Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,07 MB
File đính kèm
Quy luật đai cao ở gia lai.rar
(2 MB)
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu đề tài IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm nguyên nhân quyluật phi địa đới Khái niệm quyluật phi địa đới: Nguyên nhân: .4 II Biểu quyluậtđaicao .4 Khái niệm quyluậtđaicao Nguyên nhân .5 Biểu hiện: CHƯƠNG II: BIỂU HIỆN CỦAQUYLUẬTĐAICAOĐẾN CÁC HỢP PHẦN TỰNHIÊNCỦATỈNHGIALAI I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH KHU VỰC TRƯỜNG SƠN NAM Ranh giới khu vực Trường Sơn Nam Đặc điểm địa hình II VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH CỦATỈNHGIALAI 10 Vị trí địa lí 10 Địa hình 10 Tài nguyên đất 12 Tài nguyên nước 13 Tài nguyên rừng .13 III ẢNHHƯỞNGCỦA ĐỊA QUYLUẬTĐAICAOĐẾN CÁC HỢP PHẦN TỰNHIÊNTỈNHGIALAI 14 Sự khác khí hậu khu vực địa hình .14 Thổ nhưỡng 16 Sinh vật 16 KẾT LUẬN Trang MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong đời sống lớp vỏ cảnh quang Trái Đất, tượng phụ thuộc váo quyluậttính địa đới, q trình phi địa đới tức q trình khơng phụ thuộc vào phân bố xạ mặt trời đóng vai trò khơng phần quan trọng Đó vận động vỏ Trái Đất gây tượng biển tiến, biển thối, hình thành đường đứt gãy, nếp uốn, dãy núi …và làm thay đổi phân bố lục địa đại dương Tính phi địa đới có ý nghĩa địa lí chung tương tựtính địa đới Khơng có tượng địa lí tựnhiên nghiên cứu ngồi tính phi địa đới, khơng thể khỏi ảnhhưởngtính lục địa khí hậu, độ cao mực nước biển, cấu trúc địa chất… Như vậy, tính địa đới tính phi địa đới đấu tranh với thống biện chứng Sự phân bố lượng mưa ví dụ Ở quyluật địa đới theo độ vĩ biểu rõ lượng mưa đồng thời giảm từ rìa vào trung tâm lục địa ảnhhưởng nguyên nhân phi địa đới Các diện phân bố thực vật, động vật quần xã chúng hình thành cách tương tự: nhân tố địa đới phi địa đới qui định giới hạn chúng Với đất nước địa hình chủ yếu đồi núi, chiếm ¾ diện tích lãnh thổ tính phi địa đới nói chung quyluậtđaicao nói riêng có ảnhhưởng lớn hình thành phát triển cảnh quan đa dạng phong phú II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu quyluậtđaicao biểu quyluậtđaicaođếnđiềukiệntựnhiêntỉnhGiaLai III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm địa hình GiaLai Trang - Những biểu quyluậtđaicaođếnđiềukiệntựnhiênGiaLai Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm chung địa hình, khu vực địa hình vùng núi Trường Sơn Nam nói chung địa hình tỉnhGiaLai nói riêng - Tìm hiểu biểu quyluậtđaicaođến số hợp phần tựnhiêntỉnhGiaLai IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Phần Mở đầu - I Lí chọn đề tài - II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - IV Phương pháp nghiên cứu - V Cấu trúc đề tài Phần nội dung - Chương I: Cơ sở lý luận - Chương II: Biểu quyluậtđaicaođến hợp phần tựnhiêntỉnhGiaLai Phần kết luận Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm nguyên nhân quyluật phi địa đới Khái niệm quyluật phi địa đới: Quyluật phi địa đới