1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

một số bài tập ôn chương 1

8 491 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

Ôn tập hóa lớp 9 MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Ô XÍT a. Lý thuyết cần lưu ý: + Ô xít bazơ: là ô xít kim loại ( trừ Al 2 O 3 , ZnO, Cr 2 O 3 ) : Na 2 O, CaO, CuO, FeO, Fe 2 O 3 , . Trong đó chỉ ô xít của kim loại kiềm và kiềm thổ mới tan trong nước tạo thành bazơ tương ứng: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 CuO +H 2 O → ko phản ứng Các ô xít bazơ phản ứng vói a xít tạo thành muối và nước: Na 2 O + HCl → 2NaCl + H 2 O CuO + 2HNO 3 →Cu(NO 3 ) 2 +H2O Các ô xít bazơ của kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với ô xít a xít tạo thành muối BaO + SO 2 → BaSO 3 ↓ trắng FeO + SO 3 → Ko phản ứng Các ô xit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa bị khử bởi H 2 , CO, C ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại tương ứng: FeO + H 2 → Fe + H2O 2Fe 2 O 3 + 3C → 4Fe + 3CO 2 ↑ Al 2 O 3 + H 2 → ko phản ứng CuO + CO → Cu + CO 2 ↑ + Ô xít axít : Là những ô xít phi kim (trừ NO, CO): NO 2 , SO 2 , SO 3 , CO 2 , P 2 O 5 . Ô xít axít + H2O → a xít tương ứng: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 Ô xít axít + dd bazơ (tan) → Muối + H2O: SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O Ô xít axít + ô xít bazơ của kim loại kiềm, kiềm thổ → muối. Chú ý: Al 2 O 3 , ZnO, Cr 2 O 3 là những ô xít lưỡng tính tan trong cả a xít lẫn dung dịch bazơ, NO, CO là những ô xít trung tính không phản ứng với axit hay bazơ. b. Bài tập: 1. kim loại M tác dụng với dd HCl sinh ra khí H 2 , dẫn khí H 2 đi qua ô xit của kim loại N nung nóng. Ô xit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là: A. Đồng & Chì B. Zn & Cu C. Zn & Ba D. Cu & Fe 2. Thực hiện chuyển hóa sau: Đá vôi (CaCO 3 ) → vôi sống (CaO) →nước vôi trong (dd Ca(OH) 2 ) →Fe(OH) 2 ↓ →FeO →Fe →H 2 →Cu Quặng pirit (FeS 2 ) →SO 2 ↑ →SO 3 ↑ → H 2 SO 4 →CuSO 4 →NaOH Na 2 SO 3 → SO 2 ↑ SO 2 ↑ 3. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: a. CaO & P 2 O 5 ( đều là các chất rắn màu trắng). c. Hai chất khí không màu CO 2 & O 2 b. CaO & MgCO 3 d. MgO & CaO tatcalacuocsong@gmail.com 1 Ôn tập hóa lớp 9 4. Có những ô xít sau: Na 2 O, BaO, MgO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , CO, N 2 O 5 , NO, NO 2 , ZnO, Al 2 O 3 . Hãy cho biết chất nào tác dụng dược với: a. H 2 O b. dd H 2 SO 4 loãng c. dd NaOH Viết các phương tình hóa học xảy ra. 5. Cho 2,24 lít khí CO 2 phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 chỉ tạo ra chất kết tủa màu trắng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính C M dd Ba(OH) 2 đã dùng c. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? 6. Cho 32g CuO tác dụng với 490g dd H 2 SO 4 có nồng độ 4%. a. Viết phương trình hóa học xảy ra b. Chất nào còn dư sau phản ứng? c. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng? II. A XÍT VÀ BAZƠ a. Lý thuyết cần lưu ý: ☺ A xít: • A xít làm đổi màu quỳ tím thành đỏ ( dung để nhận biết a xít). • A xít (HCl, H 2 SO 4 loãng) + kim loại (trước hidro) → Muối + H 2 ↑ • A xít + bazơ/ ôxít bazơ → muối + H 2 O HCl + CaO → H 2 SO 4 + FeO → H 2 SO 4 + Fe 2 O 3 → HCl + Cu(OH) 2 ↓ → HCl + NaOH → HCl + Al 2 O 3 → • A xít mạnh (HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 ) tác dụng với muối CO 3 , SO 3 . H 2 SO 4 + CaCO 3 ↓ → CaSO 4 ↓ + CO 2 + H 2 O HCl + Na 2 CO 3 → 2 HNO 3 + ZnSO 3 → Zn(NO 3 ) 2 +SO 2 ↑ +H 2 O HCl + Na 2 SO 3 → • Riêng a xít sunfuric đặc: + H 2 SO 4 đặc + kim loại ( trừ Pt, Au) → muối (hóa trị cao nhất) + SO 2 ↑ + H 2 O 2H 2 SO 4 đặc + Cu t 0 CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O 6H 2 SO 4 đặc + Fe t 0 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O (không tạo FeSO 4 ) ☺ Bazơ: • Dung dịch ba zơ (tan) làm xanh quỳ tím và hồng dung dịch phenonphtalein.( dùng nhận biết dung dịch ba zơ). • Các bazơ ( tan và không tan) + a xít → muối + nước • Ba zơ tan + ô xít a xít → muối NaOH + SO 2 →Na 2 SO 3 Ca(OH) 2 + SO 3 → tatcalacuocsong@gmail.com 2 Ôn tập hóa lớp 9 Cu(OH) 2 + P 2 O 5 → ko phản ứng vì Cu(OH) 2 không tan. • Ba zơ không tan bị nhiệt phân tạo ô xít tương ứng: Cu(OH) 2 t 0 CuO + H2O Chú ý: các ba zơ của kim loại kiềm, kiềm thổ (Li, K, Ba, Na) tan , Ca(OH) 2 ít tan còn các bazơ khác không tan. Các ba zơ không tan được điều chế bằng cách cho dd bazơ tan tác dụng với dd muối(tan). NaOH + FeCl 2 → Fe(OH) 2 ↓ +2NaCl Nhận biết a xít HCl và dd muối clorua dùng thuốc thử dd AgNO 3 . Nhận biết dd H 2 SO 4 và dd muối sunfat dùng dd BaCl 2 làm thuốc thử. b. Bài tập: 1. 100ml dd NaOH 0,1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd CuCl 2 tạo thành kết tủa A. Đem nung kết tủa A thu được m gam chất rắn. a. Tính CM của dung dịch CuCl 2 ? b. Tính giá trị m? 2. Trung hòa 100ml dd HCl 36,5% (d = 2g/ml) bằng 50ml dd Ba(OH) 2 có nồng độ aM. a. Tính a? b. Tính CM các chất trong dung dịch thu được c. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho thêm vào dung dịch 100g dd AgNO 3 17%? 3. Để chứng minh rằng dd H 2 SO 4 đặc có tính háo nước người ta cho dd H 2 SO 4 đặc vào: a. dd BaCl 2 b. Cốc chứa một ít đường (hoặc bông vải) c. Cốc có sẵn vài mẩu Cu vụn d. Cốc chứa CaCO 3 rắn 4. Hiện tượng xảy ra khi cho thanh Cu kim loại vào dd H 2 SO 4 đặc (đun nóng nhẹ) là: a. Thanh Cu tan dần b. dd không màu chuyển thành màu xanh c. Có khí thoát ra d. Tất cả các hiện tượng a, b, c. 5. Điền thêm vào chỗ trống: CaCO 3 + ……… → CaCl 2 + …….+ … FeO + …… → Fe + H 2 O CaO + ……. ……→ CaCO 3 ↓ FeCl 3 + …… → Fe(OH) 3 ↓ (nâu đỏ) +……. HCl + ……………→ MgCl 2 + H 2 O NaOH + …… → Na 2 SO 3 + H 2 O BaO + ………… .→BaCO 3 ↓ H 2 O + ……….→ Ba(OH) 2 (dd không màu) 6. Cho các chất sau: NaO, CaCO 3 , dd HCl, Cu, CuO, CO 2 , SO 2 , SO 3 , dd H 2 SO 4 đặc, dd Ba(OH) 2 , hãy cho biết những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? viết các phương trình hóa học xảy ra. 7. Khí lưu huỳnh dioxit được tạo thành từ các cặp chất sau đây: a. K 2 SO 3 & HCl b. Na 2 SO 3 & HCl c. Na 2 SO 3 & H 2 SO 4 d. CuS & O 2 e. FeS 2 & O 2 g. Cu & H 2 SO 4 tatcalacuocsong@gmail.com 3 Ôn tập hóa lớp 9 Viết các phương trình hóa học xảy ra kèm theo điều kiện phản ứng ( nếu có ). 8*. Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp gồm CuO & ZnO cần 100ml dd HCl 3M. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra? b. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi oxit ban đầu? c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 20% để hòa tan hết lượng oxit trên? 9.Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt bốn dd không màu đựng trong bốn lọ mất nhãn gồm: NaCl, Ba(OH) 2. , NaOH & Na 2 SO 4 . 