1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY LuẬT MỘT GIÁ VÀ NGANG GIÁ SỨC MUA

20 1,8K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 263,69 KB

Nội dung

âQui luật một giá là quy luật kinh tế phát biểu như sau: "Trong một thị trường hiệu quả, tất cả các hàng hóa giống nhau phải được bán với cùng 1 giá." Nghĩa là, nếu 2 nước cùng sx một loại hàng hóa, giá của hàng hóa này phải giống nhau trên toàn thế giới không quan trọng là nước nào sx Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo,tự do thương mại,chi phí vận tải bằng 0,giá của các hàng hóa giống hệt nhau tại các quốc gia khác nhau là như nhau khi quy về cùng 1 đồng tiền. Quy luật một giá là cơ sở của lý thuyết ngang giá sức mua

Trang 1

QUY LuẬT MỘT GIÁ VÀ NGANG GIÁ SỨC MUA

Nhóm 20

Trang 2

A QUI LUẬT MỘT GIÁ

(LAW OF ONE PRICE)

I/ ĐỊNH NGHĨA

II/ NGUYÊN NHÂN HoẠT ĐỘNG III/ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

Trang 3

01 02

03

Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo,tự do thương mại,chi phí vận tải bằng 0,giá của các hàng hóa giống hệt nhau tại các quốc gia khác nhau là như nhau khi quy về cùng 1 đồng tiền.

Quy luật một giá

là cơ sở của lý thuyết ngang giá sức mua

01

Qui luật một giá là quy

luật kinh tế phát biểu như

sau: "Trong một thị

trường hiệu quả, tất cả các

hàng hóa giống nhau phải

được bán với cùng 1 giá."

Nghĩa là, nếu 2 nước cùng

sx một loại hàng hóa, giá

của hàng hóa này phải

giống nhau trên toàn thế

giới không quan trọng là

nước nào sx

I/ ĐỊNH NGHĨA

Trang 4

VD: SGK/ 330

Thép Hoa Kì: 100 USD/ tấn, thép Nhật: 10.000 yen/ tấn Tỉ giá là

Trang 5

II/ NGUYÊN NHÂN HoẠT ĐỘNG

Trong chế độ tỷ giá thả nổi

Kinh doanh

chênh lệch giá

Trong chế độ tỷ giá cố định

Trang 6

ví dụ: tại cùng 1 thời điểm nếu giá vàng tính bằng USD ở VN cao hơn NewYork thì ngta sẽ mua vàng ở newyork chuyển về bán

ở vn để kiếm lãi làm cho giá vàng ở New York cao lên còn ở Vn giảm xuống làm cho kinh doanh chênh lệch giá sẽ dừng lai,tức là giá cả sẽ như nhau ở các thị trường khác nhau

Trang 7

Thông tin bất

tương xứng.

Sự can thiệp của

Chính phủ.

Chi phí vận chuyển

và giao dịch, chi phí thông tin.

Khó khăn trong vận chuyển, thuế quan.

YẾU TỐ

III/ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

Trang 8

B NGANG GIÁ SỨC MUA

I ĐỊNH NGHĨA

II.VAI TRÒ

III CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

IV KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG

Trang 9

I/ ĐỊNH NGHĨA

Là một phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đoái giữa hai tiền tệ

để cân bằng sức mua của hai đồng tiền này

chủ yếu dựa trên quy luật giá cả, và giả định rằng

trong một thị trường hiệu quả, mỗi loại hàng hoá nhất định chỉ có một mức giá

01

• là lý thuyết được phát

triển vào năm 1920

bởi Gustav Cassel.

Ngang giá sức mua

Trang 10

CÔNG THỨC:

Trong đó

"S" là tỉ lệ trao đổi giữa đồng tiền 1 với đồng tiền 2

"P1" là giá cả của hàng hoá X tính bằng đồng tiền 1

"P2" là giá cả của hàng hoá X tính bằng đồng tiền 2

Trang 11

Ví dụ: Cùng mặt hàng thép: giả sử thép của Mỹ giá 100$/tấn, của Việt Nam là 1.500.000đ/tấn Theo qui luật trên, tỷ giá của USD/VND phải là 100/1.500.000 =1/15.000, tức là 1USd đổi được 15.000VND

Trang 12

II VAI TRÒ CỦA NGANG GIÁ SỨC MUA

Một tỉ giá hối đoái ngang giá sức mua sẽ cân bằng sức mua của hai loại tiền tệ khác nhau tại mỗi quốc gia với một giỏ hàng hoá nhất định

Loại tỉ giá hối đoái đặc biệt này thường được sử dụng để so sánh chất lượng cuộc sống của người dân tại hai hay nhiều quốc gia khác nhau

Điều chỉnh tỉ giá hối đoái giữa các đồng tiền sẽ cho kết

quả khả quan hơn là chỉ đơn thuần so sánh tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia sử dụng các đồng tiền đó.

Tỉ giá hối đoái ngang giá sức mua phản ánh sự cân bằng

về giá trị trong dài hạn.

Trang 13

III CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN:

Lãi suất nội địa bằng

lãi suất nước ngoài

cộng với khoản tăng

giá dự tính của đồng

tiền nước ngoài

Lãi suất nội địa bằng lãi suất nước ngoài trừ đi sự

tăng giá dự tính của đồng nội tệ.

1.Điều kiện ngang bằng lãi suất

(Interest Parity Condition)

2.Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá:

Trang 14

3.Tỷ giá trong dài hạn

a.Trong dài hạn, tỷ giá hối đoái tuân theo 3 nguyên lý đã nêu :

Qui luật một giá

Điều kiện ngang bằng lãi suất

Thuyết ngang bằng sức mua

Trang 15

b Hạn chế

Lãi suất và tỷ giá chỉ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách gián tiếp, chứ không phải là mối quan hệ trực tiếp và nhân quả

Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau

Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung cầu của vốn cho vay

Lãi suất có thể biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân

và trong một tình hình đặc biệt, có thể vượt quá tỷ suất lợi nhận

bình quân

Còn tỷ giá hối đoái thì do quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết

định, mà quan hệ này lại do tình hình của cán cân thanh toán dư

thừa hay thiếu hụt quyết định

Trang 16

c Kết luận

Như vậy là nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó biến động của lãi suất (lên cao chẳng hạn) không nhất thiết đưa đến tỷ giá hối đoái biến động theo ( hạ xuống chẳng hạn) Lãi suất lên cao có thể thu hút vốn ngắn hạn của nước ngoài chạy vào, nhưng khi tình hình chính trị, kinh tế và tiền tệ trong nước không ổn định, thì không nhất thiết thực hiện được, bởi vì với vốn nước ngoài, vấn đề lúc đó lại đặt ra trước tiên là sự đảm bảo an toàn cho số vốn chứ không phải là vấn đề thu hút được lãi nhiều

Trang 17

4.Các yếu tố ảnh hưởng tới lãi suất và tỷ giá

- Lạm phát giữa các quốc gia

- Cung-cầu ngoại hối

- Cán cân thanh toán quốc tế ( hệ quả của Cung- cầu ngoại tệ)

- Chính sách ngoại thương

- Hoạt động đầu cơ

- Tình hình chính trị trong nước và quốc tế

Trang 18

IV,MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TÍNH

TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP NGANG GIÁ SỨC

MUA:

Việc tính toán ngang giá sức mua là rất phức tạp vì trên thực tế có sự khác biệt lớn về mức giá giữa các quốc gia, chênh lệch trong giá thực phẩm có thể lớn hơn so với sự chênh lệch trong giá nhà ở, hoặc có thể không biến động nhiều bằng giá các dịch vụ giải trí Người dân ở các quốc gia khác nhau có thói quen tiêu dùng khác nhau tức là sẽ có các giỏ hàng hoá khác nhau Vì vậy việc so sánh giá cả của các giỏ hàng hoá khác nhau thông qua chỉ số giá cả là rất cần thiết Đây cũng lại là một nhiệm vụ rất khó khăn bởi mô hình mua bán và thậm chí các hàng hoá mua bán trên thị trường cũng rất khác nhau giữa các nước.Ngoài

ra, khi tiến hành so sánh ngang giá sức mua giữa các thời kì cần tính đến những tác động của nhân tố lạm phát

Trang 19

KẾT THÚC

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Ngày đăng: 08/10/2013, 23:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau - QUY LuẬT MỘT GIÁ VÀ NGANG GIÁ SỨC MUA
c yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau (Trang 15)
Như vậy là nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó biến động của lãi suất (lên cao chẳng hạn) không nhất thiết đưa đến tỷ giá  hối đoái biến động theo ( hạ xuống chẳng hạn) - QUY LuẬT MỘT GIÁ VÀ NGANG GIÁ SỨC MUA
h ư vậy là nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó biến động của lãi suất (lên cao chẳng hạn) không nhất thiết đưa đến tỷ giá hối đoái biến động theo ( hạ xuống chẳng hạn) (Trang 16)
- Tình hình chính trị trong nước và quốc tế - QUY LuẬT MỘT GIÁ VÀ NGANG GIÁ SỨC MUA
nh hình chính trị trong nước và quốc tế (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w