quyluật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lí cảnh quan Nguyên nhân: - Do nguồn lượng bên lòng đất làm phân chia bề mặt Trái đất thành lục địa, đại dương địa hình đồi núi cao - Nguồn lượng phân hủy phóng xạ uran tơri, sinh 4,3x1020 cal/năm Theo dòng thời gian tồn Trái Đất, lượng chứa nguyên tố phóng xạ giảm dần phân hủy khơng ngừng chúng: tỉ năm trước chúng giải phóng lần lớn 5,5 tỉ năm trước giải phóng 5,5 lần lớn số lượng giải phóng - Năng lượng phân dị trọng lực - Nhiệt giải phóng bán kính Trái Đất bị thu ngắn (sự nén chặt vật chất bao manti chuyển từ trạng thái nguyên tử sang trạng thái hạt nhân vật chất Việc cung cấp gần 1,5 erg/năm (Rubin, 1967) - Năng lượng tự quay Trái Đất - Năng lượng ma sát thủy triều (tổng cộng 65% số lượng nhiệt phóng xạ) - Năng lượng mối liên hệ nguyên tử khoàng vật II Biểu quyluậtđaicaoTính đa dạng bề mặt Trái Đất phản ánh khác cảnh quan địa lí, nguyên nhân kết hợp phối hợp tác động đồng Trang thời yếu tố địa đới phi địa đới Không địa điểm Trái Đất biểu nét địa đới nét phi địa đới Biểu trội phụ thuộc vào hoàn cảnh địa lí cụ thể giai đoạn phát triển phận vỏ cảnh quan Biểu rõ quyluật địa đới quyluậtđaicaoquyluật địa ô Khái niệm quyluậtđaicao - Quyluậtđạicao thay đổi có quyluật thành phần tựnhiên theo độ cao địa hình Nguyên nhân - Nguyên nhân tạo nên quyluậtđaicao giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa miền núi - Sự phân bố nhiệt độ tầng đối lưu theo chiều thẳng đứng + Khơng khí khơ lên cao 100m giảm 0C ngược lại xuống thấp 100m nhiệt độ tăng 10C (Gradient đoạn nhiệt khơng khí khơ) + Khơng khí bão hòa nước lên cao hay xuống thấy gradient đề khơng khí khơ, gradient đạt 0,50C 100m + Trong tầng đối lưu, khơng khí lên xuống theo hướng thẳng đứng thường xun Các khối khơng khí khơ ẩm xáo trộn lẫn làm sinh gradient khí áp trung gian với trị số trung bình 0,60C 100m Biểu hiện: - Sự thay đổi vành đai đất thực vật theo độ cao - Tính vành đai theo độ cao hàm số địa hình, liên quan đến vị trí cao địa phương so với mực nước biển Mặt dù cường độ xạ mặt trời tăng vào khoảng 10% kilômet độ cao, xạ sóng dài Trái Đất tăng lên theo độ cao nhanh Nhiệt độ thay đổi theo độ cao nhanh nhiều so với theo hướng nằm ngang từ xích đạo cực Trang - Tính vành đai theo độ cao miền núi hình thành khơng phải đơn giản ảnhhưởng thay đổi độ cao mà ảnhhưởng dạng địa hình cụ thể - Nếu sườn núi bóng râm sườn khác phơi ánh sáng mặt trời, thung lũng chạy theo hướng Bắc – Nam thung lũng khác theo hướng Đơng – Tây hay dãy núi có đỉnh san dãy núi khác có đỉnh sắc nhọn, trường hợp điềukiện hun nóng, độ ẩm, lưu thơng khơng khí tạo thành Vì cấu trúc tính vành đai theo độ cao phụ thuộc lớn vào hướng phơi sườn núi Do ảnhhưởnghướng phơi, xuất không đối xứng tính vành đai, nghĩa khác độ cao vành đai tên sườn đối lập - Hướng phơi sườn núi đường vận chuyển dòng khơng khí ẩm có vai trò quan trọng tạo nên đối xứng sườn Sườn đón gió khối khơng khí vươn lên cao để lại mưa nhiều, hình thành nên cảnh quan chân