Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC TÌM HIỂU ETHANOL SINH HỌC TỪ RƠM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHĨM SV THỰC HIỆN: Nhóm 08 Nguyễn Thị Bích Thuyền Trần Khánh Duy (MSSV B1706363) Lâm Thị Hồng (MSSV B1706374) Vương Thị Ngọc Tuyết (MSSV B1706431) Ngành: CN Kỹ thuật hóa học-Khóa 43 Tháng 05/2020 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ đến nay, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin gởi đến quý Thầy Cô Bộ môn Công Nghệ Hóa Học khoa Cơng Nghệ, trường Đại học Cần Thơ tâm huyết, hỗ trợ truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt thời gian học trường Và đặc biệt học kì này, mơn tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo chúng em bổ ích cho sinh viên ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Đó mơn “Nhiên liệu sinh học” Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Bích Thuyền tận tâm hướng dẫn nhóm chúng em qua buổi thảo luận giúp nhóm chúng em tìm hướng cho đề tài Nếu khơng có lời hướng dẫn tận tâm em nghĩ báo cáo nhóm chúng em khó hồn thiện Một lần nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô, cảm ơn bạn bè, ln quan tâm, giúp đỡ suốt q trình học tập hoàn thành báo cáo chuyên ngành Cuối cùng, nhóm chúng em xin kính chúc q Thầy Cơ Bộ mơn Cơng nghệ Hóa Học nói riêng q Thầy Cơ trường Đại học Cần Thơ nói chung, dồi sức khỏe thành công công việc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG ii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ethanol sinh học 1.2 Tổng quát rơm 1.2.1 Nguồn gốc phân bố 1.2.2 Thành phần 1.2.3 Ứng dụng CHƯƠNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ETHANOL SINH HỌC TỪ XƠ DỪA………………… 2.1 Tổng quát 2.2.1 Quy trình sản xuất ethanol từ rơm rạ 2.2.2 Khái niệm sản xuất ethanol từ rơm rạ 2.2.3 Cấu trúc co rơm…………………………….…………… 2.2 Ethanol sinh học từ rơm 2.2.1 Nguyên liệu 2.2.2 Các phương pháp xử lý hóa học 2.2.3 Các phương pháp tiền xử lý hóa học thủy phân enzyme 2.2.4 Các phương pháp tiền xử lý vật lý thủy phân enzyme 2.2.5 Loại bỏ yếu tố ảnh hưởng 2.2.6 Lên men 2.3 Kết iii 2.3.1 Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý axit, kiềm đến hàm lượng đường 2.3.2 Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý axit, kiềm enzyme đến hàm lượng đường 2.3.3 Ảnh hưởng nồng độ enzyme, siêu âm kết hợp tiền xử lý axit việc khử bỏ yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng đường 10 2.3.4 Lên men 11 CHƯƠNG KẾT LUẬN 12 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1- Qui trình sản xuất ethanol sinh học Hình 2-1: Cấu trúc rơm Hình 2-2: Mỗi quan hệ cellulose hemicellulose cấu trúc rơm .5 Hình 2- Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý axit đến hàm lượng đường Hình 2- Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý kiềm đến hàm lượng đường Hình 2- Ảnh hưởng tiền xử lý axit, kiềm xử lý enzyme Hình 2- Năng suất ethanol trình lên men 11 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tiềm năng lượng từ số phụ phẩm công nghiệp 2016 …….3 Bảng Hàm lượng đường