Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
33,23 KB
Nội dung
VAITRÒCỦATIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTRONGPHÁTTRIỂNKINHTẾTỈNHHÀTÂY I/ VAITRÒCỦATIỂUTHỦCÔNGNGHIỆPTRONGPHÁTTRIỂNKINHTẾ 1/ Khái niệm chung TTCN và đặc trưng sản xuất TTCN. 1.1. Hoạt động tiểuthủcông nghiệp. Tiểuthủcôngnghiệp (TTCN) là một lĩnh vực sản xuất có quan hệ với sản xuất công nghiệp, TTCN được coi là một lĩnh vực vừa độc lập, vừa phụ thuộc với công nghiệp. Xét về trình độ kỹ thuật và hình thức tổ chức sản xuất, thì TTCN, chính là hình thức pháttriển sơ khai củacông nghiệp. Trong quá trình pháttriển lịch sử, ngành côngnghiệp đã trãi qua hình thái tiểuthủcông nghiệp, ở đây tiểuthủcôngnghiệp có thể là :Thủ côngnghiệp và Tiểucông nghiệp. Tiểuthủcôngnghiệpphát sinh và pháttriển cùng con người và xã hội loài người, ở các xã hội tiền tư bản cái gọi là sản xuất tiểuthủcôngnghiệp đảm bảo toàn bộ các sản phẩm lao động và tiêu dùngcủa con người , trừ các sản phẩm nông nghiệp. Với quá trình pháttriểncủa nền côngnghiệp hiện đại ngày nay, thì tiểuthủcôngnghiệp cần được xác định rõ ràng hơn. *Thủ công nghiệp. Về mặt sản xuất, thủcôngnghiệp là hình thái pháttriểncủacông cụ lao động lao động từ thô sơ bằng tay đến nữa cơ khí kết hợp máy móc hiện đại, năng xuất lao động ngày càng cao, sản xuất nhiều hàng hoá. Về mặt quan hệ sản xuất, đó là sự pháttriển từ quan hệ thợ bạn, phường hội, tới quan hệ chủ sưởng và nhân công làm thuê. Côngnghiệp ra đời và pháttriển theo một quá trình từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, không phải đột nhiên thay thế toàn bộ nền sản xuất thủcông nghiệp. Vì vậy ta thấy rằng tất nhiên phải xuất hiện hai tình trạng. Một là : Sự thâm nhập lẫn nhau giữa các ngành sản xuất này. Hai là : Sự tồn tại và pháttriển song song của cả hai hình thức sản xuất côngnghiệp và tiểuthủcông nghiệp. Những điều kiện nêu trên cho thấy, thủcôngnghiệp là hình thái pháttriển đầu tiên của sản xuất công nghiệp. Trong quá trình pháttriểncủa mình nó đã trãi qua các hình thức. + Thủcôngnghiệp gia đình + Thủcôngnghiệp đặt hàng + Thủcôngnghiệp thị trường *Tiểu côngnghiệp Như tên gọi của nó, tiểucôngnghiệp chỉ những đơn vị sản xuất côngnghiệp với quy mô nhỏ, tiểucôngnghiệp và thủcôngnghiệp khó tách biệt với nhau, Tiểucôngnghiệp là hình thức pháttriển cao hơn củathủcôngnghiệptrong điều kiện pháttriểncôngnghiệp ngày nay. Có thể quy ước khái niệm: tiểucôngnghiệp là cơ sản xuất nhỏ, có bao nhiêu công nhân, có bao nhiêu lợi tức ?. Đơn vị đó chỉ có thể tiến hành sản xuất bằng kỹ thuật thủcông hoặc kết hợp kỹ thuật cơ giới với những trình độ khác nhau. Trong thực tế nước ta : Tiểucôngnghiệp được hiểu là những cơ sở sản xuất côngnghiệp không thuộc thành phần kinhtế quốc doanh, nhưng đã được trang bị những kỹ thuật, cơ giới hoá một bộ phận quy mô nhỏ. Đứng trên góc độ xem xét khác nhau, đã có nhiều khái niệm về tiểuthủcông nghiệp. Ngoài những định nghĩa về quy mô tổ chức mà ta đã trình bày ở trên, thông qua xem xét thủcôngnghiệp và tiểucông nghiệp, còn có những khái niệm, định nghĩa thuộc về mặt tiêuthụ sản phẩm mà Lê Nin đã chia tiểuthủcôngnghiệp nước Nga thời kỳ pháttriển tư bản thành ba loại. Loại 1: Người thợ thủcông tự bán sản phẩm ra thị trường. Loại 2: Người thợ thủcông san xuất theo đơn đặt hàng của người tiêu dùng. Loại 3: Người thủcông sản xuất cho chủ bao mua hay chủ xưởng. Trong điều kiện hiện nay có thể đưa ra khái niệm TTCN như sau: Khái niệm: "Tiểu thủcôngnghiệp (TTCN) bao gồm toàn bộ cơ sở sản xuất có quy mô nhỏ, được tiến hành bằng các kỹ thuật thủcông kết hợp với máy móc cơ khí , chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng phi nông nghiệp truyền thống được tiến hành sản xuất ở nông thôn, ở các làng nghề, thị trấn, thị tứ và đô thị. " 1.2. Đặc trưng sản xuất TTCN. Nếu chỉ xét một cách tổng quát thì côngnghiệp và TTCN có những nét tương đồng, được cụ thể trong việc sản xuất các mặt hàng phi nông nghiệp,và không chựu sự tác động của điều kiện tự nhiên cũng như tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp . Nhưng nếu xét về trình độ sản xuất cũng như trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, thì côngnghiệp và TTCN có nhiều đặc điểm khác nhau. Nghiên cứu đặc trưng của sản xuất TTCN ở đây là ta đi nghiên cứu sự khác nhau đó. Thứ nhất: Đặc trưng của sản xuất TTCN được thể hiện đơn giản về kỹ thuật sản xuất.Nếu như nền côngnghiệp lớn được đặc trưng bằng những kỹ thuật sản xuất hiện đại và được đổi mới thường xuyên thì tiểuthủcôngnghiệp với hai hình thức sản xuất là : Tiểucôngnghiệp và Thủcông nghiệp, lại được sản xuất trên cơ sở đơn giản về kỹ thuật sản xuất và đôi khi nó mang tính truyền thống trong một khoảng thời gian tương đối dài. Ở đây sự tham gia của máy móc nhiều khi không mang tính quyết định đối với khả năng cạnh tranh cuả mỗi cơ sở sản xuất trong cơ chế thị trường. Thứ hai : Đặc trưng của sản xuất TTCN còn thể hiện qua tính linh hoạt trong sản xuất, có thể thay đổi máy móc nhanh chóng trong việc kết hợp sản xuất mặt hàng phi nông nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm đơn giản trong kỹ thuật sản xuất cho nên TTCN rất linh hoạt về sản xuất. Phần nhiều máy móc được sử dụng trong hoạt động sản xuất TTCN là máy động lực và máy móc phổ thông, do đó việc chuyển từ sản xuất mặt hàng này sang sản xuất mặt hàng khác là việc đơn giản. Thêm vào đó vốn đầu tư cũng như vốn sản xuất trong TTCN là nhỏ, do vậy những cản trở vào và ra của ngành là không đáng kể. Điều đó tạo ra một sự linh hoạt và tính mềm dẻo của các lĩnh vực sản xuất TTCN. Thứ ba : Đặc trưng về sản suất TTCN còn được thể hiện qua sự gọn, nhẹ về quản lý. Với hình thức sản xuất chủ yếu là cá thể và hộ gia đình, cao hơn là hình thức tổ chức hợp tác xã. Đây là hình thức sản xuất quy mô nhỏ, một người có thể kiêm nhiều vị trí, vừa làm quản lý vừa trực tiếp tham gia sản xuất. Công tác điều hành quản lý ở đây nhiều khi mang tínhkinh nghiệm, không đòi hỏi phức tạp như công tác quản lý các doanh nghiệp quy mô lớn. Mặt khác, đặc trưng sản xuất TTCN còn thể hiện tính dễ dàng trong tổ chức sản xuất. Thứ nhất do sản phẩm ngành TTCN đơn giản về hình thức, không đòi hỏi độ chính xác quá cao, nên việc tổ chức không không đòi hỏi tính phức tạp. Thứ hai, do hình thức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình, với quy mô nhỏ nên việc tổ chức phân côngcông việc đơn giản, nên mọi mọi thành viên có thể hỗ trợ cho nhau, thay thế nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hơn nữa mỗi cơ sở sản xuất thường chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm có quy trình và cách thức sản xuấtnhất định. Chính vì vậy việc tổ chức sản xuất không đòi hỏi độ phức tạp như khi sản xuất nhiều sản phẩm. Trên đây là một số đặc trưng của sản xuất TTCN , nghiên cứu vấn đề này cho phép phân biệt giữa sản xuất TTCN với lĩnh vực sản xuất vật chất khác, tạo điều kiện cho việc đề ra các phương hướng và giải pháp pháttriển TTCN 2.Vai tròcủa TTCN trongpháttriểnkinhtế xã hội. 2.1 Vaitrò TTCN với pháttriểnkinhtế đất nước. *TTCN với chuyển dịch cơ cấu kinhtế nông thôn. Khu vực kinhtế nông thôn và khu vực kinhtế thành thị, sự khác biệt ở hai khu vực này không đơn thuần ở các đặc trưng của ngành, mà còn có sự khác biệt ở vị trí địa lý và lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội. Mặc dù vậy nghiên cứu sự tác động của TTCN đến sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế nông thôn ở đây chúng ta chỉ giới hạn trong cơ cấu ngành kinhtế ở khu vực này. Thứ nhất: Sự pháttriểncủa TTCN nó sẽ cho phép tăng tỷ trọngcủa CN_TTCN và kích thích pháttriển dịch vụ ở khu vực thành thị - nông thôn, tạo ra cơ hội thu hút lao động và tăng thu nhập khi tham gia hoạt động TTCN , nhờ đó mà tỷ trọngcủa ngành nông nghiệp giảm dần . Thứ hai : TTCN có tác động tới mối tương quan giữa các ngành trên địa bàn khu vực nông thôn. Nhờ có sự pháttriển TTCN mà có pháttriển hơn trong quan hệ CN_NN_dịch vụ. Việc tạo ra sản phẩm TTCN sẽ kích thích trao đổi giữa các địa bàn, khu vực trong và ngoài nước, tạo ra sự pháttriển dịch vụ. Ngoài ra TTCN còn là lực lượng sản xuất (LLSX) cho lĩnh vực nông nghiệp (NN) pháttriển . Điều đó chứng tỏ sự pháttriển TTCN tạo điều kện cho sự pháttriển CN- NN-DV tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực ở nông thôn Việt Nam. * TTCN với tăng trưởng và pháttriểnkinh tế. Cũng như các ngành kinhtế khác TTCN có vaitrò không nhỏ trong quá trình tăng trưởng và pháttriểnkinh tế. Trước hết là ngành đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân, do đó sự gia tăng về sản lượng của TTCN là nhân tố tạo ra tạo ra sự tăng trưởng cho toàn nền kinhtế quốc dân. Mặt khác sự pháttriển TTCN nông thôn còn tác động tích cực đối với nông nghiệp như trong chế biến sản phẩm, điều đó cho thấy pháttriển TTCN nông thôn sẽ tạo ra tác động kép trong sự tăng trưởng và pháttriểnkinh tế. Thêm vào đó TTCN còn đóng góp lớn trongthu nhập dân cư, giảm đáng kể tệ nạn xã hội ., mặt khác sự pháttriển TTCN còn tạo ra sự pháttriển giao lưu giữa hai khu vực thành thị và nông thôn theo hướng tích cực trong việc giảm bớt chênh lệch về thu nhập và đời sống . Từ những nhận định trên cho thấy TTCN có vaitrò quan trọng đối với pháttriểnkinhtế xã hội củatỉnh và cả nước. * TTCN với giải quyết vấn đề xã hội. Vấn đề việc làm. Với đặc điểm sản xuất nông nghiệp là theo mùa vụ lao động chỉ tập trung vào một số tháng trong năm, vì vậy đã dẫn đến thất nghiệp trá hình, thất nghiệp theo mùa vụ. Điều này đã trở thành vấn đề bức xúc trong sự pháttriểnkinhtế nông nghiệp nông thôn được mô hình của OSHIMA (Nhật Bản) chỉ rỏ. Ngoài những đặc điểm trên thì sản xuấtnông nghiệp còn gặp phải một khó khăn nữa đó là việc mở rộng sản xuất nông nghiệp luôn có giới hạn về tài nguyên đất nông nghiệp, đây là tài nguyên đang bị khan hiếm. Cho đến nay lao động trong khu vực này hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng do hạn chế về ruộng đất, đất canh tác bị mất dần, do dùng cho việc phục vụ các lĩnh vực như xây dựng công trình công cộng, nhà ở, công trình giao thông, . Thêm vào đó là tốc độ tăng dân số ở nông thôn qúa nhanh, do trình độ dân trí và phong tục tập quán . Đã làm cho mật độ dân cư nông thôn ngày một tăng cao. Điều đó đã dẫn đến tình trạng dư thừa lao động ở nông thôn. Để giải quyết vấn đề này thì việc chuyển đổi cơ cấu ngành kinhtế là hết sức hợp lý, pháttriển TTCN nông thôn sẽ cho phép xen kẽ thời gian nhàn rỗi trong năm của khu vực sản xuất nông nghiệptrong năm. Mặt khác với khu vực thành thị thì đội quân thất nghiệp là tương đối lớn, nó bao gồm cả lực lượng thất nghiệp tại thành thị và cả đội quân thất nghiệp di cư tự do từ nông thôn ra thành thị, hiện tại đội quân thất nghiệp ở thành thị là qúa tải, hơn nữa các xí nghiệpcôngnghiệp ở khu vực thành thị không có khả năng thu hút hết lực lượng lao động ở khu vực này. Chính vì thế việc pháttriển TTCN sẽ mở ra một cơ hội cho việc giải quyết việc làm ở thành thị và ở nông thôn, từ đó có thể giải quyết tốt vấn đề di cư tự do từ nông thôn ra thành thị . Vấn đề xoá đói giảm nghèo. Hiện nay cả nước tỷ lệ đói nghèo của các hộ gia đình vẫn chiếm một tỷ lệ cao, đối tượng này tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, nơi mà khả năng mở rông sản xuất còn hạn chế, tỷ lệ dân số cao, trình độ dân trí thấp .Các nguyên nhân đó dẫn đến thu nhập bình quân của các hộ là thấp so với khu vực thành thị, điều đó dẫn đến các hộ lâm vào tình cảnh nghèo nàn lạc hậu là lẽ dĩ nhiên. Nhìn một cách tổng thể vào ngành kinhtế lớn NN, CN_TTCN và DV , có thể thấy dịch vụ là ngành phi sản xuất vật chất, điều đó cho thấy vaitròcủa NN và CN_TTCN là hết sức to lớn trong việc tạo lương thực, thực phẩm , đồ dùng sinh hoạt . Trong khi NN bị giới hạn về đất đai sản xuất, do đó việc pháttriển CN-TTCN có vaitrò quan trọngtrong việc xoá đói giảm nghèo thông qua việc tăng năng xuất và sản lượng trong ngành mình cũng như các ngành liên quan, tạo ra thu nhập, tăng cao mức sống nhân dân, dần dần xoá đói giảm nghèo khu vực nông thôn và cũng là điều kiện đễ giảm bớt chênh lệch giữa khu vực thành thị và nông thôn, điều đó cho thấy vaitròcủa TTCN cũng không kém phần quan trọngtrong xoá đói giảm nghèo, đặc biệt khu vực nông thôn Việt Nam. 2.2 Vaitròcủa TTCN trongphát tiển kinhtếHàTây . HàTây nổi tiếng là đất trăm nghề có truyền thống pháttriển từ ngàn xưa , nơi đây lại có thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan di tích lịch sử . Tuy nhiên hiện nay, thu nhập đầu người còn thấp so với mức bình quân chung của cả nước, hơn nữa lại có trên 90% dân số ở khu vực nông thôn, trong đó 80% hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Điều đó cho thấy vaitròcủa TTCN là quan trọngtrong giải quyết vấn đề việc làm , chuyển dịch cơ cấu kinhtế và xoá đói giảm nghèo ., đặc biệt là khu vực nông thôn HàTây hiện nay. Thật vậy ta có thể thấy vaitròcủa TTCN cụ thể như sau: - Đẩy mạnh pháttriểntiểuthủcôngnghiệp là biện pháp có hiệu quả để khai khác tốt nguồn lao động dồi dào củaHàTây . Với phần đông dân số ở nông thôn, song do nguồn lực đất đai có hạn và việc mở rộng đất đai khu vực nông nghiệp là khó khăn, điều đó pháttriển TTCN HàTây là cần thiết để tận dụng tốt lợi thế nguồn lực lao động của mình. Thêm vào đó việc thu hút lao động vào các ngành nghề trong các xí nghiệpcôngnghiệp là có hạn, việc pháttriển TTCN có nhiều khả năng tận dụng lao động tại chổ hơn . Điều đó cho thấy TTCN có vaitrò quan trọngtrong giải quyết lao động, việc làm ở HàTây hiện nay. -Đẩy mạnh pháttriển TTCN cho phép khai khác và phát huy kỹ năng truyền thống của thợ thủcông theo hướng hiện đại hoá. Thủcôngnghiệp ở nước ta và HàTây hiện sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá khác nhau. Trải qua quá trình sàng lọc lâu dài, các ngành nghề thủcông tồn tại đến nay vẫn còn thích hợp. Song nếu chúng ta biết kết hợp kỹ thuật truyền thống, cổ truyền với kỹ thuật hiện đại, hướng tài nghệ của người thợ thủcông vào những đề tài mới phục vụ sản xuất và đời sống, HàTây sẽ làm ra nhiều hàng hoá có giá trị kinhtế lớn. Như trong việc làm hàng mỹ nghệ, trạm trổ, Điêu khắc . Thủcôngnghiệp không chỉ có khả năng đáp ứng hàng tiêu dùng thông thường trong nứơc, tỉnh mà còn có thể xuất khẩu. - Đẩy mạnh TTCN còn cho phép tận dụng mọi nguyên liệu rải rác, phân tán trên toàn tỉnhHà Tây. Đối với tiểuthủcôngnghiệp hiện nay có hai nguồn nguyên liệu chính, quan trọng, có thể đẩy mạnh khai thác. Nguồn thứ nhất lấy từ nông nghiệp, lâm nghiệp .gồm các nguyên liệu động thực vật hoặc khai thác từ các nguyên liệu thiên nhiên. Nguồn thứ hai lấy từ phế liệu các xí nghiệp và trong đời sống. Nguồn nguyên liệu lấy từ nông nghiệp, lâm nghiệp .gồm các nguyên liệu động thực vật. Nguồn này có nhiều khả năng tiềm ẩn. Chẳng hạn bẹ ngô dùng làm thảm, đó là mặt hàng đang được khách hàng nước ngoài ưa chuộng nếu tận dụng được nguồn nguyên liệu này từ diện tích nông nghiệpHàTây sẽ tạo ra thuận lợi cho sản phẩm và khối lượng mặt hàng TTCN hiện nay. Nguồn phế liệu từ các xí nghiệp lớn và trong nhân dân cũng là một cơ sở nguồn nguyên liệu lớn của TTCN, chẳng hạn sắt thép, bông vụn, sợi rối, bông vụn . ở các xí nghiệpcôngnghiệp trên địa bàn là rất nhiều. Nếu tận dụng được phế liệ đó sẽ thuận lợi cho pháttriển TTCN tận dụng tối ưu nguyên liệu phân tán. - Pháttriển TTCN là giải pháp nhằm phát huy tối đa nguồn vốn, trình độ lao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Khác với côngnghiệp quốc doanh, TTCN xây dựng trên cơ sở sở hữu tập thể, người lao động góp công, của vào làm ăn chung. Đời sống của họ gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh. họ có quyền quyết định những vấn đề quan trọngcủa đời sống. Cho nên nếu được hướng dẫn đúng đắn của tỉnh, nhà nước, TTCN có nhiều khả năng tự đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, điều đó sẽ phát huy tốt nguồn vốn hiện có trong dân, vừa phát huy tinh thần tự lực, tự cường củathủcông nghiệp, tiểucông nghiệp, vừa tạo điều kiện cho tỉnhHàTây đầu tư vào công trình trọng điểm, trong khi nguồn vốn từ ngân sách còn hạn hẹp và thực trạng những năm qua còn lâm vào tình cảnh thâm hụt. Với HàTây, nơi đây là đất trăm nghề, với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú phân bố rộng khắp trong cả tỉnh. Mặt khác nơi đây còn có lợi thế nhiều mặt về vị trí địa lý, tài nguyên cảnh quan di tích lịch sử .Song một lợi thế quan trọng mà không thể không kể đến đó là tài nguyên con người, thể hiện qua trình độ giáo dục (21%có trình độ cấp III, 62% có trình độ cấp II), thêm vào đó là trình độ tay nghề của lao động trong khu vực làng nghề (117.000lao động) .Do đó việc tận dụng tối da nguồn lực sẽ cho phép HàTây giải quyết tốt vấn đề lao động . - Pháttriển TTCN sẽ phát huy tốt lợi thế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, dây chuyền thiết bị đơn giản. Chính vì vậy việc tổ chức gọn nhẹ, tạo ra ưu thế năng động linh hoạt, có thể thay đổi nhanh các mặt hàng và phương hướng kinh doanh., do đó có thể đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường . Tóm lại với những yếu tố trên việc phátpháttriển TTCN trên địa bàn HàTây sẽ giải quyết tốt vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinhtế khu vực nông thôn, tạo ra sự tăng trưởng và pháttriểnkinhtếHà Tây, mặt khác nó giải quyết tốt vấn đề xã hội, như việc làm và giảm bớt khoảng cách giàu nghèo khu vực thành thị cũng như nông thôn. Do các đặc điểm của sản xuất TTCN, chúng ta nhận thấy rằng sản xuất TTCN rất phù hợp trong điều kiện kinhtế xã hội nước ta, đặc biệt là khu vực nông thôn, vì vậy ta có thể thấy vaitròcủa TTCN cụ thể như sau: II. TTCN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀTÂY . 1.Quá trình pháttriển TTCN Việt Nam 1.1. Tiểuthủcôngnghiệp Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Ở miền Nam nước ta trước ngày giải phóng, do tác động của chủ nghĩa thực dân mới, sản xuất TTCN hình thành hai dạng khác nhau ở thành thị và nông thôn. Ở thành thị, TTCN pháttriển hai dạng : Một là tập trung thành những xưởng nhỏ được cơ giới hoá cao, hai là phân tán theo theo hộ gia đình theo tính chất tự sản tự tiêu. Còn nông thôn bị triệt tiêu quá nhiều cơ sở thủcôngnghiệp cổ truyền, kể cả những nông cụ làm gạch, vôi, sành, sứ, đồ mộc, đan lát . Điều đó cho thấy sự kìm hãm tàn khốc của chế độ thực dân. Ở miền Bắc giai đoạn này được giải phóng và tiến lên chủ nghĩa xã hội , TTCN cũng cũng bắt đầu được khôi phục và khuyến khích . Đảng đã nhận định " cải tạo thủcôngnghiệp theo hướng XHCN là điều kiện cơ bản cho thủcôngnghiệp có thể dần dần xoá bỏ những mặt lạc hậu, phát huy mạnh mẻ mặt tích cực theo hướng có lợi cho nền kinhtế quốc dân và thợ thủ công". Một số ngành nghề TTCN được pháttriển thời kỳ 1954-1975 là + Nghề dệt: tập trung chủ yếu ở HàTây và Bắc Ninh , Nam Định + Nghề gốm : tập trung chủ yếu ở thanh Hoá và các khu vực thuộc đồng bằng sông Hồng ( Hà Nội, Hà Đông .) + Nghề kim khí : Tập trung chủ yếu ở các thành phố thị xã, đô thị lớn ( Thể hiện như nghề làm bát sắt bút thuỷ tinh , xe thồ ở Hà Nội, nghề làm gọng ô bằng thép ở, vành xe đạp ở Hà Tây, làm khoá ở Hải Phòng .) + Nghề thủcông mỹ nghệ (bàn ghế , giường, tủ ,điêu khắc .) tập trung chủ yếu ở Hà Nội , Hà Đông, Bắc Ninh và Thanh Hoá + Nghề hàng xáo, tập trung ở tất cả các tỉnh đồng bằng sông Hồng và thanh Hoá, Ninh bình. + Ngoài ra còn những ngành nghề sản xuất bìa, giấy mầu (Hà Đông, Bắc Ninh ) nghề làm mực viết, nghề làm đèn thắp ở Hà Nội, nghề bóng đèn ở Huế, thuốc tẩy Sài Gòn . + Vật liệu xây dựng (gạch, ngói, đá, thuỷ tinh .) tập trung chủ yếu ở Ninh Bình , Thanh Hoá . 1.2. Tiểuthủcôngnghiệp Việt Nam thời kỳ 1975 đến nay. Với thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp chống mỹ sau này, thì nhiệm vụ chiến lược của Việt Nam là tổ chức quản lý đất nước đã độc lập, thống nhất tiến lên XHCN và đáp ứng yêu cầu của việc khôi phục pháttriểnkinhtếtrong giai đoạn mới lúc này Đảng đã xác định "cần ra sức phục hồi và pháttriểntiểucôngnghiệp và thủcông nghiệp, chú ý nghề thủcông và mỹ nghệ truyền thống ".Điều đó cho thấy sau khi thống nhất đất nước thì TTCN vẫn là ngành được chú trọngpháttriểnkinhtế Việt Nam và cụ thể tính đến năm 1983 TTCN cả nước làm ra 6,2 tỷ đồng, giải quyết gần triệu lao động, chiếm 72% sản lượng côngnghiệp địa phương. [...]... phát triển, có nền kinhtế mạnh ở khu vực châu Á trong nhiều năm gần đây Đây là các nước tạo nên sự thần kỳ Châu Á bằng việc pháttriển nhanh nền kinhtế quốc dân Mặc dù vậy tuỳ thuộc vào từng giai đoạn mà họ phát huy lợi thế của mình Kinh nghiệm của Hàn Quốc Công cuộc phát triểnkinhtế nông thông qua các chương trình pháttriển ngành nghề ngoài nông nghiệpcủa các hộ nông dân, chương trình phát triển. .. động kinhtế ngoài nông nghiệp Nhật đã kiên trì nhất quán thực hiện hàng loạt các công việc như duy trì ngành nghề tiểuthủcôngnghiệp cổ truyền nông thôn Hình thành các xí nghiệp côngnghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn làm vệ tinh, gia công cho các Công Ty, Xí nghiệp lớn ở thành thị Pháttriển các ngành kinhtế kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, nông thôn Mặt khác nhà nước hổ trợ về mặt thị trường cho TTCN phát. .. hẹp trong những năm 1990, khủng khoảng kinhtế thời gian gần đây có tác động xấu đến việc xuất khẩu mặt hàng TTCN, chủ yếu là thủcông mỹ nghệ ở khu vực châu Á 2 Nghề và làng nghề truyền thống HàTâyHàTây là một tỉnh có nhiều điều kiện trongpháttriểntiểuthủcông nghiệp, đặc biệt là pháttriển các làng nghề Có thể thấy HàTây là đất trăm nghề đặc biệt từ năm 1986 đến nay, nhờ chủ trương phát triển. .. III KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRONGPHÁTTRIỂN TTCN Cho dù nền kinh tếpháttriển đến đâu thì các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước khu vực châu á; NICs, ASEAN, Nhật, đều trải qua quá trình pháttriển TTCN Tuy nhiên họ biết tận dụng lợi thế trong từng giai đoạn, hoàn cảnh, để thực hiện chiến lược phát triểnkinhtế của mình, và thực tế họ đã đạt được những thành công Việc nắm bắt và nhận biết kinh. .. pháttriển TTCN của các nước pháttriển trên thế giới là hết sức quan trọng cho Việt Nam nói chung và HàTây nói riêng tận dụng tốt lợi thế của mình trongpháttriển TTCN 1 Kinh nghiệm của Nhật Nhật Bản là nước đầu tiên thực hiện côngnghiệp hoá (CNH) từ một nền nông nghiệp cổ truyền, tự túc, tự cấp, và đã nhanh chóng trở thành một cường quốc kinhtế số một thế giới Một điều đáng nói là khi tiến hành... thấp đễ sản xuất, kinh doanh ngành nghề của mình Chương trình pháttriển các ngành nghề thủcôngnghiệp truyền thống cũng được triển khai từ những năm 1970 Để hổ trợ cho loại hình sản xuất này trong cả nước pháttriển Hàn Quốc đã tổ chức ra gần 100 công ty dịch vụ thương mại dảm nhận đầu vào đầu ra cho sản xuất tiểuthủcôngnghiệp trên toàn địa bàn sản xuất, đây là một biện pháp để côngnghiệp hoá hiện... hoá hiện đại hoá nông thôn độc đáo của Hàn Quốc, và loại hình này được sự hỗ trợcủa chính phủ về vốn và công nghệ Tạo ra thuận lợi cho pháttriển TTCN khu vực nông thôn, giải toả được mật độ côngnghiệp và dân cư tập trung quá đông ở thành phố Kinh nghiệm của Đài Loan Ngay từ đầu của quá trình phát triểnkinhtế Đài Loan đã có chủ trương xây dựng các xí nghiệpcôngnghiệp nhẹ, bố trí phân tán ở các... dân ra thành thị để tìm việc làm HàTây cũng như cả nước có TTCN pháttriển phục vụ nhiều mặt cho pháttriển đời sống xã hội, TTCN HàTây đã đạt được một trình độ điêu luyện mang đậm nét bản sắc, tinh thần dân tộc Theo tài liệu của TTCN Việt Nam thì ở HàTây thợ thủcông chủ yếu tập trung ở hai bờ sông Đáy tức là phía tây nam tỉnh, bao gồm hai huyện Thanh Oai và ứng Hoà Huyện Thanh Oai số thợ thủ công. .. thành vừa làm nông nghiệp, côngnghiệp và dịch vụ, đã phần nào giảm bớt quỹ thời gian nhàn rỗi ở nông thôn Với khu vực côngnghiệp nông thôn ở Đài Loan bao ồm các ngành nghề tiểuthủcôngnghiệp (TTCN), các làng nghề cổ truyền, các xí nghiệp gia đình sản xuất chế biến các sản phẩm lương thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền và các mặt hàng thủcông mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu, các xí nghiệp. .. nghiệp TTCN và côngnghiệp nông thôn về tài chính, công nghệ và tiếp thị Miễn thuế cho các xí nghiệptiểuthủcôngnghiệp nông thôn với 20 lao động và thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nước về cung cấp vốn tín dụng, các ưu đải thuế Từ yếu tố đó đã đưa tiểuthủcôngnghiệp PHILLIPIN pháttriển mạnh và giải quyết lớn lực lượng lao động khu vực nông thôn 4 Những kết luận chung về bài học kinh nghiệm . VAI TRÒ CỦA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH HÀ TÂY I/ VAI TRÒ CỦA TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1/ Khái niệm. phát triển lịch sử, ngành công nghiệp đã trãi qua hình thái tiểu thủ công nghiệp, ở đây tiểu thủ công nghiệp có thể là :Thủ công nghiệp và Tiểu công nghiệp.