núi chắn sườn khuất gió hình thành nên cảnh quan bóng chắn hay bóng mưa - Tính vành đai theo độ cao tồn cách cụ thể, kết hợp cách thành phần riêng biệt cảnh quan, hình thức vành đai cảnh quan theo độ cao Mỗi miền núi, tùy thuộc vào độ cao ị trí địa lí có đặc điểm phổ vành đai Một miền nui cao gần xích đạo có phổ vành đai đầy đủ ngược lại Trên quan điểm tổng hợp nghiên cứu phân hoá lãnh thổ Việt Nam, Giáo sư Tiến sĩ Vũ Tự Lập chia miền Bắc thành đai: - Từ – 600m Đai nhiệt đới ẩm (nội chí tuyến chân núi) Đồng thời lại chia đai thành đai: + < 100m: Á đai nhiệt đới ẩm điển h ình, khơng có mùa đơng rét + Từ 100 - 300: Á đai đơi nơi có mùa đơng rét rỏ + Từ 300 - 600: Á đai có mùa đơng rét nhiều nơi.; Trang - Từ 600 - 2.600m: Đai nhiệt đới núi chia đai + Từ 600 - 1.000m: Á đai chuyển tiếp từđai nhiệt đới qua nhiệt đới núi; + Từ 1.000 - 1.600m: Á đai nhiệt đới điển hình + Từ 1.600 - 2.600m: Á đai chuy ển tiếp từđai nhiệt đới núi qua ôn đới núi - Trên 2.600m: Đai ôn đới núi Trang CHƯƠNG II: BIỂU HIỆN CỦAQUYLUẬTĐAICAOĐẾN CÁC HỢP PHẦN TỰNHIÊNCỦATỈNHGIALAI I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH KHU VỰC TRƯỜNG SƠN NAM Ranh giới khu vực Trường Sơn Nam Khu vực Trường Sơn Nam - Giới hạn: từ nam Bạch mã đến vĩ tuyến 110o B - Phía Bắc giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Phía Đơng giáp khu đồng ven biển Nam Trung Bộ - Phía Nam giáp Đơng Nam Bộ Trang - Phía Tây giáp Lào Campuchia Đặc điểm địa hình Trường Sơn Nam hệ thống dãy núi khối núi, gờ núi cao bao bọc phía Đơng Tây Ngun, chạy dàitừ khối núi Ngọc Linh đến mũi Dinh Các dãy núi khối núi thuộc Trường Sơn Nam khối núi Ngọc Linh, dãy núi An Khê, Chư Đju, Tây Khánh Hòa, Chư Yang Sin Sườn dãy núi khối núi đổ dốc xuống đồng duyên hải từ Quảng Nam đến Nha Trang Phần địa hình caotừ Kontum trở vào Khối nâng Kontum hay Tây Nguyên Các đỉnh núi cao dãy núi Trường Sơn Nam gồm: Ngọc Linh (2598 m) cao Nam Trường Sơn mười khác cao 1200 m thuộc khối núi Ngọc Linh, Ngọc Krinh (2025 m), Kon Ka Kinh (1761 m), Vọng Phu (2051 m), Chư Yang Sin (2405 m), Bon Non (1692 m), Chư Braian (1865 m), M'non Lanlen (1623 m), M'non Pantar (1644 m), nhiều đỉnh khác - Địa hình có tính phân bậc rõ ràng: + Các bậc cao nằm phía bắc, nam phía đơng + Các bậc thấp phía tây + Cao hai đầu thấp Trang Do địa hình phức tạp, nên chế độ nhiệt độ, mưa, thủy văn, đất lớp phủ thực vật Nam Trường Sơn đa dạng Dãy Trường Sơn Bắc chạy theo hướng Tây Nam II VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH CỦATỈNHGIALAI Vị trí địa lí GiaLaitỉnh miền núi, biên giới nằm phía Bắc vùng Tây Ngun, có diện tích tựnhiên 15.510,99 km2, so với nước gần 4,7% Tỉnh có toạ độ địa lý từ 12058’28” đến 14036’30'' độ vĩ Bắc, từ 107027’23” đến 108054’40” độ kinh Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đăk Lăk, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, phía Tây giáp nước bạn Campuchia Trang 10 Địa hình TỉnhGiaLai phận thuộc vùng núi Trường Sơn Nam gồm khối núi cao nguyên Trong khhois núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao, đồ sộ Địa hình núi với đỉnh cao 2000m nghiên dần phía đơng, sườn dóc dựng chênh vênh beeb dải đồng hẹp ven biển Tương phản với địa hình núi phía đơng bề mặt cao nguyên bazan Plây Ku, tương đối phẳng, có độ cao khoảng 500-800-1000m bán bình nguyên xen đồi phía tây tạo nên bất đối xứng rõ rệt hai sườn Đông – Tây Trường Sơn nam GiaLai có độ cao trung bình 800 - 900m, với đỉnh cao Kon Ka Kinh thuộc huyện K’Bang: 1.748m nơi thấp vùng hạ lưu sơng Ba:100m Địa hình có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đông sang Tây Núi GiaLai phần lớn nằm phía bắc, địa hình núi phân cách mạnh Từ kơng (đỉnh) Ka King (cao 1761m) thuộc địa bàn huyện Kbang, chạy hướng nam núi chia thành hai hệ: - Hệ thứ (qua đèo An Khê - thuộc dãy An Khê): chạy dọc phía đơng tỉnh tạo thành dải phân cách tựnhiênGiaLai với tỉnh ven biển miền Trung thấp dần vào vùng đồng Ayun Pa, Kông Pa - Hệ thứ hai (qua đèo Mang Yang): chia GiaLai thành hai phần Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn với đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, mơi sinh khác biệt Ngồi hai hệ núi trên, bề mặt dạng địa hình khác GiaLaicao nguyên, thung lũng đồng rải rác có núi Cao nguyên dạng địa hình phổ biến quan trọng GiaLai Tồn tỉnh có hai cao ngun: Trang 11 - Cao ngun Kon Hơnờng phía Đơng Trường Sơn, diện tích khoảng 1.250 km2, trải dàitư Nam huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) chiếm gần trọn địa bàn huyện Kbang, thấp dần từ bắc xuống nam, độ dốc trung bình từ - 120 - Cao nguyên Pleiku có diện tích 4.550 km hai cao nguyên rộng lớn Tây Nguyên, kéo dàitừ Nam thành phố Kon Tum xuống tận khối Chư Păh từ đèo Mang Yang sang tận biên giới Cam Pu Chia, đỉnh núi Hdrung (núi Hàm Rồng) cao 1.028 m, phía bắc đơng bắc caotừ 750 - 800m phía nam cao 400 m Các vùng trũng GiaLai sớm người khai thác để sản xuất lương thực Hầu hết vùng trũng nằm phía đơng tỉnh: - Vùng trũng An Khê có diện tích 1.312 Km2, kéo dài theo hướng đơng bắc - tây nam Phía bắc giáp cao nguyên Kon Hơnờng, nam giáp vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc vùng núi thấp Chư Trian, ranh giới phía đơng phía tây hai hệ núi chạy qua đèo An Khê đèo Mang Yang - Vùng trũng Cheo Reo- Phú Túc nằm trọn địa hào sơng Ba với diện tích 1.474km2, tiếp nối với vùng trũng An Khê nằm phía đơng nam tỉnh, độ cao trung bình 180 - 200 m Khí hậu thuỷ văn GiaLai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên (nhiệt đới gió mùa xích đạo), với nét đặc thù vùng riêng biệt Nhiệt độ trung bình năm từ 220C đến 250C, khí hậu có mùa đơng ấm, mùa hạ mát Trong năm chia làm mùa: Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10, tập trung 85% 90% lượng mưa năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Vùng Tây Trường sơn có lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.200 đến 2.500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm; khí hậu GiaLai nhìn chung thích hợp cho việc