Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH TÌM HIỂU ETHANOL SINH HỌC TỪ PHỤ PHẨM CÂY DỪA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHĨM SV THỰC HIỆN: Nhóm 01 Nguyễn Thị Bích Thuyền Nguyễn Hà Duy Anh (MSSV B1706357) Vương Thị Ngọc Tuyết (MSSVB1706431) Nguyễn Thị Phương Uyên (MSSVB1706433) Ngành: CN Kỹ thuật hóa học-Khóa 43 Tháng 10/2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ đến nay, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin gởi đến quý Thầy Cô Bộ môn Cơng Nghệ Hóa Học khoa Cơng Nghệ, trường Đại học Cần Thơ tâm huyết, hỗ trợ truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt thời gian học trường Và đặc biệt học kì này, môn tổ chức cho chúng em tiếp cận với mơn học mà theo chúng em bổ ích cho sinh viên ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Đó mơn “Đồ án chun ngành” Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Bích Thuyền tận tâm hướng dẫn nhóm chúng em qua buổi thảo luận đề tài giúp nhóm chúng em tìm hướng cho đề tài Nếu khơng có lời hướng dẫn tận tâm em nghĩ báo cáo nhóm chúng em khó hồn thiện Một lần nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cơ, cảm ơn bạn bè, quan tâm, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành đồ án chun ngành Đồ án hồn thành vòng khoảng tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức nhiều hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, nhóm chúng em mong ý kiến đóng góp q báu thầy bạn đọc để kiến thức nhóm chúng em hồn thiện Cuối cùng, nhóm chúng em xin kính chúc q Thầy Cơ Bộ mơn Cơng nghệ Hóa Học nói riêng quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ nói chung, dồi sức khỏe ln thành cơng công việc Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ethanol sinh học .1 1.2 Tổng quát dừa .2 1.2.1 Nguồn gốc phân bố 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Ứng dụng .4 1.2.4 Xơ dừa CHƯƠNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ETHANOL SINH HỌC TỪ XƠ DỪA 2.1 Ethanol sinh học từ xơ dừa 2.2 Ethanol sinh học từ xơ dừa xử lý kiềm thủy phân acid (Jannah and Asip 2015) .8 2.2.1 Xử lý mẫu 2.2.2 Thủy phân acid H2SO4 2.3 Sản xuất ethanol sinh học cách tiền xử lý vỏ dừa nguồn carbon (Yuan, 2015) 2.3.1 Kết trình thủy phân phương pháp vật lý .10 2.3.2 Kết trình thủy phân phương pháp aicd 11 2.3.3 Kết trình thủy phân kiềm 12 2.3.4 Kết trình thủy phân kiềm kết hợp với vi sóng 12 2.3.5 Lên men .14 CHƯƠNG KẾT LUẬN 15 Trang iii DANH MỤC HÌNH Hình 1- Qui trình sản xuất ethanol sinh học Hình 1- a) Cây dừa b) Quả dừa Hình 1- Dừa dâu Hình 1- a) Dừa xiêm đỏ b) Dừa Tam Quan Hình 1- Dừa lai Hình 1- Một số sản phẩm mỹ nghệ từ dừa Hình 1- Một số thực phẩm chế biến từ dừa Hình 1- Mặt cắt ngang dừa .5 Hình 1- Vỏ dừa khô trái dừa Hình 2- 1Tiến trình lên men vỏ dừa Hình 2- Ảnh hưởng nồng độ acid lên glucose Hình 2- Ảnh hưởng nồng độ acid sulfuric lên ethanol Hình 2- Quá trình thủy phân mẫu vỏ dừa 10 Hình 2- Quá trình thủy phân H2SO4 1% mẫu vỏ dừa 11 Hình 2- Quá trình thủy phân NaOH 5% mẫu vỏ dừa 12 Hình 2- Quá trình thủy phân NaOH 5% vi sóng mẫu vỏ dừa 13 Hình 2- Lượng