10. Để khử chua đất người ta thường bón vôi cách giải thích nào sau đây đúng: a. Đất có tính bazơ b. Đất có tính axit c. Đất có PH = 7 11. Cho các dung dịch sau: NaCl, HCl, Ba(OH) 2 có PH tương ứng là 1, 2, 3 câu nào sau đây đúng: a. 1 < 2 < 3 b. 1 < 3 < 2 c. 2 < 1 < 3 d. 2 < 3 < 1 12. Điều kiện để muối phản ứng với acid là : a. Muối phải ở dạng dung dịch hòa tan b. Muối phải kết tủa không tan c. Axit phải bay hơi d. Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa hoặc bay hơi 13. Có 2 chất bột trắng CaO và Al 2 O 3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là A. dung dịch HCl. B. NaCl. C. H 2 O. D. giấy quỳ tím. 14. Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH) 2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng A. HCl. B. CO 2 . C. phenolphtalein. D. nhiệt phân 15. Thực hiện chuyển hóa sau: Ca CaO Ca(OH) 2 CaCO 3 CaSO 4 16. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: H 2 SO 4 + ……… → HCl + ………. Cu + H 2 SO 4 đặc nóng →……………………… HCl + ………. → H 2 S↑ + ………. Mg(NO 3 ) 2 + ……… → Mg(OH) 2 ↓ + ……. 17. Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng. c) Tính CM của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 18. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ ? A. CuO, CO, Mg, CaO ; B. CuO, CaO, MgO, Na 2 O, K 2 O ; tatcalacuocsong@gmail.com 4 Ôn tập hóa lớp 9 C. CaO, CO 2 , K 2 O, Na 2 O ; D. K 2 O, MnO, FeO, Mn 2 O 7 , NO. 19. Trong những dãy oxit sau, dãy gồm các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là A. CuO, CaO, Na 2 O, K 2 O. B. CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO. C. Na 2 O, BaO, CuO, MnO 2 . D. MgO, Fe 2 O 3 , ZnO, PbO. 20. Có 2 dung dịch không màu là H 2 SO 4 đặc, nguội và HCl. Chất dùng để nhận biết được 2 dung dịch này là A. Al 2 O 3 B. Cu . C. NaOH. D. Na 2 O. 21. Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ? A. Cacbon ; B. Sắt ; C. Đồng ; D. Bạc. Khí sinh ra ở trên là khí gì? 22. Để trung hoà hết 200 g dung dịch NaOH 10% cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 3,65% (Cho Na = 23 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1) 23. Cho 10 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? 24. Đơn chất tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra chất khí cháy được trong khí oxi là A. C. B. Fe. C. Cu. D. Ag III. MUỐI a. một số vấn đề lý thuyết: * Các kim loại đứng trước (trừ kl kiềm, kiềm thổ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (tan) tạo thành muối mới và kim loại mới: Al r + FeCl 2 dd → AlCl 3 dd + Fe r Cu r + AgNO 3 dd → Cu(NO 3 ) 2 dd + Ag r + Các kim loại kiềm và kiềm thổ phản ứng với dung dịch muối theo kiểu sau: Đầu tiên kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước tạo hidroxit, sau đó hidroxit nay phản ứng với muối, vì vậy sản phẩm không phải là muối mới và kim loại mới như trên. Vd: khi cho Ba kim loại vào dd CuCl2 ta có các phản ứng là: Đầu tiên: Ba r + 2H 2 O → Ba(OH)2 dd + H2↑ Sau đó: Ba(OH) 2 dd + CuCl 2 dd → Cu(OH) 2 ↓ + BaCl 2 dd Vậy sản phẩm thu được là H 2 , Cu(OH) 2 ↓, BaCl 2 dd . * Muối (tan & ko tan) + Axit → muối mới + axit mới : (phản ứng chỉ xảy ra khi sản phẩm có chất kết tủa (rắn) hoặc bay hơi (khí)). tatcalacuocsong@gmail.com 5 Ôn tập hóa lớp 9 CaCO 3 r + HCl → CaCl 2 