồn huy động bằng ngoại tệ qui VND tăng nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 815%/ năm . 2.2. Về công tác đầu tư tín dụng. Trong công tác tín dụng, Ngânhàng chú trọng đến chính sách khách hàng, nắm thông tin nhiều chiều, thẩm định điều tra chặt chẽ khách hàng trước khi cho vay. Với nỗ lực phấn đấu và tinh thần trách nhiệm cao, tổng dư nợ của Ngânhàng chiếm tỷ trọng 31,2% các khoản cho vay và đầu tư của các TCTD trên địa bàn với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 115%/năm. Việc cho vay và đầu tư tíndụng được tập trung vào những ngành kinh tế đang là mục tiêu, trọng điểm kinh tế của tỉnh. - Cho vay vốn đầu tư vào khu côngnghiệp sử dụng khí đốt Tiền Hải với dư nợ đạt trên 156 tỷ đồng. - Cho vay vốn đầu tư vào khu côngnghiệp Phúc Khánh với dư nợ là 96 tỷ đồng. - Cho vay vốn đầu tư vào khu côngnghiệp Tiền Phong với dư nợ là 39 tỷ đồng. - Cho vay vốn đốivớicácdoanhnghiệp truyền thống kinh doanh có hiệu quả với dư nợ là 65 tỷ đồng. - Cho vay vốn thu mua hàngthực phẩm, nông sản xuất khẩu, sản xuất nước giải khát với dư nợ là 105 tỷ đồng . Có thể nói nguồn vốn đầu tư của Ngânhàng như một đòn bẩy tích cực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, từng bước làm thay da đổi thịt bộ mặt của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, đời sống của người dân được nâng lên. Công tác xử lý nợ tồn đọng cũng được Ngânhàng làm kiên quyết và luôn được coi là một trong những trọng tâm của hoạt động kinh doanhNgân hàng. Do đặc điểm của Ngânhàng có tỷ trọng nợ quá hạn phát sinh từ trước năm 2000 tương đối cao có thời điểm tới gần 30% tổng dư nợ nhưng đến thời điểm 31/12/2002 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ còn chiếm 2,75% tổng dư nợ. 2.3. Hoạt động kinh doanhđối ngoại. Hoạt động kinh doanhđốingoại không ngừng được mở rộng và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Hàng năm Ngânhàng đã mở từ 80L/C đến 100L/C xuất nhập khẩu tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Doanh số mua bán ngoại tệ năm sau cao hơn năm trước, bình quân hàng năm 20 triệu USD đã giúp Ngânhàng có nguồn ngoại tệ ổn định để thanh toán với nước ngoài. Do vậy mà năm 2001 Ngânhàng đã trở thành Chi nhánh loại 1 trong hoạt động thanh toán quốc tế, trực tiếp nối mạng thanh toán với 600 Ngânhàngcác nước trên thế giới. Dịch vụ chuyển tiền kiều hối phát triển mạnh, năm 2002 chi trả tới 3 triệu USD, phục vụ tốt cho người TháiBình đi lao động ở nước ngoài chuyển tiền về nước . 2.4. Công tác tiền tệ kho quĩ . Đây là một hoạt động của Ngânhàng được đánh giá là lao động giản đơn nhưng lại đòi hỏi phải có tính cần cù, liêm khiết, trung thực và là một nghiệp vụ không thể thiếu được của hoạt động kinh doanhNgân hàng. Với khối lượng thu chi tiền mặt ngày càng lớn, năm sau cao hơn năm trước song đội ngũ cán bộ ngân quĩ trong những năm qua luôn chấp hành tốt chế độ và qui trình kiểm đếm bảo đảm an toàn tuyệt đối. Năm 2002 vớidoanh số thu chi trên 2200 tỷ đồng, bội thu 170 tỷ đồng nhưng luôn được bảo đảm an toàn, chính xác. Bên cạnh đó, cán bộ kho quĩ kiểm ngân còn phát hiện thu hồi dược 4030 ngàn đồng tiền giả và trả lại 104 món tiền thừa cho khách hàngvới tổng số tiền là 166.500 ngàn đồng. 2.5. Công tác kế toán thanh toán. Công tác kế toán thanh toán không ngừng được mở rộng, đã thu hút hàng trăm khách hàng đến giao dịch, chuyển tiền qua hệ thống vớidoanh số thanh toán hàng năm trên 2.000 tỷ đồng và thu dịch vụ bình quân hàng năm trên 500 triệu đồng. Đặc biệt năm 2002 với tổng