đường cao giành từ phương pháp xử lý mẫu 13 Trang iv DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần hóa học sợi dừa, dịch thủy phân dịch lên men Bảng 2 Thành phần cellulose, hemicellulose lignin mẫu xử lý 10 Trang v Tổng quan CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Ethanol sinh học Có hai loại ethanol (C2H5OH) sản xuất công nghiệp là: ethanol tổng hợp ethanol lên men Ethanol lên men (hoặc bioethanol) sản xuất từ vật liệu sinh khối có chứa đường, tinh bột cellulose (tinh bột cellulose dạng tạp chất đường) Tất trình sản xuất yêu cầu bước lên men chuyển hóa đường thành rượu, thêm bớt bước chưng cất để tách rượu từ nước Ethanol sử dụng rộng rãi nhiên liệu sinh học Thêm nguồn lượng tái tạo được, ethanol có nhiều lợi ích dễ dàng pha trộn với nhiên liệu Trong trường hợp chuyển hóa thành dạng ether (ETBE), thu phản ứng với isobutane tinh chế Khi lượng nhỏ ethanol thêm vào nhiên liệu, có vài lợi ích, đặc biệt giảm bớt CO2 chất độc khác gây ô nhiễm từ khí thải xe Bởi ethanol sản xuất từ thực vật điều hấp thụ khí CO2 tỏa khí oxy, giúp giảm hiệu ứng nhà kính Ethanol thêm vào nhiên liệu làm nâng cao số octane Ngồi bioethanol có nhiều ứng dụng khác lĩnh vực lượng hóa chất Hình 1- Qui trình sản xuất ethanol sinh học Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Uyên Trang Tổng quan 1.2 Tổng quát dừa 1.2.1 Nguồn gốc phân bố ( Tống Thị Huê) Tên khoa học: Cocos nucifera L, loài họ Cau (Arecaceae) Dừa có nguồn gốc từ khu vực Đơng Nam Á Dừa thành viên chi Cocos loại lớn, thân đơn trục (nhiều gọi nhóm thân cau dừa) cao tới 30 m, với đơn xẻ thùy lơng chim lần, cuống gân dài 4–6 m thùy với gân cấp dài 60–90 cm; kèm thường biến thành bẹ dạng lưới ôm lấy thân; già rụng để lại vết sẹo thân Dừa công nghiệp đặc hữu số vùng hậu nhiệt đới có nhiệt độ trung tâm năm 23℃ , thích nghi nhiều kiến thức thổ nhưỡng (đất cát, đất thịt, đất laterit đồi, đất san hơ, đất phèn mặn) có giá trị kinh tế cao giá trị sử dụng đa dạng Ở Việt Nam, dừa công nghiệp truyền thống, đặc biệt thích nghi phát triển từ đèo Hải Vân trở vào Hình 1- a) Cây dừa 1.2.2 b) Quả dừa Phân loại ( Nguyễn Thị Thủy, 2016) Phân loại pheo phương pháp thụ phấn, dừa chia làm ba loại sau: - Dừa cao: thân cao 18 m- 20 m; cho trái muộn, sống lâu, trái to; phẩm chất cơm, xơ, dầu dừa tốt; thụ phấn chéo Ví dụ: dừa ta, dừa dâu, dừa sáp Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Uyên Trang Tổng quan Hình 1- Dừa dâu - Dừa lùn: thân nhỏ, cao khoảng 5m; cho trái sớm, trái nhỏ, cho nhiều trái chất lượng cơm, dầu, xơ dừa khơng tốt nhóm dừa cao; tự thụ phấn Ví dụ: dừa xiêm, dừa Tam Quan, dừa ẻo, dừa dứa Hình 1- a) Dừa xiêm đỏ b) Dừa Tam Quan - Dừa lai: thân cao trung bình, cho trái sớm; phẩm chất cơm, dầu dừa tốt; số trái, sản lượng cơm dừa cao; thụ phấn nhân tạo Ví dụ: dừa lai PB 121 Hình 1- Dừa lai Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Uyên Trang Tổng quan 1.2.3 Ứng dụng Về môi trường: Dừa số loại trồng chịu đựng tồn điều kiện khắc nghiệt môi trường khô hạn, ngập úng, đất cát nghèo dinh dưỡng, nước mặn xâm nhập, bão tố… Ở Việt Nam, điều kiện khắc nghiệt khô hạn, bão tố, đất cát nghèo dinh dưỡng… miền Trung lũ lụt, mặn xâm nhập, nhiễm phèn Với vai trò trồng tiên phong, dừa góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, tạo khí hậu ổn định, chống xói mòn, giữ vai trò quan trọng du lịch sinh thái ĐBSCL ven biển miền Trung, tham gia phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững ( Hồ Thanh Triều, 2008) Về kinh tế: Tất phần dừa tạo thu nhập Thân dừa làm hàng thủ cơng mỹ nghệ dụng cụ gia đình dùng để trang trí sử dụng: nước dừa thức uống giải khát phổ biến nhiều vùng nhiệt đới, mệnh danh thức uống vô trùng (khi dừa chưa bị bổ ra)… Ngày nay, người thường có khuynh hướng sử dụng vật liệu có khả tái chế, không gây ô nhiễm môi trường theo xu bảo vệ môi trường bền vững dừa có ý nghĩa khía cạnh Hình 1- Một số sản phẩm mỹ nghệ từ dừa Trong công nghiệp thực phẩm: Cây dừa mệnh danh sống, 1001 cơng dụng tính chất đa dụng nó, tất phận dừa từ thân, lá, trái, vỏ, xơ, gáo, nước… sử dụng phục vụ đời sống người Với nhiều sản phẩm chế biến từ dừa như: dầu dừa tinh khiết, sữa dừa bột sữa dừa, kẹo, thạch, đường rượu…Các sản phẩm phi thực phẩm từ dừa dùng công nghiệp gia dụng như: sản phẩm từ gỗ dừa, dừa, vỏ dừa, gáo dừa (Phạm Minh Phúc, 2017) Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Uyên Trang Tổng quan Hình 1- Một số thực phẩm chế biến từ dừa Bên cạnh ứng dụng quan trọng dừa, với nguồn nhiên liệu hoá thạch ngày cạn kiệt vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi tường… tạo nhiều tác hại sinh vật người Do đó, nhiều quốc gia giới trọng tập trung nghiên cứu sử dụng nhiên liệu sinh học để thay phần nhiên liệu hóa thạch, tiến tới xây dựng ngành nhiên liệu góp phần đảm bảo an ninh lượng, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Nhiên liệu sinh học dạng lượng mới, hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động thực vật Trong báo cáo này, chủ yếu đề cập đến vấn đề sản xuất ethanol sinh học từ xơ dừa 1.2.4 Xơ dừa (Yuan, 2014) Vỏ dừa bao bọc lớp vỏ cứng bên với độ dày 5-10 cm Hình dạng bên ngồi vỏ dừa thay đổi từ màu xanh chưa trưởng thành đến màu nâu xỉn chín hoàn toàn Lõi dừa (cùi dừa, nước dừa gáo dừa) vỏ dừa chiếm khoảng 65% 35% tổng trọng lượng Vỏ dừa khô trái dừa nằm khoảng 200 đến 400 g Vỏ dừa chứa sợi dài, chạy theo hướng gọi xơ dừa Hình 1- Mặt cắt ngang dừa Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Uyên Trang Tổng quan Vỏ dừa bao gồm cấu trúc polyme xác định cellulose (28%), hemicellulose (38%) lignin (32,8%) Vỏ dừa sử dụng làm tiền chất để sản xuất vật liệu than hoạt tính nhằm để loại bỏ tạp chất Đối mặt với xu hướng phát triển cơng nghệ xanh, loại đường có sẵn khóa bên vỏ dừa chuyển đổi thành sản phẩm có giá trị khác ethanol sinh học thân thiện với mơi trường Hình 1- Vỏ dừa khô trái dừa Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Un Trang Cơng trình nghiên cứu ethanol từ dừa CHƯƠNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ETHANOL SINH HỌC TỪ XƠ DỪA 2.1 Ethanol sinh học từ xơ dừa (Cabral cộng sự, 2016 ) Vỏ dừa xanh cung cấp nhà cung cấp nước dừa nằm Đại học