DE CUONG tao viec lam cho thanh nien dangngocminh 2016(1)

16 19 0
DE CUONG tao viec lam cho thanh nien dangngocminh 2016(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  ĐẶNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU .5 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .6 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vị nghiên cứu .7 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .7 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu .7 CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 2.1 Các khái niệm liên quan .8 2.1.1 Khái niệm lao động 2.1.2 Khái niệm việc làm 2.2 Lý thuyết tạo việc làm cho niên 2.3 Bài học kinh nghiệm từ số nước giới việc làm tạo việc làm cho lao động 10 2.4 Tình hình lao động tạo việc làm cho lao động niên số địa phương nước ta học rút cho việc tạo việc làm niên huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An 11 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Phương pháp điều tra khảo sát .12 3.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 12 3.1.2 Lựa chọn hộ và đối tượng vấn 12 3.2 Các phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Phương pháp chuyên gia .13 3.2.2 Phương pháp vấn 13 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.3.1 Số liệu thứ cấp 13 3.3.2 Số liệu sơ cấp .14 3.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 14 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 14 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU15 4.1 Thực trạng lao động việc làm niên huyện Quỳnh Lưu 15 4.1.1 Số lượng lao động niên huyện Quỳnh Lưu 15 4.1.2 Thực trạng lao động theo tình trạng việc làm .15 4.1.3 Thực trạng lao động theo giới tính .15 4.1.4 Thực trạng lao động theo trình độ 15 4.1.5 Thực trạng lao động theo độ tuổi 15 4.2 Thực trạng công tác tạo việc làm cho niên 15 4.2.1 Các chương trình, sách có liên quan đến tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu 15 4.2.2 Thực trạng mạng lưới tạo việc làm cho niên .15 4.2.3 Kết công tác tư vấn, tạo việc làm cho lao động niên 15 4.2.4 Hiệu tạo việc làm cho niên huyện 15 4.2.5 Ý kiến đánh giá công tác tạo việc làm cho niên huyện 15 4.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tạo việc làm cho niên địa bàn huyện 15 4.4 Một số giải pháp tạo việc làm cho niên thời gian tới 15 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .15 5.1 Kết luận 15 5.2 Kiến nghị 15 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa NT : Nông thôn ILO: : Tổ chức lao động giới THPT : Trung học phổ thong TN : Thanh niên TNTN : Thanh niên nông thôn CHƯƠNG : GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu Thanh niên là phận quan trọng xã hội, giữ vị trí và vai trò hàng đầu dựng nước và giữ nước, là lực lượng cách mạng hùng hậu, có vai trò quan trọng cách mạng và xem xét vấn đề niên ln gắn bó với giai cấp cơng nhân và đảng tiên phong Đảng và Nhà nước ta đánh giá cao vai trò niên, coi niên là lực lượng xung kích, kế tục nghiệp cách mạng Giải việc làm cho niên là nhiệm vụ quan trọng, góp phần đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế Thực nghị công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, sách giải việc làm cho niên cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể quan tâm Nhiều địa phương xác định hoạt động hướng nghiệp và tạo việc làm là khâu đột phá công tác tập hợp, đoàn kết niên Mặc dù chất lượng nguồn nhân lực niên năm qua có chuyển biến tích cực, số niên thiếu việc làm ngày càng giảm, song thực tế nguồn nhân lực niên chưa theo kịp yêu cầu thị trường lao động nước và quốc tế Quỳnh Lưu là huyện ven biển tỉnh Nghệ An, tính đến cuối năm 2014, số người độ tuổi lao động có khả lao động là 157.642 người, năm 2015 là 157.952 người, chiếm 60,7% dân số toàn huyện Lực lượng lao động có việc làm 149.775 người, chiếm 57,1% dân số, chiếm 94% lao động độ tuổi Trong lao động là niên