số 361 ngàn món chuyển tiền đi và đến, gấp 2 lần năm 2001; doanh số thanh toán là 9.762 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2001. Riêng thanh toán điện tử với số món nhiều, doanh số thanh toán lớn đạt 2.281 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2001 nhưng vẫn bảo đảm an toàn, chính xác kịp thời tạo niềm tinđốivới khách hàng. II. ThựctrạngchấtlượngtíndụngđốivớidoanhnghiệpngoàIquốcdoanhtạINgânhàngCôngthươngTháiBình Dưới sự lãnh đạo của NgânhàngCôngthương Việt nam, với phương châm kinh doanhđúng đắn, Chi nhánh NHCT TháiBình đã có mối quan hệ tíndụngvới hơn 70 doanhnghiệp trong đó có đến 60 % là doanhnghiệpngoàiquốc doanh. Khách hàng của Ngânhàng chủ yếu là những doanhnghiệp truyền thống, có quan hệ uy tín lâu năm vớiNgânhàng không chỉ là những doanhnghiệpngoàiquốcdoanh lớn như Công ty XNK Hương Sen, Công ty xuất nhập khẩu Bình Minh, Xí nghiệp Dệt Hồng Quân, công ty liên doanh men sứ . mà còn có cả những doanhnghiệp nhà nước lớn như công ty xây dựng Phương Bắc, Công ty Thương Nghiệp, Công ty xây lắp Phúc Khánh . Vốn đầu tư của Ngânhàng cũng được đầu tư vào tất cả các ngành, các lĩnh vực đặc biệt ưu tiên lĩnh vực sản xuất côngnghiệp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác mọi tiềm năng sẵn có của tỉnh thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh. 1. Tình hình huy động vốn. NHCT TháiBình vẫn duy trì và ổn định ở 12 điểm huy động vốn gồm các quĩ tiết kiệm và các sở giao dịch Nhìn chung tình hình huy động vốn của Ngânhàng có sự tăng trưởng qua các năm: năm 2000 đạt 384.688 triệu, năm 2001 đạt 505.772 triệu, năm 2002 đạt 656.313 triệu đồng. Nếu xét tình hình huy động vốn theo VND và ngoại tệ ta nhận thấy Ngânhàng có mức huy động bằng VND và ngoại tệ là tương đương nhau. Có thể nói đây là một thế mạnh về ngoại tệ của Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng huy động bằng ngoại tệ lại giảm dần theo thời gian. Bảng 1 : Tình hình huy động vốn ( Đơn vị tính : Số tiền: triệu đồng) Huy Động vốn 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) VND 181.688 47,27 241.988 47,84 334.201 50,92 Ngoại tệ 202.645 52,73 263.784 52,16 322.112 49,08 Tổng cộng 384.333 100 505.772 100 656.313 100 Tiền gửi dân cư 343.181 89,29 437.644 86,53 518.487 79 Tiền gửi tổ chức 24.253 6,32 44.052 8,71 55.130 8,4 Kì phiếu, trái phiếu 16.899 4,39 24.076 4,76 82.696 12,6 ( Nguồn : Phòng nguồn vốn NHCT TháiBình ) Nếu xét tình hình huy động vốn theo đối tượng huy động ta thấy huy động vốn từ tiền gửi của dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhưng có xu hướng giảm dần theo thời gian. Cụ thể, năm 2000 tiền gửi của dân cư chiếm 89,29%, năm 2001 chiếm 86,53%, năm 2001 chiếm 79%. Tuy nhiên nguồn huy động bằng kì phiếu, trái phiếu lại tăng dần theo thời gian do đó nguồn huy động của Ngânhàng vẫn chủ yếu là những nguồn ổn định với lãi suất huy động lớn. Điều này sẽ dẫn tới chi phí huy động lớn, làm giảm lợi nhuận của Ngânhàng nếu Ngânhàng không có cơ cấu cho vay hợp lí. 2. Tình hình cho vay. Nhận thức được vai trò chủ đạo của doanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong quá trình hội nhập và phát triển nền kinh tế, NHCT TháiBình luôn duy trì mối quan hệ chặt chẽ vớicácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh làm ăn kinh doanh có hiệu quả dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi, thông qua quan điểm : - NHCT TháiBình lấy hiệu quả kinh doanh của cácdoanhnghiệp làm mục tiêu cho Ngân hàng, luôn tạo điều kiện tối đa cho cácdoanhnghiệpngoàiquốc doanh. - Trong hoạt động tíndụng luôn ưu tiên các dự án trọng điểm, có tính khả thi cao, góp phần phát triển kinh tế tỉnh. - Luôn thực hiện chính sách ưu đãi với những khách hàng là doanhnghiệp truyền thống có uy tín và độ tin cậy cao, có mối quan hệ tíndụng sòng phẳng. - Đa dạng hoá các loại hình tíndụng và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng cường nâng cao chấtlượngtín dụng. 2.1. Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế . Tổng doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngânhàng đã cho khách hàng vay trong một thời kì nào đó. Doanh số cho vay càng lớn phản ánh nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế càng lớn và khả năng thu hút khách hàng của Ngân hàng. Bảng 2 : Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế ( Đơn vị: triệu đồng ) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Doanh số cho vay 394.87 1 763.028 804.392 DNQD 178.723 45,26 366.495 48,03 337.397 41,94 DNNQD 140.331 35,54 257.895 33,80 280.760 34,90 ( Nguồn: Phòng kinh doanh NHCT TháiBình ) Nếu xem xét tình hình cho vay tại NHCT TháiBình ta thấy hoạt động cho vay của Ngânhàng tương đối đồng đều giữa DNQD và DNNQD. Tổng doanh số cho vay của Ngânhàng tăng dần theo thời gian. Cụ thể, năm 2000 doanh số cho vay là 394.871 triệu, năm 2001 là 763.028 triệu, tăng 368.157 triệu tương đương 93%, năm 2002 doanh số cho vay cũng tăng 41.364 triệu đạt 804.392 triệu. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy Ngânhàng đang mở rộng đầu tư tíndụng vào tất cả các ngành nghề đang là mục tiêu kinh tế trọng điểm của tỉnh. Đạt được kết quả như vậy là do Ngânhàng tăng cường công tác tiếp thị nên thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch vớiNgân hàng. Mặt khác là do trong 2 năm gần đây TháiBình có nhiều chính sách đổi mới, khuyến khích đầu tư nên đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh. Doanh số cho vay tăng mạnh nhất vào năm 2001 chủ yếu do doanh số cho vay đốivới DNNN tăng mạnh từ 178.723 triệu (năm 2000) đến 366.495 triệu (năm 2001) nhưng sang năm 2002 thì doanh số cho vay đốivới DNNN lại giảm xuống còn 337.397 triệu do trong thời gian này hoạt động kinh doanh của DNNN không đạt hiệu quả cao, theo đánh giá ở TháiBình có đến 35% DNNN kinh doanh thua lỗ. Doanh số cho vay của DNNN lớn hơn so với DNNQD là do [...]... động tín dụngđốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh III Đánh giá chấtlượng tín dụngđốivới doanh nghiệpngoàIquốcdoanhtạI NHCT TháiBình 1 Những kết quả đạt được trong công tác tín dụngđốivới doanh nghiệpngoàiquốcdoanh Mặc dù môi trường kinh tế, môi trường pháp lý trong hoạt động tíndụng của cácNgânhàngthương mại quốcdoanh còn gặp nhiều khó khăn song được sự chỉ đạo sát sao của các. .. doanh của cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh ít, cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh lại chỉ được vay Ngânhàng tối đa 70% tài sản thế chấp do đó cácdoanhnghiệp ít có khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ít được tiếp cận vớicông nghệ mới - Tình trạng lừa đảo, gian lận trong kinh doanh vẫn diễn ra ở một số doanhnghiệpngoàiquốcdoanh gây nên hậu quả xấu đến các mặt hoạt động của Ngânhàng -... đạt hiệu quả cao Ngânhàng cần chú ý nâng cao khả năng sử dụng vốn hơn nữa nhất là đốivớicác DNNQD Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng thể về thựctrạngchấtlượng hoạt động tíndụngvớicácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanhtại NHCT TháiBình thì