phát triển công nghiệp, kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp, chăn nuôi đạigia súc Trang 12 GiaLai có hai hệ thống sơng hệ thống sông Ba hệ thống sông Sê San, ngồi có phụ lưu sơng Sêrêpok Tài nguyên đất Đất đaitỉnhGiaLai có 26 loại đất, gồm nhóm chính: - Nhóm đất phù sa có diện tích 46.430 ha, chiếm 3% diện tích tự nhiên, phân bố nơi có địa hình phẳng, gần nguồn nước (sơng suối lớn), tầng đất dày Đây loại đất tốt, thích hợp cho việc trồng loại rau, hoa màu, lương thực - Nhóm đất xám có diện tích 364.806 ha, chiếm 23,55% diện tích tự nhiên, tập trung thành vùng dọc theo sông Ba, sông Ayun tây nam huyện Chư Prông huyện, thị: An Khê, Đak Pơ, Ayun Pa, Ia Pa Đất có thành phần giới nhẹ, dễ thoát nước, khả giữ chất dinh dưỡng nên nghèo dinh dưỡng Loại đất thích hợp với loại cơng nghiệp ngắn ngày mía, vừng, sắn, thuốc lá, đậu đỗ loại trồng rừng để giữ đất - Nhóm đất đen có tổng diện tích 27.870 ha, chiếm 1,8% diện tích tự nhiên, phhân bố chủ yếu huyện Mang Yang, Chư Prông, Chư Sê Đức Cơ Trên diện tích thích hợp cho việc trồng rừng, khôi phục thảm thực vật để bảo vệ đất - Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 781.765 ha, chiếm 50,44% diện tích tự nhiên, tập trung huyện cao nguyên Pleiku cao nguyên Kon Hơnờng, thích hợp cho việc trồng công nghiệp dài ngày cà phê, chè, hồ tiêu, cao su công nghiệp ngắn ngày, hoa màu, lương thực - Nhóm đất mùn vàng đỏ núi có diện tích 175.582 chiếm 11,35% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu vùng núi phía bắc đơng bắc tỉnh, có độ caotừ 1000 m trở lên Loại đất chủ yếu dành cho phát triển lâm nghiệp - Nhóm đất thung lũng dốc tụ có diện tích 14.140 ha, chiếm 0,91% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu độ caotừ 300 - 700 m, độ dốc từ - 800, địa bàn huyện Mang Yang, Chư Sê, vùng Ayun Pa thành phố Pleiku Trang 13 - Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có diện tích 113.423 ha, chiếm 7,32% diện tích tự nhiên, tập trung huyện thị: An Khê, Ayun Pa, Phú Thiện, Krông Pa Nhóm đất khơng có khả khai thác để phất triển nơng nghiệp, thích hợp cho việc trồng rừng bảo vệ đất Tài nguyên nước Tổng trữ lượng nước mặt GiaLai khoảng 23 tỷ m phân bố hệ thống sơng hệ thống sông Ba, hệ thống sông Sê San phụ lưu hệ thống sơng Sêrêpok Do có nhiều sơng suối nên ngành thủy điện ngành có nhiều tiềm tỉnhGiaLai Vì có sơng Sê San, ba sơng có tiềm thủy điện lớn Việt Nam; chiếm 11,3% tổng số tiềm thủy điện toàn quốc (chỉ đứng sau sông Đà 44% sông Đồng Nai 16,4%) Tài ngun rừng GiaLai có diện tích rừng tựnhiên lớn với tỷ lệ rừng che phủ 46,1% Rừng tựnhiêntỉnh chủ yếu kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới, đặc biệt, có vườn quốc gia Kon Ka Kinh khu bảo tồn Kon Chư Răng, có nhiều loại q như: sao, giáng hương, trắc, kiền kiền, lăng, chò Rừng tỉnh có hệ động vật đa dạng, gồm 375 loài chim thuộc 42 họ, 18 bộ; 107 loài thú thuộc 30 họ, 12 bộ; 94 lồi bò sát thuộc 16 họ, bộ; 48 loài lưỡng cư thuộc họ, bộ; 96 loài cá hàng ngàn lồi trùng, động vật đất Đặc biệt có loài thú quý III ẢNHHƯỞNGCỦA ĐỊA QUYLUẬTĐAICAOĐẾN CÁC HỢP PHẦN TỰNHIÊNTỈNHGIALAI Sự khác khí hậu khu vực địa hình GiaLai có khí hậu nhiệt đới gió mùa xích đạo Do chi phối địa hình, khí hậu tồn tỉnh vừa có nét đặc trưng chung khí hậu tồn Tây Nguyên, lại vừa có nét đặc thù với hai vùng riêng biệt: vùng phía Tây vùng phía Đơng Đơng Nam Trang 14 1.1 Vùng phía Tây GiaLai Địa hình chủ yếu cao nguyên có cao nguyên Pleiku, phần lớn nằm trải dài sườn tây dãy Trường Sơn, chịu ảnhhưởng khí hậu nhiệt đới ẩm thực Mùa mưa tiếng kéo dài làm rừng núi bị phủ nước trắng xóa, độ ẩm cao với lượng mưa trung bình 2000mm Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm, mưa lớn tập trung vào tháng 7, 8, với cường độ lớn nên thường gây xói lở đất lũ qt ven sơng suối Đây mùa mà trồng sinh trưởng, phát triển tốt Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian kéo dài, lượng mưa ít, lại gặp gió Đơng Bắc khơ, hanh nên khơ hạn, làm ảnhhưởngđến sinh hoạt sản xuất nông nghiệp người dân Mùa khô mùa thu hoạch cà phê vụ mùa hàng năm, khí hậu khô, nắng nhiều thuận lợi cho việc phơi sấy sản phẩm, thích hợp với đặc điểm ngừng sinh trưởng để cà phê phân hóa mầm non cao su thay lá, bắt đầu chu kì sinh trưởng Nguồn nước, thủy văn Hệ thống sông suối huyện Ia Grai bắt nguồn chảy sườn Tây cao nguyên Bazan Pleiku, có lượng mưa lớn, tầng thổ nhưỡng dày, thảm thực vật chủ yếu lâu năm nên nguồn nước dồi dào, địa hình thuận lợi cho xây dựng hồ chứa, đập dâng nhỏ, lấy nước bơm tưới cho cà phê đỉnh đồi tự chảy cho lúa nước địa hình thấp ven sơng 1.2 Vùng phía Đơng Đơng Nam Địa hình chủ yếu vùng trũng vùng trũng An khê, ranh giới phía đơng phía tây hai hệ núi chạy qua đèo An Khê đèo Mang Yang Vùng trũng Cheo Reo- Phú Túc nằm trọn địa hào sông Ba tiếp nối với vùng trũng An Khê nằm phía đơng nam tỉnh, độ cao trung bình 180 - 200m An Khê nằm sườn phía đơng dãy Trường Sơn, bậc thềm chuyển tiếp Cao nguyên miền dun hải Trung bộ, nên có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia hai mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm 23 oc, độ ẩm trung bình Trang 15 81%, lượng mưa trung bình năm từ 1.200mm - 1.750mm; tốc độ gió trung bình 3,5m/s, hướng gió đơng bắc - tây nam Ayun Pa cửa ngõ phía Đơng Nam tỉnh Có độ cao trung bình từ 200m đến 250m so với mặt nước biển nằm địa hình vùng trung du Cao Nguyên Gia Lai, nơi có địa hình cụm đồi núi phía Đơng Bắc Tây Nam, khu vực giàu tiềm kinh tế đồi rừng, đồng thời vùng thung lũng với đặc trưng khí hậu nóng, khơ, có nhiều ánh nắng Auyn Pa nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc tính chung khí hậu vùng Tây Nguyên, nhiệt độ bình quân hàng năm 25,5 oC , nhiệt độ cao 40,8oC, nhiệt độ thấp hàng năm 8,5oC Khí hậu hàng năm chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, tháng có mưa nhiều năm tháng 10 tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, lượng mưa trung bình hàng năm 1.225mm, số ngày mưa trung bình hàng năm 144 ngày, gây lũ quét Bên cạnh đó, ảnhhưởng đặc điểm địa hình dãy núi phía Đơng Bắc Tây Nam án ngữ, ngăn cản lng gió mùa thổi vào nên khí hậu thị xã khác so với huyện, thị, thành phố tỉnh: Nhiệt độ cao hơn, lượng mưa nhỏ hơn, mùa đơng ấm hơn, khơng khí có độ ẩm cao Riêng Krông Pa thuộc vùng trũng Cheo Reo-Phú Túc với đặc điểm khí hậu mang tính chất nhiệt đới khơ Do có địa hình núi án ngữ, che chắn hướng gió từ đơng tây nam nên đặc điểm khí hậu huyện Krơng Pa có phần khác với vùng khác Tây Nguyên GiaLai với mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Thổ nhưỡng - Điềukiện khí hậu có tính chất cận xích đạo với mùa mưa mùa khơ phân hóa sâu sắc, kéo dài, kết hợp với dạng địa hình đồi núi cao nguyên bazan rộng lớn tạo điềukiện cho trình feralit phát triển mạnh mẽ hình thành Trang 16 loại đất đỏ vàng đặt biệt loại đất đỏ đá bazan có ý nghĩa lớn phát triển trồng cơng nghiệp Bên cạnh lượng mưa phân hóa theo mùa sâu sắc Nền đất bazan bị phong hóa sâu sét hóa thường bị di chuyển tượng đất chảy trượt đất Một số khu vực đất có màu nâu tím (khơng tốt đất nâu đỏ) nghèo có khả giữ nước Đất đỏ vàng phát triển đá macma axit phân bố rộng tạo lớp phủ mỏng tên sườn dốc, dễ bị xói mòn bị lớp phủ thực vật Sinh vật - Do nằm độ cao trung bình 800 - 900m, với đỉnh cao Kon Ka Kinh thuộc huyện K’Bang: 1.748m nơi thấp vùng hạ lưu sông Ba:100m Nhiệt độ trung bình năm từ 220-250C Địa hình có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đông sang Tây tạo điềukiện cho phát triển đa dạng động, thực vật đặc biệt có nhiều loài sinh vật quy - Xuất vành đai thực vật Á nhiệt đới với rừng thông hai thông ba tương đối KẾT LUẬN Quyluật địa đới quyluật phi địa đới biểu khắp nơi bề mặt Trái Đất hợp phần địa lí hay địa tổng thể Sự tác động quyluậtđến địa tổng thể hay vùng địa lí khơng đơn lẽ mà bao gồm tổng thể quyluậtGiaLaitỉnh miền núi thuộc khu vực Trường Sơn Nam, nằm phần sườn Tây sườn Đơng Trường Sơn, có độ cao trung bình từ 800-900m với địa hình đa dạng gồm cao nguyên, thung lũng Do có phân hóa tựnhiên theo độ cao địa hình Từ nhận định cho nhiều ứng dụng nghiên cứu cảnh quan, sinh thái môi trường vùng, khu vực Cần phải ý đến biểu địa hình, vị trí địa lý Trang 17 khu vực để hiểu rõ biểu tựnhiên khu vực đó; từ định hướng, dự báo phát triển cảnh quan cách hợp lý việc đưa định, chiến lược phát triển kinh tế phù hợp Trang 18 ... cụ thể giai đoạn phát triển phận vỏ cảnh quan Biểu rõ quy luật địa đới quy luật đai cao quy luật địa ô Khái niệm quy luật đai cao - Quy luật đại cao thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên theo... điều kiện tự nhiên tỉnh Gia Lai III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm địa hình Gia Lai Trang - Những biểu quy luật đai cao đến điều kiện tự nhiên Gia Lai Phạm vi... chung quy luật đai cao nói riêng có ảnh hưởng lớn hình thành phát triển cảnh quan đa dạng phong phú II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu quy luật đai cao biểu quy luật đai cao đến điều kiện