chiếm tỷ lệ 28,5%, đào tạo nghề chủ yếu tập trung ngành nghề thuộc khu vực dịch vụ, công nghiệp sửa chữa xe có động cơ, lái xe, may mặc, mộc dân dụng, sủa chữa điện dân dụng, điện tử, gò hàn số lao động đào tạo ngành nghề chế biến nông sản, thuỷ hải sản, trồng trọt, chăn nuôi chưa nhiều Tỷ lệ TN thiếu việc làm từ độ tuổi 15-29 chiếm 17,2% Trước khó khăn lập nghiệp địa phương, đa số TNNT huyện rời quê hương làm ăn xa chiếm 45,4% Đặc biệt là việc làm thiếu định hướng nghề nghiệp là vấn đề xã hội tồn TNNT và năm tới Tỷ lệ TNNT thất nghiệp, thiếu việc làm cao và có xu hướng tăng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp và áp dụng kỹ thuật cơng nghệ sử dụng lao động…mà ngun nhân chủ yếu là khơng có nghề nghiệp, việc làm Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, Tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm tạo việc làm cho niên giai đoạn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng từ đề xuất số giải pháp tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận và thực tiễn việc tạo việc làm cho niên - Khái quát thực trạng lao động và việc làm niên huyện - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu đề tài tập trung giải đáp hai câu hỏi: - Thứ nhất: Tình hình lao động và việc làm niên nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An nào? - Giải pháp nào tạo việc làm, tăng thu nhập và ổn định tình hình kinh tế xã hội cho niên nơng thơn huyện Quỳnh Lưu? 1.4 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Thanh niên sinh sống, lao động, sản xuất địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng việc làm, vấn đề tư vấn, cách thức tạo việc làm cho niên * Về không gian: Địa bàn huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An * Về thời gian: Nguồn số liệu phục vụ đề tài thu thập giai đoạn 2013 – 2015 Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra, vấn niên, hộ gia đình niên, mạng lưới tạo việc làm, quan năm 2016 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu sở lý luận giải việc làm cho niên Nghiên cứu mục tiêu, yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên, sở phân tích đánh giá thực trạng tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đây là khoa học và thực tiễn để đề xuất giải pháp để đưa giải pháp sách nhằm tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thời gian tới Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài luận văn, kết nghiên cứu đạt là tài liệu tham khảo cho nhà quản lý công tác quản lý nhà nước liên quan đến tạo việc làm cho niên CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm lao động Lao động: Khái niệm lao động có nhiều cách tiếp cận khác suy đến cùng, lao động là hoạt động đặc thù người, phân biệt người với vật và xã hội loài người và xã hội loài vật, vì: Khác với vật, lao động người là hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống người Theo C.Mác “Lao động trước hết là trình diễn người và tự nhiên, trình hoạt động mình, người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra trao đổi chất họ và tự nhiên” 2.1.2 Khái niệm việc làm Theo nhà kinh tế học lao động việc làm hiểu là kết hợp sức lao dộng với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích người Theo Bộ Luật lao động nước ta, quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX thơng qua ngày 23 tháng năm 1994 và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 điều 13 quy định “Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận là việc làm” Từ quan niệm cho thấy, khái niệm việc làm bao gồm nội dung sau: - Là hoạt động lao động ngoài - Hoạt động lao động nhằm mục đích tạo thu nhập - Hoạt động lao động khơng bị pháp luật ngăn cấm Theo giáo trình kinh tế lao động khoa KTLĐ – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, khái niệm việc làm hiểu là: “Việc làm là trạng thái phù hợp số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất với sức lao động, để tạo hàng hóa theo yêu cầu thị trường” Khái niệm niên Trong lịch sử diễn nhiều tranh luận sôi nhà khoa học định nghĩa TN Có thể tiếp cận đối tượng này nhiều góc độ khác nhau: Triết học, tâm lý hoc, xã hội học, khoa học thể chất… Tiêu điểm tranh luận là vấn đề có nên coi TN là nhóm nhân - xã hội độc lập hay không? Do quan điểm giai cấp chi phối, coi TN là tầng lớp độc lập sợ bị nhầm lẫn với “giai cấp niên” – theo quan điểm số nhà xã hội học phương Tây xun tạc Còn khơng coi TN là nhóm nhân xã hội độc lập không thấy đặc thù tầng lớp này, dễ hoà tan lợi ích vào tầng lớp xã hội khác Tuy nhiên, tranh luận thống Quan điểm cho TN là nhóm nhân xã hội đặc thù là: Đặc trưng độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm địa vị xã hội Chẳng hạn, giáo sư tiến sỹ Côn (người Nga) cho định nghĩa TN sau: “Thanh niên là tầng lớp nhân – xã hội đặc trưng độ tuổi xác định, với đặc tính tâm lý xã hội định và đặc điểm cụ thể địa vị xã hội Đó là giai đoạn định chu kỳ sống và đặc điểm nêu là có chất xã hội – lịch sử, tuỳ thuộc vào chế độ xã hội cụ thể, vào văn hoá, vào quy luật xã hội hố xã hội đó” Theo quy ước độ tuổi niên Việt Nam tính từ 16 - 30 tuổi.Thanh niên là lứa tuổi trưởng thành, có đầy đủ tố chất người lớn, là thời kỳ dồi dào trí lực và thể lực niên có đầy đủ điều kiện cần thiết để tham gia hoạt động học tập, lao động, hoạt động trị xã hội đạt hiệu cao, có khả đóng góp cống hiến thể lực và trí lực cho cơng đổi đất nước - Thanh niên: Là công dân Việt Nam từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi (Theo quy định Luật niên năm 2012) 2.2 Lý thuyết tạo việc làm cho niên - Đặc điểm niên - Vai trò và vị trí niên - Sự cần thiết phải tạo việc làm cho niên - Các yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho niên 2.3 Bài học kinh nghiệm từ số nước giới việc làm tạo việc làm cho lao động Việc làm là vấn đề có tính toàn cầu, là mối quan tâm lớn nhiều quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Trên giới, cơng trình nghiên cứu cung cấp cho người đọc nhìn đa chiều lao động việc làm nói chung Đáng ý có: ILO (Tổ chức lao động quốc tế) tiến hành nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội 10 nước công nghiệp Họ rằng, phận dân cư là vùng nơng thơn lâm vào tình trạng thất nghiệp nên bị ngừng giảm đáng kể thu nhập ILO đưa tiêu chuẩn an sinh xã hội có trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp tai nạn nghề nghiệp Ở Trung Quốc, nhà nghiên cứu Hồ Hiếu Nghĩa, Lý Bồi Lâm, Lý Cường, Mã Nhung tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu để thực ổn định xã hội hài hòa Vấn đề việc làm và việc nông dân Trung Quốc phải làm thuê Trung Quốc lên, thấy tình cảnh này sách “Đảm bảo xã hội với người nông dân làm thuê thành phố” (NXB Quản trị kinh tế - 2004), “Việc làm và an sinh xã hội: Bài tốn khó kỷ mới” (NXB Nhân dân Vân Nam - 2000) Ở Nhật Bản, tác giả Sato (2010) sách: “Thất nghiệp và an sinh xã hội” phân tích lỗ hổng chế độ an sinh xã hội tạo gia tăng nạn thất nghiệp Ở Mỹ, Margaret S.Malone phân tích thay đổi dân số làm cho người thất nghiệp càng ngày càng nhiều số người độ tuổi lao động (Agenda for social security: Challenges for the 11 new congress and the new administration, Social Security Advisory Board, Februry 2001) Trong cộng đồng châu Âu, người ta thường đề cập tới “tách biệt xã hội” Nhiều nhà nghiên cứu vào ba vấn đề “tách biệt xã hội”: kinh tế, trị, văn hóa Xét kinh tế, người bị coi là “tách biệt xã hội” là gặp khó khăn việc làm, thu nhập, giảm sút, lâm vào cảnh nghèo túng Việc làm là khía cạnh tách biệt kinh tế, thiếu việc làm có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập hộ gia đình, làm hạn chế khả tiếp cận hàng hóa và dịch vụ tối thiểu gia đình 2.4 Tình hình lao động tạo việc làm cho lao động niên số địa phương nước ta học rút cho việc tạo việc làm niên huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An Trong thời gian qua, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tạo việc làm cho niên góc độ khác nhau, cụ thể 10 sau: Đề tài “Giải việc làm cho lực lượng lao động niên tỉnh Bình Định”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nguyễn Công Đệ, Hà Nội, 2008, bảo vệ trường Kinh tế quốc dân Tác giả đánh giá thực trạng giải việc làm cho niên tỉnh Bình Định giai đoạn 2000 – 2007 từ đề số giải pháp công tác giải việc làm cho lực lượng lao động niên tỉnh Bình Định giai đọan 2008-2015 Đề tài “Các giải pháp đào tạo nghề và tạo việc làm cho niên Thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đà nẵng, 2011 Tác giả làm rõ số vấn đề lý luận và thực tiễn công tác đào tạo nghề và tạo việc làm Phân tích thực trạng đào tạo nghề và công tác tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng thời gian qua Đề xuất giải pháp đào tạo nghề và tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng giai ñoạn từ ñến 2020 Đề tài “Thực trạng và nhu cầu việc làm niên nông thôn từ góc nhìn cơng tác xã hội (nghiên cứu trường hợp xã Thụy Dương huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình), Mai Thị Ngọc Anh, Luận văn thạc sỹ ngành công tác xã hội, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Tác giả Tống văn Đường trình bày nhu cầu việc làm lứa tuổi niên và vai trò họ sản xuất Đề tài khẳng định là phận quan trọng nguồn lao động, nhu cầu làm việc, học tập là nhu cầu đáng niên từ 16 đến 30 tuổi đòi hỏi tổ chức xã hội, quyền đoàn thể và người lao động phải quan tâm Bên cạnh đó, tác giả nêu lên hình thành và kết cấu nguồn lao động niên Phân tích thực trạng tạo việc làm cho niên, đề xuất phương hướng và biên pháp chủ yếu tạo việc làm cho niên độ tuổi lao động (cả sách kinh tế - xã hội lẫn tạo việc làm) Ngoài ra, có nhiều bài viết đăng tạp chí vấn đề này với cách tiếp cận khác Có thể thấy rằng, nay, chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu tổ chức thực thi sách giải việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Tuy vậy, nghiên cứu cơng trình cơng bố, tơi tham khảo nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn 11 có giá trị đề tài Trên sở tiếp thu có chọn lọc vấn đề nghiên cứu cơng trình khoa học đó, kết hợp với nghiên cứu sở lý luận và thực trạng công tác triển khai việc thực sách, giúp tơi đề xuất giải pháp tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp điều tra khảo sát 3.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Theo phương pháp lựa chọn điển hình Chọn điểm nghiên cứu là bước quan trọng phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào điểm nghiên cứu 3.1.2 Lựa chọn hộ và đối tượng vấn - Lựa chọn xã: Để đảm bảo tính khách quan việc nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên 3/33 xã huyện Quỳnh Lưu để tiến hành nghiên cứu - Lựa chọn người khảo sát: Theo phương pháp ngẫu nhiên 100 niên xã - Lựa chọn cán để vấn: Toàn cán làm công tác lao động, đoàn niên chọn để vấn Số cán cấp lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên 3.2 Các phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chuyên gia Trong quản lý, đưa giải pháp, sách, chuyên gia, nhà quản lý, người hoạch định sách có vai trò vơ to lớn, việc trao đổi, thảo luận, thăm dò ý kiến chun gia có vai trò to lớn kết nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp vấn Là phương pháp vận dụng nhiều nghiên cứu để thu thập thông tin sơ cấp Vận dụng phương pháp này nghiên cứu có hình thức: Phỏng vấn bảng hỏi và vấn sâu 12 - Phỏng vấn bảng hỏi: Các niên và số cán trả lời câu hỏi chuẩn bị chu đáo bảng hỏi - Phỏng vấn sâu: Trong vấn bảng hỏi có số vấn đề cần phát triển thêm ta tiến hành vấn sâu Chủ yếu tìm hiểu số vấn đề có liên quan đến nhu cầu, cần thiết việc tạo việc làm tác động việc làm niên Và phương pháp này sử dụng phần nhiều luận văn + Thảo luận nhóm Nhóm thảo luận gồm nhà quản lý và niên Thông qua thảo luận để có nhìn tổng thể tác động việc làm đến niên, thuận lợi và khó khăn xây dựng sở rút bài học kinh nghiệm định hướng để tiếp tục thực hiện, điều chỉnh giải pháp thời gian tới 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 3.3.