tiền xử lý SCW enzyme Bảng 2 Chuyển hóa lignocellulose thành đường suất đường từ phương pháp xử lý khác 10 Bảng Nồng độ dường (g/100 g dung dịch) trình lên men 12 vi CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Ethanol sinh học 1.1.1 Khái Niệm Ethanol sinh học loại cồn sinh học sản xuất từ trình lên men vật liệu sinh khối hữu tinh bột, celllulose, lignocellulose, thường loại ngũ cốc ngơ, lúa mì, đậu1 tương từ bã mía, rơm rạ, trấu,… Ngồi ngun liệu phẩm nói trên, sử dụng số phế phẩm chất thải sau trình chế biến thực phẩm để sản xuất ethanol [1] 1.1.2 Phân Loại Ethanol sản xuất quy mô công nghiệp chia thành hai loại là: Ethanol tổng hợp Ethanol lên men (Bioethanol) Trong Bioethanol chia thành ba hệ xét theo phương diện kĩ thuật kinh tế Công nghệ xăng sinh học hệ 1, nguyên liệu sản xuất từ đường (mía, củ cải đường, sorgho-đường) tinh bột nông phẩm (từ hạt bắp, lúa mì, lúa, v.v., hay từ củ khoai tây, khoai mì, v.v.) để tạo ethanol Cơng nghệ xăng sinh học hệ 2: nguyên liệu tổng hợp từ cellulose, chất xơ phụ phẩm thực vật (rơm, rạ, thân bắp, gỗ, mạt cưa, bã mía, v.v.), hay thực vật hoang (non-crop) (như cỏ voi, vetiver, lục bình) Kỹ thuật cho cơng nghệ chưa hoàn thiện hiệu suất kinh tế chưa cao, hiệu kém, việc sử dụng loại enzyme cho trình thủy phân vi sinh vật cho trình lên men chưa hữu hiệu giá thành cao Công nghệ xăng sinh học hệ 3: nguyên liệu tổng hợp từ nguyên liệu từ tảo (algae), công nghệ nghiên cứu phát triển [2] 1.1.3 Vai trò ethanol sinh học Gần đây, nguồn nguyên liệu dầu thô nước dần suy giảm Việc tăng cường sử dụng dầu mỏ tăng cường ô nhiễm không khí cục làm tăng thêm vấn đề nóng lên tồn cầu hay gọi hiệu ứng nhà kính CO2 gây Ethanol thu sau q trình chưng cất lên men có dạng hỗn hợp gồm nước ethanol, sau tách nước để lấy ethanol khan trộn với xăng Ethanol sinh học sử dụng làm nhiên liệu hay làm dung môi, trộn vào xăng có vai trò phụ gia nhiên liệu thay phụ gia chì nhầm tăng số octane giúp động hoạt động tốt bền Khi lượng nhỏ ethanol thêm vào nhiên liệu, có vài lợi ích, đặc biệt giảm bớt CO2 chất độc khác gây nhiễm từ khí thải xe Bởi ethanol sản xuất từ thực vật điều hấp thụ khí CO2 tỏa khí oxy, giúp giảm hiệu ứng nhà kính Ngồi ra, ethanol sử dụng phổ biến rộng rãi để thay nguồn nguyên liệu hóa thạch nhiều lĩnh vực khác nhầm thay cho nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt tương lai [1] Hình 1- Qui trình sản xuất ethanol sinh học 1.2 Tổng quát rơm 1.2.1 Nguồn gốc phân bố Việc sản xuất lúa gạo tạo lượng lớn phế phẩm từ lúa bao gồm: rơm trấu Nó vật liệu phong phú lignocellulose giới Hàng năm sản xuất khoảng 731 triệu tấn, phân phối Châu Phi 20.9 triệu tấn, Châu Á 667.6 triệu Châu Âu 3.9 triệu Rơm lúa có khả sản xuất 205 tỷ lít ethanol sinh học năm, chiếm khoảng 5% tổng số tiêu thụ Ở Việt Nam rơm rạ nguồn năng lượng lớn nhiên chưa được sử dụng cách hiệu Phần lớn rơm rạ bón trở lại ruộng sau thu hoạch, sử dụng làm chất đốt hay hay làm thức ăn gia súc Xét riêng tỉnh Hậu Giang năm 2017 Sau thu hoạch cho thấy thường bán rơm cho