dd + CO 2 ↑ + H 2 O BaCl 2 dd + H2SO 4 dd → BaSO 4 ↓ + 2HCl dd * dd muối (tan) + dd muối (tan) → 2 muối mới ( phản ứng chỉ xảy ra khi hai muối tam gia phản ứng là hai muối tan và phải ở dạng dung dịch, sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa) BaCl 2 dd + Na2SO 4 dd → BaSO 4 ↓ + 2NaCl dd NaCl dd + AgNO 3 dd → AgCl↓ + NaNO 3 dd * dd muối (tan) + dd bazơ (tan) → muối mới + bazơ mới (phản ứng chỉ xảy ra khi muối và bazo tham gia phản ứng tan và ở dạng dung dịch, sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa) CuCl 2 dd + 2NaOH dd → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl dd CaCO 3 ↓ + NaOH dd → ko phản ứng. * Một số muối bị nhiệt phân: + Các muối cacbonat (CO 3 ) dễ bị nhiệt phân tạo oxit + CO 2 ↑ CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 ↑ Na 2 CO 3 t 0 Na 2 O + CO 2 ↑ FeCO 3 t 0 FeO + CO 2 ↑ + Các muối sunfit (SO 3 ) cũng dễ bị nhiệt phân tạo SO 2 ↑ + oxit: CaSO 3 t 0 CaO + SO 2 ↑ MgSO 3 t 0 MgO + SO 2 ↑ Fe 2 (SO 3 ) 3 t 0 Fe 2 O 3 + 3SO 2 ↑ + Các muối clorat (ClO 3 ) bị nhiệt phân → muối clorua (Cl) + O 2 ↑ (dùng điều chế ô xi trong phòng thí nghiệm) 2KClO 3 t 0 2KCl + 3O 2 ↑ 2NaClO 3 t 0 2NaCl + 3O 2 ↑ + Riêng muối nitrat (NO3) bị nhiệt phân như sau: Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Fe Ni Sn Pb [ H ] Cu Ag Hg Pt Au Tạo muối nitrit + O 2 ↑ Tạo oxit + NO 2 ↑ + O 2 ↑ Tạo kim loại + NO 2 ↑ + O 2 ↑ 2KNO 3 t 0 2KNO 2 + O 2 ↑ 2Mg(NO 3 ) 2 t 0 2MgO + 4NO 2 ↑ + O 2 ↑ 2AgNO 3 t 0 2Ag+ 2NO 2 ↑ + O 2 ↑ + Chú ý: 4KMnO 4 t 0 2K 2 O + 4MnO 2 + 3O 2 ↑ dùng điều chế ô xi trong phòng thí nghiệm. b. Bài tập 1. Dung dịch ZnSO 4 có lẫn CuSO 4 . Dùng kim loại nào sau dây để làm sạch dung dịch trên : A. Fe ; B. Mg ; C. Cu ; D. Zn. 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có): Fe r + SnCl 2 dd → Cu r + AlCl 3 dd → BaCl 2 dd + ZnSO 4 dd → BaCl 2 dd + NaOH dd → BaCO 3 ↓ + NaOH dd → BaCO 3 ↓ + H 2 SO 4 → BaCO 3 ↓ + HCl → NaCl dd + AgNO 3 dd → Fe2O 3r + HCl → FeO r + HCl → CaO↓ + CO 2 ↑ → Na2O r + SO 2 ↑ → Ba(NO 3 ) 2 r t 0 Ca(NO 3 ) 2 r t 0 Zn(NO 3 ) 2 r t 0 Fe(NO 3 ) 2 r t 0 AgNO 3 r t 0 CaSO 3 r t 0 tatcalacuocsong@gmail.com 6 Ôn tập hóa lớp 9 MgCO 3 r t 0 FeCO 3 r t 0 FeS 2 + O 2 t 0 Fe 2 (SO 3 ) 3 r t 0 CaCl 2 dd +…… → CaSO 4 ↓ + ………. MgCl 2 dd + ………→ AgCl↓ +……… NaOH dd + BaCl 2 dd → NaOH dd + CuCl 2 dd → Fe(OH) 3 ↓ (nâu đỏ) + HCl dd → 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO 2 bằng cách cho HCl tác dụng với CaCO 3 . Có thể thay HCl bằng H 2 SO 4 được không ? Tại sao ? 4. Hoà tan hết 4,05 g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn b) Khối lượng muối tạo thành. c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng. 5. . Có 2 dung dịch không màu là H 2 SO 4 đặc, nguội và HCl. Chất dùng để nhận biết được 2 dung dịch này là A. Fe. B. Cu . C. NaOH. D. Na 2 O 6. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ? A. CaSO 4 và HCl ; B. CaSO 3 và HCl ; C. CaSO 3 và NaOH ; D. CaSO 3 và NaCl 7. Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 lẫn tạp chất là AgNO 3 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO 3 ) 2. A. Mg ; B. Cu ; C. Fe ; D. Ag. 8. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo sản phẩm chỉ là dung dịch không màu? A - H 2 SO 4 , CO 2 , FeCl 2 . B - SO 2 , CuCl 2 , HCl. C - SO 2 , HCl, Al. D - ZnSO 4 , FeCl 3 , SO 2 . 9. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A- Cho Al vào dung dịch H Cl. B - Cho Zn vào dung dịch AgNO 3 . C - Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl 3 . D- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO 4 10. Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột? A. H 2 SO 4 loãng B. FeCl 3 C.CuSO 4 D. AgNO 3 11. Để pha loãng H 2 SO 4 , người ta rót A. H 2 SO 4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều. B. nước từ từ vào H 2 SO 4 đặc và khuấy đều. C. H 2 SO 4 đặc từ từ vào H 2 SO 4 loãng và khuấy đều. D. nhanh H 2 O vào H 2 SO 4 . 12. Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO 3 tác dụng với dung dịch axit HCl (dư). Dẫn khí tạo thành qua nước vôi trong có dư thu được 10 gam kết tủa và 2,8 lít khí không màu (ở đktc) tatcalacuocsong@gmail.com 7 Ôn tập hóa lớp 9 a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ? b) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A 13. Trộn 30ml dd có chứa 2,22g CaCl 2 với 70 ml dd có chứa 1,7g AgNO 3 . a. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được? viết phương trình hóa học xảy ra? b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra? c. Tính nồng độ mol của chất còn lại sau phản ứng? 14.Thực hiện chuyển hóa sau: NaCl → Cl 2 → FeCl 3 → Fe(NO 3 ) 3 → NO 2 → NaNO 3 → O 2 Na → H 2 → Cu → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ NaOH d d → Fe(OH) 2 ↓ (trắng xanh) → FeO → FeCl 2 → Fe(NO 3 ) 2 dd 15. Hòa tan 6,2g Na 2 O vào 193,8g nước thu được dd A. Cho A tác dụng với 200g dung dịch CuSO 4 16%, lọc kết tủa rửa sạch đem nung nóng thu được a gam chất rắn màu đen: a. Tính C% dd A b. Tính a? c.Cần bao nhiêu thể tích khí H 2 (đktc) để khử hết lượng chất rắn màu đen trên? 16. 12g ( MgO và Ca) tác dụng hết với dd HCl thu 2,24 l khí ở đktc, tính phần trăm khối lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp. 17. Khí O 2 bị lẫn tạp chất CO 2 ,SO 2 ,H 2 S có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất? A.H 2 O B. dd H 2 SO 4 C.dd CuSO 4 D. ddCa( OH) 2 18. Cần lấy bao nhiêu gam NaCl nước hòa tan vào 20 g NaCl để thu được dung dịch NaCl 16%? 19. Cho đồ: X Z Y X,Y,Z phù hợp với dãy chất nào sau đây? A. Na,Na 2 O, NaOH B. Ca,CaCO 3 , Ca(OH) 2 C. CuO,Cu,CuCl 2 D. A,C đều đúng 20. Biết 5g hỗn hợp hai muối là Na 2 CO 3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20ml dd HCl sinh ra 448ml khí ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tính CM dd HCl b. Tính khối lượng muối thu được? c. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu? 21. Có những loại phân bón hóa học sau: KNO 3 , KCl, NH 4 NO 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 , KH 2 PO 4 , CaHPO 4 , (NH 4 ) 2 HPO 4 . a. Cho biết tên hóa học của các muối trên? b. Hãy sắp xếp các phân bón trên theo hai loại phân đơn và phân kép? c. Hãy sắp xếp các phân bón trên theo bốn loại phân đạm, lân, kali và tổng hợp? tatcalacuocsong@gmail.com 8 . và dd muối sunfat dùng dd BaCl 2 làm thuốc thử. b. Bài tập: 1. 10 0ml dd NaOH 0,1M phản ứng vừa đủ với 10 0ml dd CuCl 2 tạo thành kết tủa A. Đem nung kết. = 7 11 . Cho các dung dịch sau: NaCl, HCl, Ba(OH) 2 có PH tương ứng là 1, 2, 3 câu nào sau đây đúng: a. 1 < 2 < 3 b. 1 < 3 < 2 c. 2 < 1 <

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w