cần phải có những đánh giá về tình hình nợ quá hạn của cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong thời gian qua để từ đó có những chiến lược kinh doanh thích hợp trong... trong khi cácNgânhàngquốcdoanh khác thì hầu như doanh số cho vay đốivới DNNN bao giờ cũng lớn hơn rất nhiều so vớidoanh số cho vay DNNQD 2.2 Tình hình cho vay theo thời hạn đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh Trong hoạt động tíndụngNgân hàng, cho vay ngắn hạn là nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tạm thời cho các khách hàng, các khoản cho vay ngắn hạn được coi là có tính thanh khoản cao hơn các khoản... kinh doanh của khu vực quốcdoanh không cao và đang có xu hướng sắp xếp chuyển đổidoanhnghiệp nhà nước theo hướng cổ phần hoá, giao bán khoán doanhnghiệpNgânhàng cần chú ý thu hút và tạo mọi điều kiện cho cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh trong việc vay vốn cũng như tư vấn về tình hình sử dụng vốn của cácdoanhnghiệp này Đồng thời công việc quan trọng hơn cả đốivớiNgânhàng là nâng cao chất lượng. .. thưởngđốivới cán bộ tíndụng hợp lý dẫn đến hiện tượng có một số cán bộ tíndụng ngại cho vay, sợ trách nhiệm và chưa quyết tâm vớicông việc 2.2.2 Nguyên nhân từ phía doanhnghiệpngoàiquốcdoanh - Trình độ quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của cácdoanhnghiệp còn nhiều hạn chế, cácdoanhnghiệp hầu như không lập được các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao - Vốn hoạt động kinh doanh. .. trạng thiếu ân cần, tận tuỵ, còn để khách hàng kêu ca Từ những biểu hiện tồn tại về chấtlượng hoạt động tíndụng nói trên, có thể nói rằng thực trạngchấtlượngtíndụng tại Chi nhánh NHCT TháiBình chưa phải thực sự là tốt, cần thiết phải tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng tới chấtlượng hoạt động tíndụng và đề ra các giải pháp khắc phục để đảm bảo an toàn và nâng cao khả năng sinh lời cho hoạt động tín. .. dài hạn hợp lý đốivớidoanhnghiệp ngoài quốcdoanh - Cácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh luôn có ý định đầu tư mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, hợp lí hoá sản xuất, đổi mới công nghệ thiết bị, tiết giảm chi phí để tăng năng suất - Trên thị trường luôn xuất hiện thêm nhiều doanhnghiệp mới khiến nhu cầu đầu tư mua sắm tài sản cố định lớn 2.3 Tình hình cho vay doanhnghiệpngoàiquốcdoanh theo VND... hạn đốivới DNNQD là trong khi cácdoanhnghiệp này có tốc độ tăng trưởng dư nợ rất cao qua các năm thì tỷ lệ nợ quá hạn cũng giảm với tốc độ mạnh Ngânhàng cần phát huy hiệu quả trong công tác xử lí nợ quá hạn hơn nữa Như vậy, thông qua quá trình tìm hiểu và phân tích những số liệu về tình hình hoạt động của doanhnghiệpngoàiquốc doanh, ta có thể nhận thấy rằng hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp. .. qui mô tíndụng và tạo ra tính bị động trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh của Ngânhàng - Địa bàn tỉnh TháiBình nhỏ hẹp trong khi có nhiều tổ chức tíndụng tham gia kinh doanhtíndụng nên có sự cạnh tranh hết sức gay gắt về: lãi suất huy động, lãi suất cho vay, khách hàng và dịch vụ Ngânhàng khác Nhưng bất cập nhất là tình trạng hạ thấp điều kiện vốn vay để chiếm giữ lôi kéo khách hàng Nhiều . Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh tạI Ngân hàng công thương tháI bình I . Khái quát về Ngân hàng công thương tháI. đối với khách hàng. II. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoàI quốc doanh tạI Ngân hàng Công thương Thái Bình Dưới sự lãnh đạo của Ngân