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập qua văn bản, số liệu niên giám thống kê cấp, ngành, quan huyện, xã, từ sách, báo, tivi, internet,… 3.3.2 Số liệu sơ cấp Các thông tin sơ cấp thu thập phiếu điều tra niên, vấn chuyên gia và cán làm công tác quản lý nhà nước Toàn số liệu nhập vào máy tính và xử lý phần mềm Excel 3.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phân tích, tổng hợp báo cáo đánh giá hàng năm thực trạng việc làm niên địa bàn xã và toàn huyện từ đưa đánh giá, nhận xét, so sánh và kết luận - Phương pháp so sánh: So sánh ý kiến niên và ý kiến cán - Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để xử lý và phân tích đánh giá số liệu thu thập nghiên cứu 13 Xử lý số liệu phần mềm SPSS máy tính Số liệu thu thập làm và nhập vào phần mềm thống kê khoa học xã hội, gọi tắt là SPSS 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu - Tổng số niên là tổng số người có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi có hộ thường trú địa phương - Quy mô niên : + Số niên có: Là số niên có mặt thời điểm nghiên cứu * Hệ thống tiêu phản ánh kết và hiệu quả: 14 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng lao động việc làm niên huyện Quỳnh Lưu 4.1.1 Số lượng lao động niên huyện Quỳnh Lưu 4.1.2 Thực trạng lao động theo tình trạng việc làm 4.1.3 Thực trạng lao động theo giới tính 4.1.4 Thực trạng lao động theo trình độ 4.1.5 Thực trạng lao động theo độ tuổi 4.2 Thực trạng công tác tạo việc làm cho niên 4.2.1 Các chương trình, sách có liên quan đến tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu 4.2.2 Thực trạng mạng lưới tạo việc làm cho niên 4.2.3 Kết công tác tư vấn, tạo việc làm cho lao động niên 4.2.4 Hiệu tạo việc làm cho niên huyện 4.2.5 Ý kiến đánh giá công tác tạo việc làm cho niên huyện 4.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tạo việc làm cho niên địa bàn huyện 4.4 Một số giải pháp tạo việc làm cho niên thời gian tới CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Văn Tiến, An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động Xã hội, 2012 Đề tài cấp Bộ: Các biện pháp hỗ trợ nông nghiệp nông thôn kinh tế thị trường, Bộ Thương mại, 2015 15 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền, “Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI”, NXB Chính trị quốc gia, 1998 Chu Tiến Quang, “Việc làm nông thôn Thực trạng giải pháp”, NXB Nông nghiệp, 2001 Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 “ Về sách giải việc làm Việt Nam” Phạm Đức Thành và Mai Quốc Chánh chủ biên (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Giáo dục 16 ... làm cho lao động niên 15 4.2.4 Hiệu tạo việc làm cho niên huyện 15 4.2.5 Ý kiến đánh giá công tác tạo việc làm cho niên huyện 15 4.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tạo việc làm cho niên... làm cho niên 4.2.1 Các chương trình, sách có liên quan đến tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu 4.2.2 Thực trạng mạng lưới tạo việc làm cho niên 4.2.3 Kết công tác tư vấn, tạo việc làm cho. .. làm cho niên huyện 4.2.5 Ý kiến đánh giá công tác tạo việc làm cho niên huyện 4.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tạo việc làm cho niên địa bàn huyện 4.4 Một số giải pháp tạo việc làm cho niên

Ngày đăng: 16/06/2020, 09:44

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    1.4 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

    1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

    1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

    CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN