1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận của hoạt động kinh doanh lữ hành

17 908 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 28,88 KB

Nội dung

sở luận của hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1 Vài nét về hoạt động kinh doanh lữ hành Ngày nay du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới. Khi xã hội ngày càng phát triển, khoa học kỹ thuất tiên tiến, mức thu nhập và đời sống của nhân dân ngày càng cải thiện, nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng đã trở thành thiết yếu trong đời sống con người . Hệ thống sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch được hoàn thiện dã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển nhu cầu du lịch đã trở thành thói quen và đi vào chiều sâu của mọi người. Với sự phát triển không ngừng của ngành du lịch và đáp ứng những yêu cầu đó, một tổ chức kinh doanh du lịch xuất hiện, tổ chức kinh doanh này khả năng liên kết giữa cung và cầu du lịch. Hoạt động chính của tổ chức nàylà tổ chức các chương trình du lịch trọn gói được gọi là hoạt động lữ hành. Hoạt động lữ hành chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng thúc đẩy ngành du lịch phát triển. 1.1.2 Khái niệm lữ hànhkinh doanh lữ hành. • Khái niệm lữ hành Hoạt động của ngành du lịch được tạo bởi 4 nhân tố bản là : lữ hành- khách sạn –vận chuyển –và các dịch vụ khác ,hiện nay khái niệm lữ hành còn được hiểu theo một số cách khác nhau, nhưng trong giới hạn đề tài khoá luận này thể hiểu lữ hành theo cách sau Lữ hành là một trong 4 nhân tố bản cấu thành lên hoạt động du lịch nó bao gồm toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc xây dựng tổ chức thực hiện các chương trình du lịch • Khái niệm về kinh doanh lữ hành Ngành kinh doanh lữ hành hoàn toàn khác với kinh doanh khác, sản phẩm của nó, khách không thể nhận biết ngay được, đánh giá ngay được mà muốn nhận biết được thì sản phẩm đó nó phải diễn ra theo một quá trình, do vậy về bản chất nó là một hoạt động mang tính chất tổng hợp rất đa dạng và phong phú, hoạt động này chính là sự liên kết các doanh nghiệp với thị trường để tạo ra một sản phẩm chung cho hoạt động du lịch. Hoạt động lữ hànhhoạt động mang tính chất phức tạp về nội dung và những đặc điểm riêng so với những hoạt động khác. Kinh doanh lữ hành chủ yếu đóng vai trò môi giới và tổ chức các chương trình du lịch trọn gói. Kinh doanh đại lữ hành là việc thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng kí nơi lưu trú, vận chuyển hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành cung cấp thông tin du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng. Để thực hiện một chương trình du lịch trọn gói nhà kinh doanh lữ hành phải thực hiện rất nhiêù khâu và phải diễn ra tuần tự không được cắt bỏ một khâu nào, đầu tiên là việc nghiên cứu thị trường sau đó phân tích, đánh giá nhu cầu của thị trường mà mình đang nghiên cứu tiếp đến thiết lập một mối quan hệ với đối tác là các hãng lữ hành ở thị trường đón khách hoặc gưỉ khách tổ chức việc đưa đón khách theo hành trình (tour) mà khách đã mua. Doanh nghiệp Lữ Hành còn là cầu nối giữa nhà cung cấp và người tiêu thụ để sử dụng các dịch vụ du lịch của nhà cung cấp, ngoài ra các nhà lữ hành phải thiết lập được mối quan hệ giữa các nhà cung cấp du lịch và nhu cầu của khách du lịch với sản phẩm đó nhằm tạo ra một (tour) du lịch chất lượng, muốn đặt được một kết quả cao doanh nghiệp lữ hành phải đóng vai trò là một nhà môi giới tốt, phải giới thiệu các sản phẩm du lịch của nhà cung cấp đối với khách (những người muốn mua sản phẩm du lịch đó). 1.2 Phân loại doanh nghiệp lữ hành Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị tư cách pháp nhân hoạch toán độc lập nhằm mục đích sinh lơị bằng việc giao dịch, kí kết những hợp đồng du lịch và tổ chức các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch . Theo thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định 09/CP của chính phủ về tổ chức và quản các doanh nghiệp du lịch TCDL- số 715/TCDL ngày 9/7/1994 theo cách phân loại của Tổng Cục Du Lịch Việt Nam thì các công ty lữ hành gồm hai loại Công ty lữ hành quốc tế và Công ty lữ hành nội địa 1.2.1 Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc kí hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa. Khi doanh nghiệp lữ hành nội địa đủ các điều kiện do Tổng Cục Du Lịch đạt ra thì được xét cấp giấy phép kinh doanh Lữ Hành Quốc Tế. Việc một doanh nghiệp được coi là kinh doanh Lữ Hành Quốc Tế một thế mạnh rất lớn về thị trường Khách đó là sự liên doanh ,liên kết với các hãng Lữ Hành khác trên toàn thế giới theo qui định và quyền hạn của nhà nước. 1.2.2 Doanh nghiệp lữ hành nội địa: trách nhiệm xây dựng, bán và tổ chức thực hiện những chương trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam. Doanh nghiệp lữ hành nội địa cũng quyền hạn, nghĩa vụ riêng. Doanh nghiệp lữ hành tổ chức hoạt động tác động trực tiếp đến nhu cầu du lịch nhằm hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp cho khách thực hiện nhu cầu du lịch. Thường xuyên kiểm tra giám sát chất lượng dịch vụ do các đối tượng cung cấp, nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách. 1.3 Vai trò của công ty lữ hành: Các công ty lữ hành vai trò rất lớn trong ngành du lịch, nó thực hiện việc kết nối mối quan hệ cung, cầu du lịch làm cho cung và cầu gặp nhau, thúc đẩy cung hoặc thúc đẩy cầu (tạo cung tạo cầu cho du lịch) do đó công ty lữ hành vai trò sau: 1.3.1 Công ty lữ hành đóng vai trò tổ chức các hoạt động trung gian: Các công ty lữ hành bán và tiêu thụ sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch trên sở đó công ty lữ hành phải biết xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch với sở kinh doanh du lịch. 1.3.2 Tổ chưc chương trình du lịch trọn gói: Việc tổ chức chương trình du lịch trọn gói thuận lợi rất lớn cho cả công ty lữ hành cũng như khách du lịch. Đối với khách du lịch nó xoá bỏ tất cả những khó khăn lo ngại của khách du lịch, tạo cho khách sự an toàn, sự an tâm vào thành công của chuyến du lịch. Các chương trình du lịch trọn gói nhằm liên kết những dịch vụ du lịch như vận chuyển thăm quan,vui chơi giải trí, lưu trú.v v thành một sản phẩm thống nhất hoàn hảo, thực hiện một chương trình từ đầu đến khi kết thúc, đáp ứng được nhu cầu của khách. Các công ty lữ hành lớn với sở vật chất kỹ thuật phong phú từ khách sạn lớn tới các dịch vụ khác như công ty hàng không, hệ thông ngân hàng. Các công ty này đảm bảo việc phục vụ từ A đến Z, phục vụ tốt nhu cầu của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng, những công ty lớn hay tập đoàn du lịch mang tính chất toàn cầu này, góp phần quyết định tới lớn xu hướng tiêu dùng du lịch trên thị trường hiện tại và trong tương lai. • Dựa vào vai trò đó ta thể phác hoạ vai trò của công ty lữ hành theo đồ sau: đồ 1: vai trò của các công ty lữ hành du lịch trong mối cung cầu du lịch Kinh doanh lưu trú ăn uống (Khách sạn - cửa hàng) Kinh doanh vận chuyển: Hàng không, ôtô, tầu TN du lịch ( thiên nhiên, nhân tạo) Để xây dựng được chương trình du lịch trọn gói các doanh nghiệp Lữ Hành phải nghiên cứu cung và cầu du lịch(cầu là nhu cầu của khách du lịch, nhu cầu này dựa trên khía cạnh tâm lý, thói quen, khả năng tiêu dùng, chí tò mò và sự ham hiểu biết) Từ đặc điểm của mỗi loại khách hàng doanh nghiệp lữ hành sẽ đưa ra một sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách đồng thời nghiên cứu khả năng đáp ứng của cung và mức độ cạnh tranh của các sở cung cấp dịch vụ Sau khi nghiên cứu cung và cầu xây dựng được chương trình du lịch trọn gói thì doanh nghiệp lữ hành phải khai thác tại thị trường đó thông qua hoạt động maketing như: thông tin, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm .v.v Chính các hoạt động này doanh nghiệp đã đưa sản phẩm đến người mua một cách hiệu quả nhất và đi tới kí kết hợp đồng . Trong quá trinh thực hiện chương trình du lịch trọn gói giữa doanh nghiệp và khách thì doanh nghiệp lữ hành đóng vai trò là người mua rủi ro cho khách Các công ty lữ hành Khách du lịch Các quan du lịch vùng Quốc Gia. ,do đó hai bên phải ký kết hợp đồng đã được thoả thuận về mặt nội dung ,thời gian thực hiện và giá của chương trình ,tiếp đến là việc bố chí tổ chức các hoạt động đón tiếp khách nắm vững đầy đủ thông tin, danh sách đoàn, theo rõi kiểm tra để đảm bảo dịch vụ theo đúng chủng loại và nhu cầu của khách, trong quá trình thực hiện chương trình hướng dẫn viên và ban điều hành phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhau để hạn chế thấp nhất rủi ro thể xẩy ra trong quá trình thực hiện chương trình . Những chức năng đó phải hỗ trợ bổ sung cho nhau và mối liên hệ mật thiết với nhau tác đông lẫn nhau để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh chất lượng cao cho doanh nghiệp tạo uy tín trên thị trường. 1.4 Hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành Ngành kinh doanh lữ hành được coi là ngành kinh doanh rất đa dạng và phong phú, sản phẩm của nó là sản phẩm vô hình không thể tận tay sờ mó ngay được mà muốn nhận biết được đòi hỏi nó phải được sử dụng và phải được diễn ra theo một quy trình, tới lúc đó khách mới tận hưởng, đánh giá và nhận biết được, chính vì vậy đã kéo theo sự đa dạng của sản phẩm cung ứng của công ty lữ hành. Chính những yếu tố đó ta thể phân chia sản phẩm của công ty lữ hành thành ba nhóm sau. 1.4.1 Các dịch vụ trung gian Đây là hoạt độngdoanh nghiệp lữ hành bán sản phẩm của nhà cung cấp sản phẩm du lịch, các công ty lữ hành không trực tiếp bán sản phẩm của mình sản xuất ra mà sử dụng sản phẩm của nhà cung cấp như sở lưu trú, phương tiện vân chuyển, tài nguyên du lịch . Lúc này các doanh nghiệp lữ hành đóng vai trò là người môi giới hay một đại du lịch bán sản phẩm của nhà cung cấp, chính điểm yếu này làm cho doanh nghiệp du lịch hoàn toàn phụ thuộc vào nơi cung cấp sản phẩm, doanh nghiệp lữ hành không chủ động được do không tạo ra được sản phẩm. Các dịch vụ trung gian mà các doanh nghiệp lữ hành sử dụng bao gồm + Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay + Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các loại phương tiện khác như tầu thuỷ, đường sắt, ôtô. + Môi giới cho thuê xe ôtô. + Môi giới và bán bảo hiểm du lịch,làm visa hộ chiếu + Đăng ký đặt chỗ và bán chương trình du lịch . + Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn. + Đăng ký và mua các loại vé thăm quan du lịch. + Các dịch vụ trung gian khác. 1.4.2 Các chương trình du lịch trọn gói. Để một chương trình du lịch trọn gói, đòi hỏi phải một lượng sản phẩm rất lớn và khá đa dạng của rất nhiều nhà cung cấp do đó công ty lữ hành phải liên kết được các sản phẩm riêng lẻ đó lại thành một sản phẩm hoàn hảo bán cho khách. Do vậy các chương trình du lịch trọn gói mang tính chất đặc trưng cho hoạt động kinh doanh lữ hành lữ hành du lịch. Sản phẩm đặc trưng của hoạt động lữ hành đó là những tour du lịch và các chương trình du lịch mà doanh nghiệp tổ chức sản xuất để phục vụ cho nhu cầu du lịch của xã hội, sản phẩm chủ yếu là dịch vụ và tồn tại dưới dạng phi vật chất, sản phẩm lữ hành khi nó trở thành hàng hoá thì không thể dự trữ được, không thể cất đi rồi bán sau, mặt khác sản phẩm không thể mang ra trưng bầy để giới thiệu cho khách được, khách không thể sờ mó, thử trước được, khách khi sử dụng không thể nắm giữ, không mang về được mà phải sử dụng tại chỗ. Quá trình sử dụng đó phải diễn ra ngay, theo một quá trình đã xắp sếp, bắt đầu từ đầu đến khi kết thúc hành trình du lịch đó. Khi các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm đơn lẻ thành một sản phẩm bán cho khách, sản phẩm đó phải rẻ hơn giá của những sản phẩm đơn lẻ cộng lại, mặt khác phải nâng cao được chất lượng, đảm bảo được uy tín của mình. Chất lượng của sản phẩm chỉ thể được đánh giá một cách tổng hợp sau khi tour du lịch kết thúc. Trong quá trình tạo ra và thực hiện bán sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác các tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách, thì sở sản xuất đóng vai trò rất quan trọng, nơi cung cấp du lịch phải làm sao cho khách sử dụng sản phẩm của mình nhiều lần và sử dụng một cách tối đa hết khả năng của họ. Điều đó cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với các công ty lữ hành . Tài nguyên du lịch cũng là một trong yếu tố sở tạo nên vùng du lịch số lượng, chất lượng và sự đa dạng của tài nguyên tính chất quyết định hình thành lên vùng du lịch của mỗi điểm du lịch, vùng du lịch hay của một quốc gia. Ở đâu nhiều tài nguyên du lịch chất lượng phục vụ cao sức hấp dẫn khách du lịch thì nơi đó thu hút được nhiều khách du lịch. Sản phẩm của du lịch rất đa dạng kéo theo sự đa dạng của chương trình du lịch vd: như các chương trình du lịch quốc tế và nội địa, các chương trình du lịch dài ngày, ngắn ngày, các chương trình du lịch văn hoá và chương trình du lịch giải trí hay chương trình du lịch thể thao, thương mại, nghỉ ngơi… Khi tổ chức chương trình du lịch trọn gói các công ty lữ hành trách nhiệm đối với khách du lịch cũng như đối với nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn nhiều so với hoạt động trung gian. 1.4.3 Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp Hoạt động này chỉ ở công ty lữ hành lớn thường là một tập đoàn. Trong quá trình phát triển, công ty lữ hành thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình không đóng vai trò là người trung gian bán sản phẩm của nhà cung cấp mà tự sản xuất ra những sản phẩm du lịch để bán cho khách. Chính vì lẽ đó nhiều công ty lữ hành lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trong các lĩnh vực kinh doanh du lịch như: + Kinh doanh du lịch nhà hàng. + Kinh doanh vận chuyển, hàng không, ôtô, đường thuỷ… + Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí. + Kinh doanh các lĩnh vực khác, ngân hàng, phục vụ cho khách du lịch . Thành quả của hoạt động này là kết quả của sự liên kết giữa Công ty và Tập đoàn với nhau. Hoạt động này rất nhiều lợi thế đối với công ty lữ hành, nó rất thuận tiện, đơn giản hạ được chi phí và thu nhập đạt hiệu quả cao nhất. * Tóm lại: hệ thống sản phẩm của các công ty lữ hành chính là các tour du lịch. Sản phẩm chỉ được sử dụng tiêu thụ khi tour du lịch được diễn ra, việc sản phẩm được sử dụng hay không phụ thuộc rất nhiều vào công ty lữ hành bởi lẽ công ty lữ hành là người giới thiệu, tư vấn và quảng cáo các sản phẩm đó, người gắn kết giữa khách du lịch (cầu) với nơi cung cấp sản phẩm (cung) sao cho đạt hiệu quả cao nhất. 1.5 Quy trình xây dựng tổ chức một chương trình du lịch trọn gói. Để xây dựng một chương trình du lịch trọn gói phải đảm bảo cả về mặt chủ quan lẫn khách quan tức phải tính khả thi phù hợp với nhu cầu của thị truờng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp và toàn xã hội. Chương trình được xây dựng phải sức cuốn hút khách du lịch, để khách mua chương trình đã được xây dựng . Vì vậy để xây dựng được một chương trình du lịch trọn gói phải trải qua rất nhiều bước, nhiều công đoạn. 1.5.1 Dưới đây là những bước chủ yếu để xây dựng một chương trình du lịch trọn gói: 1.5.1.1 Nghiên cứu nhu cầu của thị trường (khách du lịch) Để nắm bắt được cầu (nhu cầu) của khách du lịch ta phải tiến hành các hoạt động điều tra, khảo sát và nghiên cứu thị trường để đạt được kết quả cao nhất ở khâu này ta phải tiến hành những cách nghiên cứu sau: Nghiên cứu tài liệu: ta tiến hành vào nghiên cứu tài liệu như sách báo, tạp chí, lấy ý kiến trực tiếp bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc lấy ý kiến của chuyên gia. Các công ty lữ hành phải biết được cầu du lịch tại thời điểm đó như thế nào vd: vào mùa hè thì cầu về du lịch ở đâu, vào mùa thu cầu du lịch như thế nào.v.v sau khi phân tích được cầu thì phải tiến hành xem xét về khả năng đáp ứng cầu của khách du lịch như khả năng thanh toán của khách và khả năng chi trả cho một chuyến du lịch. Thời gian cho chuyến du lịch là bao nhiêu lâu, nhiều hay ít, thời gian nào. Tìm hiểu thói quen sử dụng và những yêu cầu về chất lượng phục vụ như vận chuyển, lưu trú, ăn uống… tiếp đến nghiên cứu động nào thúc đẩy họ đi du lịch và họ đi du lịch nhằm mục đích gì. Từ những thông tin mà ta thu nhập được, phân tích và đánh giá để phương án tiếp theo nếu tính khả thi. 1.5.1.2 Nghiên cứu khả năng đáp ứng (tài nguyên, các nhà cung cấp du lịch mức độ cạnh tranh trên thị trường) Khi tiến hành khai thác trên thị trường, ta khai thác nhu cầu của khách, phương án khai thác nếu được coi là khả thi thì ta phải tiến hành nghiên cứu khả năng đáp ứng của mình, mình đủ điều kiện, quyền hạn để phục vụ yêu cầu của khách hay không, khả năng đáp ứng của nhà kinh doanh lữ hành thường thể hiện ở hai lĩnh vực bản là tài nguyên du lịch và khả năng sẵn sàng đón tiếp phục vụ khách du lịch. Để lựa chọn được tài nguyên du lịch đưa vào khai thác, sử dụng trong các chương trình . Nhà du lịch phải chú ý các điểm như: giá trị đích thực của tài nguyên du lịch, lịch sử của tài nguyên , sự nổi tiếng của nó, tài nguyên đó mang lợi ích gì không?.v.v. tiếp đến xem tài nguyên phù hợp với chương trình du lịch, những yêu cầu mong đợi của khách, liệu tài nguyên đó đáp ứng được không vd: vào mùa hè mà khách muốn lên sapa ngắm tuyết liệu lúc đó ở sapa tuyết cho yêu cầu của họ hay không từ đó mà ta quyết định lựa chọn để đáp ứng được cho khách v.v… Một yếu tố khác cũng rất quan trọng là về mặt an ninh, chính trị xã hội của nơi đến an toàn không. An toàn là yếu tố hàng đầu cho nhu cầu của khách du lịch tới đó, khách du lịch chỉ đi khi đủ [...]... tục tiến hành các bước tiếp theo 1.5.1.3 Xác định khả năng và vị trí của công ty lữ hành Khả năng đáp ứng cầu của các công ty lữ hành chỉ được thực hiện theo quyền hạn đã được quy định của nhà nước đối với công ty lữ hành vd :các công ty lữ hành nội địa chỉ được kinh doanh lữ hành khách nội địa cho nên chỉ đáp ứng được cầu của khách nội địa, khi mà cầu vượt quá khả năng đáp ứng của công ty lữ hành như... phép các doanh nghiệp lữ hành chính sách giá rất linh hoạt trong hoạt động kinh doanh lữ hành của mình + Căn cứ và các yếu tố trên ta công thức tính giá bán như sau: G = z + P + Cb + CK + T G = z + z.α p + z.α b + z.α k + z.α T G = z (1 + αp + αb + αk + αT) G = z ( 1+ α ∑ ) Trong đó: z: Gía thành P : Khoản lợi nhuận dành cho công ty lữ hành Cb : Chi phí bán bao giồm hoa hồng cho các đại lý, chi... thị trường, vai trò khả năng của công ty trên thị trường, mục tiêu của công ty và dựa trên giá thành.v.v Tuy nhiên việc xác định giá bán một tour du lịch trọn gói phải tuân theo nguyên tắc hình thành tự do dựa trên sở giá thành để thoả thuận giữa doanh nghiệp lữ hànhdoanh nghiệp cung ứng sản phẩm để cho giá của một tour du lịch trọn gói bao giờ cũng phải rẻ hơn giá của các sản phẩm du lịch riêng... gói phải lần lượt trải qua các bước nói trên Một nhà kinh doanh lữ hành giỏi, xây dựng chương trình giầu kinh nghiệm thì phải đầy đủ kiến thức, am hiểu về cung cầu du lịch, am hiểu tường tận về nhu cầu, sở thích thị hiếu của khách du lịch khả năng phát kiến ra những tour du lịch mới trên sở hiểu biết rộng về tài nguyên du lịch và sở kinh doanh du lịch 1.5.2 Một số điểm cần chú ý khi xây dựng... phí quản lý, phí thiết kế chương trình, phí dự phòng v.v T: Các khoản thuế phải nộp Tất cả các khoản trên đều được tính bằng phần trăm (hoặc hệ số nào đó) của giá thành : và ( αp, αb, αk, αT) là các hệ số tương ứng của lợi nhuận, chi phí bán, chi phí khác và thuế, tính theo giá thành , α∑ là tổng của các hệ số Mức phổ biến của α∑ là từ( 0,2 đến 0,25) Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đều... Xác định giá thành và giá bán của chương trình Đây là công việc nhằm xác định giá của tour du lịch trọn gói, xác định toàn bộ các loại chi phí tính trên giá thành sản phẩm * Giá thành: của chương trình du lịch bao gồm toàn bộ những chi phí thực sự mà công ty lữ hành phải chi trả để tiến hành thực hiện các chương trình du lịch Giá thành này được tính cho một khách du lịch, do vậy giá thành phụ thuộc... thức sác định giá thành : Giá thành cho một khách du lịch được tính A z = b+ N Giá thành tính cho cả đoàn ZCD = N.b + A Trong đó : N :Số thành viên trong đoàn A : Tổng chi phí cố định b : Tổng chi phí biến đổi tính cho một khách * Giá bán :là giá mà công ty lữ hành bán cho khách dựa trên sở giá thành và cộng thêm khoản thuế VAT, tiền hoa hồng và lãi của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp xây dựng giá bán... ty lữ hành cũng không thể đáp ứng được 1.5.1.4 Xây dựng mục đích ý tưởng của chương trình du lịch Chuyến du lịch khi được thực hiện nó đem lại những gì? Do vậy phải xác định được mục đích của chuyến du lịch Hiện nay khách đi du lịch với nhiều mục đích như tham quan, nghỉ ngơi, khám phá mạo hiểm, thương mại.v.v chính vì vậy, nhà kinh doanh lữ hành phải biết được mục đích chuyến đi của họ Trên sở. .. thường doanh nghiệp thực hiện những quy định như: Đối với doanh nghiệp lữ hành: nội dung mức giá của chương trình du lịch, quy định về vận chuyển, trách nhiệm của doanh nghiệp… Đối với khách: chấp hành đúng giờ, nơi xuất phát, nơi đến và theo sự hướng dẫn của hướng dẫn viên… 1.5.1.12 Xây dựng chiến lược quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Sau khi sản phẩm được thiết kế và tính toán các chi phí, giá thành... thị trường một số doanh nghiệp còn tính giá bán theo phương thức kinh doanh của mình như chưa bao gồm (giá máy bay, tầu hoả v.v.) 1.5.1.11 Xây dựng những quy định của chương trình du lịch Các quy định của một tour du lịch mục đích hướng dẫn giúp đỡ khách hiểu biết thêm về hình thức tổ chức đồng thời những quy định này mang ý nghĩa pháp vd: các điều khoản về trách nhiệm của doanh nghiệp với khách . Cơ sở lý luận của hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1 Vài nét về hoạt động kinh doanh lữ hành Ngày nay du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi. cho hoạt động kinh doanh lữ hành lữ hành du lịch. Sản phẩm đặc trưng của hoạt động lữ hành đó là những tour du lịch và các chương trình du lịch mà doanh

Ngày đăng: 08/10/2013, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w