thương lái với giá 500700 ngàn/Ha Trong khoảng 40% lượng rơm làm thưc ăn gia súc 60% lại rơm rạ đem để trồng nấm rơm sử dụng với mục đích khác Ngồi tỉnh khác khu vực đồng sông cửu long như: Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, rơm rạ sử dụng vào mục đích tương tự [3] 1.2.2 Thành phần Tại thời điểm thu hoạch, hàm lượng ẩm rơm rạ thường cao tới 60%, nhiên điều kiện thời tiết khơ hanh rơm rạ trở nên khô nhanh đạt đến trạng thái độ ẩm cân vào khoảng 10-12% Rơm rạ, có hàm lượng tro cao (trên 22%) lượng protein thấp Các thành phần hydrate cacbon rơm rạ gồm lienoxenluloza (37,4%), hemicellulose (bán xenluloza - 44,9%), linhin (4,9%) hàm lượng tro silica (silic dioxyt) cao (9-14%) Thành phần Lienoxenluloza rơm rạ khó hủy mặt sinh học, để xử lý đòi hỏi phải có bước tiền xử lý [4] 1.2.3 Ứng dụng Hiện rơm rạ sử dụng với nhiều mục đích khác Đặc biệt nước có nơng nghiệp phát triển ngày việc tận dụng nguồn rơm rạ Rơm rạ ứng dụng nhiều lĩnh vực khác từ nông nghiệp công nghiệp đặc biệt ngành công nghiệp lượng Trong nông nghiệp làm thức ăn dự trữ cho gia súc vào mùa thiếu thức ăn, làm phân bón trở lại cho trồng Trong cơng nghiệp đại chế biến làm ván ép để sản xuất đồ nội thất Ngoài rơm rạ sử dụng làm nhiên liệu để chạy máy phát điện (Thái Lan) dùng để nghiên cứu để xử lý rơm rạ, trấu thành ethanol - nguồn nhiên liệu sinh học thận thiện môi trường thay cho xăng dầu [5] Bảng 1 Tiềm năng lượng từ số phụ phẩm công nghiệp 2016 [6] Nguồn cung cấp Tiềm (triệu tấn) Dầu tương đương (triệu TOE) Tỷ lệ Rơm rạ 32.52 7.30 61.98 Trấu 6.50 2.16 12.39 Bã mía 4.45 0.82 8.48 Các loại khác 9.00 1.80 17.15 Tổng cộng 52.47 12.08 1000 CHƯƠNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ETHANOL SINH HỌC TỪ RƠM 2.1 Tổng quát 2.1.1 Quy trình sản xuất ethanol từ rơm rạ [7] Sơ đồ quy trình sản xuất ethanol từ rơm Rơm rạ Tiền Xử lý Thủy Phân Thủy phân lên men đồng thời Lên Men Chưng Cất Ethanol 2.1.2 Khái niệm sản xuất ethanol từ rơm rạ Rơm bao gồm ba thành phần cellulose, hemicellulose lignin Công nghệ chuyển đổi nguyên liệu thành ethanol phát triển Trong tảng đường cellulose hemicellulose chuyển đổi thành đường lên men, sau lên en để sản xuất ethanol Những phân tử đường lên men bao gồm glucose, xylose, arabinose, galactose mannose Có thể sử dụng axit enzyme để phân hủy cellulose hemicellulose để tạo loại đường [8] 2.1.3 Cấu Trúc Cơ Bản Của Rơm: [9] Hình 2-1: CẤU TRÚC CỦA RƠM Các mạch cellulose tạo thành sợi Các sợi gắn với nhờ hemicellulose tạo thành cấu trúc vi sợi, với chiều rộng khoảng 25nm Các vi sợi bao bọc hemicellulose lignin, giúp bảo vệ cellulose khỏi cơng enzym hóa chất trình thủy phân Hình 2-2: Mỗi quan hệ cellulose hemicellulose cấu trúc rơm 2.2 Ethanol sinh học từ rơm [3] 2.2.1 Nguyên liệu Rơm lúa thu từ tỉnh Suphanburi, hỗn hợp enzyme với loại enzyme kỹ thuật cellulase/hemiaellulase áp dụng sau: Crystalzyme 200XL (valley Research, Mỹ), Celluclast 1.5 LFG (Novozymes, Đan Mạch), Alcalase 2.5 LDX (Novozymes, Đan Mạch) Validase ANC-L (valley Research, Mỹ), Xylanase (tiến sĩ Luca cộng Ingenieurkontor GmbH, Đức), enzym trộn với có mối tương quan 2.2.2 Các phương pháp xử lý hóa học Xử lý kiềm: Cho 50g rơm khô cắt nhỏ khoảng 2cm vào dung dịch NaOH 1, 2, 3, 4, 5% (tỷ lệ 1:10 w/v rơm NaOH) Sau đó, mẫu ủ 85˚C Cuối cùng, mẫu ép qua vải xô lượng đường khử nước sau ép xác định phương pháp Luff-schoorl [Matissek, R and G Steiner, 2006] Xử lý axit: Tương tự, cho 50g rơm khô cắt nhỏ vào dung dịch axit sulfuric 1, 3, 5, 7, 9% (tỷ lệ 1:10 w/v rơm axit sulfuric) Hỗn hợp hấp khử trùng nhiệt độ 121˚C 15 phút Sau đó, mẫu ép qua vải xơ xác định lượng đường khử nước sau ép phương pháp 2.2.3 Các phương pháp tiền xử lý hóa học thủy phân enzyme Tiền xử lý kiềm/ enzyme: mẫu xử kiềm lượt qua vải xô, giữ lại phần nước sau lượt Tiếp tục cho phần rơm xử lý kiềm trộn với nước cất (tỷ lệ 10:1 w/w) enzym loại (0.8% v/w) Kiểm soát độ pH=4.0 mẫu ủ 12 nhiệt độ 550C Sau lượt mẫu phần mẫu ủ tiếp với enzym loại tương tự cách xử lý enzym loại Phần nước lượt sau xử lí kiềm, enzym loại enzym loại giữ lại nhằm đo lượng đường khử Tiền xử lý axit/enzyme: tương tự tiền xử lý kiềm 2.2.4 Các phương pháp tiền xử lý vật lý thủy phân enzyme Tiền xử lý nước: Đối với xử lý nước cận tới hạn (SCW) với ống chịu áp có chiều cao 15 mm thể tích 80 mL, trang bị đồng hồ đo áp suất cặp nhiệt điện, ống SCW làm nóng bể dầu nhiệt độ không đổi Rơm khô cắt nhỏ trộn với nước cất (tỷ lệ 1:10 w/v) Hỗn hợp đổ vào ống nước cận tới hạn thí nghiệm tiến hành 160 200°C 10 phút Sau xử lý nước cận tới hạn, ống làm mát bể nước đỗ vào cốc thủy tinh Sau đó, mẫu xử lý hỗn hợp enzyme (0.8%, pH=4.0) 55°C 12 Các mẫu sau ép qua vải xô đo lượng đường chất lỏng sau ép Tiền xử lý siêu âm: Mẫu sau xử lý trước axit (1%), sau xử lý siêu âm 40 W 10 phút Nhiệt độ trình xử lý siêu âm < 50°C Sau xử lý siêu âm, mẫu xử lý enzyme (4.0 v/w, pH=4.0) Đo lượng mẫu sau ép qua vải xô 2.2.5 Loại bỏ yếu tố ảnh hưởng Các mẫu thu từ tiền xử lý axit/enzyme tiền xử lý siêu âm trộn với than hoạt tính (tỷ lệ 20:1 w/w mẫu than), sau khuấy ngày máy khuấy từ nhiệt độ phòng Sau xử lý than, mẫu lọc lọc số (Whatman, Đức) để loại bỏ than đo lượng đường từ dịch lọc thu 2.2.6 Lên men Các mẫu sau xử lý trước từ tiền xử lý axit/enzyme tiền xử lý siêu âm có khơng loại bỏ tạp chất ảnh hưởng, thực cho thí nghiệm lên men Sử dụng Saccharomyces cerevisiae để lên men Số lượng nấm men ban đầu mẫu 28×108 cfu/mL Sau ngày lên men, đo hàm lượng ethanol sắc ký khí đo lượng đường lại q trình lên men Để tính suất ethanol, ta có: 𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 = 𝐸𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 đ𝑜 đượ𝑐 𝑡ừ 𝑚ẫ𝑢 (𝑔) 𝐸𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙 𝑙ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 (𝑔) Ethanol lý thuyết (g) = Lượng đường ban đầu dung dịch lên men (g) × 0.5 Các liệu đo lưu trữ tính từ trung bình hai lần đo 2.3 Kết 2.3.1 Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý axit, kiềm đến hàm lượng đường Hình 2- Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý axit đến hàm lượng đường Khi tăng nồng độ axit nồng độ đường giảm Điều ảnh hưởng loại đường đơn (xyloza, glucose) furfural hydroxymethyl furfural Đặc biệt với axit sulfuric 1% lượng đường tăng lên tới 21.45% Nồng độ kiềm cao dẫn đến tăng nhẹ lượng đường mẫu Nhưng hàm lượng đường thấp cao 0.55% Hình 2- Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý kiềm đến hàm lượng đường 2.3.2 Ảnh hưởng phương pháp tiền xử lý axit, kiềm enzyme đến hàm lượng đường Ứng dụng enzyme kỹ thuật có tác dụng tích cực việc chuyển đổi lignocellulose thành đường Điều quan sát mẫu tiền xử lý axit mẫu tiền xử lý kiềm Hình 2- Ảnh hưởng tiền xử lý axit, kiềm xử lý enzyme Năng suất đường mẫu xử lý trước axit/enzyme cao (36.95%) so với mẫu tiền xử lý axit (21.45%) Khi đó, tiền xử lý kiềm gần khơng có tác dụng việc chuyển đổi cellulose hemiaellulose thành glucose, tăng mạnh nồng độ đường lên 24.6% mẫu tiền xử lý kiềm/enzyme Bảng 2.1 Hàm lượng đường tiền xử lý SCW enzyme Condition Temperature (˚C) Percentage of sugar* SCW/enzyme 160 7.4 200 16.9 30 3.4 Only enzyme *: On rice straw basis Ngược lại, xử lý enzyme có giai đoạn tiền xử lý trước gần khơng hiệu với kết 3.4% lượng đường Hiệu xử lý nước cận tới hạn: Bảng cho thấy tăng nhiệt độ SCW từ 160 đến 200°C làm tăng nồng độ đường hai lần từ 7.4 lên 17% Ảnh hưởng nồng độ enzyme, siêu âm kết hợp tiền xử lý axit việc khử bỏ yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng đường Ảnh hưởng nồng độ enzyme: Tăng nồng độ enzyme từ 0.8 lên 4% (v/w) lượng đường mẫu xử lý trước axit tăng từ 36.96 lên 39.10% 2.3.3 Bảng 2 Chuyển hóa lignocellulose thành đường suất đường từ phương pháp xử lý khác Pertreatment Sugar (%)* Acid 1% 21.45 Acid 1%/enzyme (0.8% v/w) 36.95 Acid 1%/enzyme (4% v/w) 39.10 Alkali 5% 0.55 Alkali 5%/enzyme (0.8% v/w) 24.60 SCW/enzyme, (0.8% v/w) 16.90 Enzyme, (0.8% v/w) 3.40 Acid 1% + ultrasonic + enzyme (4% v/w) 43.93 Acid 1% + ultrasonic + enzyme (4% v/w/and detoxified) 32.29 *: On rice straw basis Hàm lượng đường axit kết hợp siêu âm enzyme (4% v/w) mẫu chuyển hóa cao (43.93%) so với mẫu không xử lý siêu âm (39.1%) Kết cho thấy 10 hiệu tích cực việc xử lý siêu âm trình tiền xử lý rơm rạ việc chuyển đổi polysacarit thành đường Trong trình khử bỏ yếu tố ảnh hưởng, phần đường hấp phụ than hoạt tính dẫn đến giảm tổng lượng đường mẫu Trong Bảng lượng đường trước sau xử lý than 2.3.4 Lên men Hình 2- Năng suất ethanol trình lên men Cho thấy ảnh hưởng thời gian lên men việc chuyển đổi đường thành ethanol axit xử lý trước, có khơng có xử lý siêu âm enzyme Trong ngày, thời gian lên men gần toàn đường lên men (glucose) nấm men S cerevisae chuyển thành ethanol sinh học Thời gian lên men lâu lên đến ngày có tác dụng nhẹ sản xuất ethanol sinh học Nồng độ đường mẫu giảm từ 4-5% w/v xuống gần 1.5% w/v sau ngày lên men Điều tương đương với 55-65% chuyển đổi sinh học đường thành ethanol sinh học Năng suất ethanol thu nghiên cứu khoảng 0.42 11 Bảng Nồng độ dường (g/100 g dung dịch) trình lên men Fermentation A B C D 4.35 2.00 1.60 5.13 2.13 1.77 4.02 1.67 1.51 4.49 1.98 1.75 Note: A= No ultrasonic/No detoxification; B= With ultrasonic/No detoxification; C= No ultrasonic/with detoxification; D= with ultrasonic/with detoxification 12 CHƯƠNG KẾT LUẬN So sánh phương pháp tiền xử lý khác việc xử lý axit kết hợp với xử lý enzyme phương pháp phù hợp để chuyển đổi lignocellulose thành đường lên đến 36% Kết hợp tiền xử lý axit siêu âm trước xử lý enzyme dẫn đến lượng đường cao lên tới 44% Loại yếu tố ảnh hưởng mẫu trước lên men cho thấy nồng độ đường mẫu giảm hấp thụ đường than hoạt tính Cần lưu ý nồng độ ethanol đạt nghiên cứu không cao 15g/L ảnh hưởng lượng rơm nạp thấp Do đó, để đạt nồng độ ethanol cao cho ứng dụng công nghiệp cần nạp rơm nhiều 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Đông Phong,2014, Hỏi đáp đáng quan tâm xăng sinh học, truy cập ngày 24/05/2020 Địa chỉ: https://vnreview.vn/goc-nhin-vnreview/ /view_content/content/1428146/hoi-dap-dang-quan-tam-ve-xang-sinh-hoc [2]: TS Huỳnh Quyền Cộng sự, 2011, Công nghệ sản xuất ứng dụng nguyên liệu sinh học Việt Nam theo hướng phát triển bền vững, truy cập ngày 24/05/2020 Địa chỉ: http://cesti.gov.vn/UPLOADS/XUHUONGCONGNGHE/OVERVIEW/20170731085 4545331Tong%20quan%20nhien%20lieu%20sinh%20hoc.pdf [3]: Nutawan Y., Phattayawadee P., Pattranit T and Mohammad N.E.,2010, Bioethanol Production from Rice Straw, Energy Research Journal, p 26-31 [4]: KNV, 2018, Thành phần rơm rạ vấn đề ô nhiễm môi trường đốt rơm rạ trời, truy cập ngày 24/05/2020 Địa chỉ: https://trithuc.itrithuc.vn/cay-trithuc/cong-nghe/thanh-phan-cua-rom-ra-va-van-de-o-nhiem-moi-truong-do-dot-romra-ngoai-troi.html [5]: Phạm Hương, 2018,Bảy cách biến rơm rạ thành tiền, thay đốt bỏ, truy cập ngày 10/05/2020 https://vnexpress.net/bay-cach-bien-rom-ra-thanh-tien-thay-vi-dot-bo3734212.html [6]: Hồ Tấn Triêu, 2016, Điện từ nguồn sinh khối- Nguồn lương tái tạo hữu ích, Truy cập ngày 24/05/2020) Địa chỉ: http://nangluongvietnam.org/dien-sinh-khoinguon-nang-luong-tai-tao-huu-ich/ [7]: Trần Diệu Lý, 2008, Nghiên cứu sản xuất ethanol nhiên liệu từ rơm rạ Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại Học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Thành Phố Hồ Chí Minh [8]: Drapcho C.M., Nhuan N.P., Walker T.H., 2008, Biofuels Engineering Process Technology, Mc Graw Hill Compaines [9]:Charles E Wyman, 1996, Handbook on bioethanol: Product and Utilization, Taylor&Francis, p 119-285 15 ... 12.08 1000 CHƯƠNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ETHANOL SINH HỌC TỪ RƠM 2.1 Tổng quát 2.1.1 Quy trình sản xuất ethanol từ rơm rạ [7] Sơ đồ quy trình sản xuất ethanol từ rơm Rơm rạ Tiền Xử lý Thủy Phân... quát 2.2.1 Quy trình sản xuất ethanol từ rơm rạ 2.2.2 Khái niệm sản xuất ethanol từ rơm rạ 2.2.3 Cấu trúc co rơm ………………………….…………… 2.2 Ethanol sinh học từ rơm 2.2.1... thải sau trình chế biến thực phẩm để sản xuất ethanol [1] 1.1.2 Phân Loại Ethanol sản xuất quy mơ cơng nghiệp chia thành hai loại là: Ethanol tổng hợp Ethanol lên men (Bioethanol) Trong Bioethanol