Liên Bang Lagoas, Maceió, Bazil Vỏ dừa xanh cắt thành kích cỡ nhỏ, khử trùng dung dịch NaClO 100 ppm 15 phút sấy khô 50°C trọng lượng khơng đổi Sau đó, mảnh vỏ dừa nghiền máy nghiền, sợi lấy sàng Tiền xử lý kiềm thực cách thêm 5g xơ dừa vào 100 mL dung dịch NaOH 5% bình Erlen 500mL Hỗn hợp sau hấp 121°C atm 40 phút Hỗn hợp sau xử lý lọc lấy pha lỏng, cho tác dụng với H2SO4 1.5M trung hòa NaOH 2N Phần rắn rửa nước cất nhiệt độ phòng pH trở nên trung tính sấy khơ lò 50°C khối lượng khơng đổi Sau đó, xác định thành phần hóa học trước sau tiền xử lý Quá trình thủy phân enzyme thực cách thêm 1g xơ dừa xử lý với 100 mL dung dịch bao gồm 60 mL dung dịch đệm citrate (50 mM, pH 4.8), 38 mL nước cất mL enzyme accellerase 1500, phản ứng thủy phân tiến hành nhiệt độ 50°C 150 rpm 72 Hỗn hợp sau phản ứng lọc bỏ bã, pha lỏng xác định đường dùng lên men Bảng 1.Thành phần hóa học sợi dừa, dịch thủy phân dịch lên men Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Un Trang Cơng trình nghiên cứu ethanol từ dừa Việc xử lý kiềm biết loại lignin, nghiên cứu này, thành phần lignin giảm từ 40.10 to 29.91% sau xử lý NaOH Theo đó, cellulose tăng từ 24.70 to 55.17% hemicellulose giảm từ 12.26 to 7.80% (bảng 1) NASCIMENTO et al (2011) báo cáo việc sử dụng 7% NaOH 30 phút làm giảm lignin bã mía 5%, dẫn đến việc tăng 38% cellulose mẫu xử lý Hình 2- 1Tiến trình lên men vỏ dừa Tiến trình lên men ethanol từ vỏ dừa xử lý Saccharomyces cerevisiae quan sát qua hình…, sản lượng ethanol thu 0.447g/L-1h-1 (hiệu suất chuyển hóa 60%) Ethanol sinh học từ xơ dừa xử lý kiềm thủy phân 2.2 acid (Jannah Asip 2015) Trong nghiên cứu này, xơ dừa khô thu hoạch phía nam tỉnh Sumatera (Indonesia) xử lý phương pháp kiềm với 3% NaOH nhằm phá vỡ rào cản lignin cấu trúc lignocellulose Giai đoạn thủy phân khảo sát nồng độ khác H2SO4 (1%, 2%, 3%, 4%) Quá trình lên men sử dụng Saccharomyces cerevisiae khoảng thời gian (5, 7, 11 ngày) sử dụng phương pháp chưng cất để có ethanol tinh khiết Kết hàm lượng ethanol sinh học cao ngày lên men 5.94% từ mẫu thủy phân H2SO4 4% 2.2.1 Xử lý mẫu Xơ dừa phơi khô nắng mặt trời, nghiền Lấy 30g xơ dừa xử lý NaOH 3%, hấp 121°C 90 phút rửa kiềm nước đến pH=7, sấy 85°C h lưu trữ bình hút ẩm Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Uyên Trang Cơng trình nghiên cứu ethanol từ dừa 2.2.2 Thủy phân acid H2SO4 Phần bã sau xử lý kiềm thủy phân với acid H2SO4 nồng độ 1, 2, 4%, hấp 121°C Hình 2- Ảnh hưởng nồng độ acid lên glucose Kết cho thấy nồng độ glucose tăng với tăng nồng độ acid sulfuric từ 14% kết glucose đạt cao nồng độ acid sulfuric 4% Dịch thủy phân điều chỉnh pH từ 4,5-5 NaOH lên men saccharomyces cerevisiate 0,03 g/L khuấy 150 vòng/phút, khảo sát 5,7,9,11 ngày Ethanol sinh trình lên men đạt cao 5.94% với việc dùng acid H2SO4 4% ủ ngày Hình 2- Ảnh hưởng nồng độ acid sulfuric lên ethanol 2.3 Sản xuất ethanol sinh học cách tiền xử lý vỏ dừa nguồn carbon (Yuan, 2015) Nguyên liệu sử dụng cho nghiên cứu xơ dừa tươi Sitiawan, Perak, Malaysia Kết số phương pháp xử lý vỏ dừa nghiên cứu thể bảng 2.2 Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Un Trang Cơng trình nghiên cứu ethanol từ dừa Bảng 2 Thành phần cellulose, hemicellulose lignin mẫu xử lý 2.3.1 Kết trình thủy phân phương pháp vật lý Sau ngày thủy phân, lượng đường mẫu có kích cỡ nhỏ (300-600 µm) 0.584 g/L, cao so với mẫu có kích cỡ lớn (850-1500 µm) (0.555 g/L), hai mẫu đạt cân sau 72 thủy phân Hình 2- Quá trình thủy phân mẫu vỏ dừa (■) kích cỡ 300 - 600 μm; (♦), kích cỡ 850 -1500μm Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Un Trang 10 Cơng trình nghiên cứu ethanol từ dừa 2.3.2 Kết trình thủy phân phương pháp aicd Tiền xử lý acid tiến hành cách tạo huyền phù vỏ dừa acid sulphuric (1% v/v) với tỷ lệ 50: chất lỏng/chất rắn Hình cho biết, lượng đường sinh cao (0,70 g/L) sau ngày thủy phân enzym hai có cỡ hạt khác Hình 2- Quá trình thủy phân H2SO4 1% mẫu vỏ dừa (■) kích cỡ 300 - 600 μm; (♦), kích cỡ 850 -1500μmKết q trình thủy phân bằng base Xử lý thực NaOH 5% 24 giờ, kết thể hình 2-5 Có tăng đáng kể lượng đường sinh 24 đầu cỡ mẫu Với mẫu có kích cỡ lớn (850 đến 1500 µm) cho nồng độ glucose cao (1,41 g/L) so với vỏ dừa có kích thước từ 300 đến 600 µm (1,17 g/L) Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Uyên Trang 11 Cơng trình nghiên cứu ethanol từ dừa 2.3.3 Kết trình thủy phân kiềm Hình 2- Quá trình thủy phân NaOH 5% mẫu vỏ dừa (■) kích cỡ 300 - 600 μm; (♦), kích cỡ 850 -1500μm 2.3.4 Kết q trình thủy phân kiềm kết hợp với vi sóng Trong trình tiền xử lý vi sóng-kiềm, vỏ dừa ngâm dung dịch kiềm tiền xử lý lò vi sóng Như quan sát từ hình 2-6, vỏ dừa có kích thước hạt từ 850 đến 1500 μm giải phóng mức đường cao (2,79 g/L) so với vỏ dừa có kích thước hạt từ 300 đến 600 μm (2,16 g/L) Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Un Trang 12 Cơng trình nghiên cứu ethanol từ dừa Hình 2- Quá trình thủy phân NaOH 5% vi sóng mẫu vỏ dừa (■) kích cỡ 300 - 600 μm; (♦), kích cỡ 850 -1500μm Hình 2- Lượng đường cao giành từ phương pháp xử lý mẫu (■) kích cỡ 300 - 600 μm; (♦), kích cỡ 850 -1500μm Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Un Trang 13 Cơng trình nghiên cứu ethanol từ dừa 2.3.5 Lên men Dịch thủy phân từ mẫu MAA lên men Saccharomyces cerevisiae Hàm lượng ethanol sinh xác định 0.0593g ethanol/g vỏ dừa/ Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Uyên Trang 14 Kết luận CHƯƠNG KẾT LUẬN Ở Việt Nam, dừa có nhiều cơng dụng việc nghiên cứu sản phẩm ethanol sinh học từ phụ phẩm dừa theo hiểu biết chúng em chưa có cơng trình cơng bố Trong phụ phẩm dừa có chứa cellulose cao mà hồn tồn chuyển hóa thành ethanol (được gọi bioethanol)– loại nhiên liệu sinh học mà có đáp ứng nhu cầu thay nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Uyên Trang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cabral M.M.S., Abud A.K.S., Silva C.E.F and Almeida R.M.R.G, Bioethanol production from coconut husk fiber, Food technology, 2016, v.46, n.10, p 1872-1877 Hồ Thanh Triều, Luận văn tốt nghiệp, Nghiên cứu vi bao chất béo để sản xuất bột sữa dừa hòa tan, https://123doc.org/document/317599-nghien-cuu-vi-bao-chat-beo-desanxuat-bot-sua-dua-hoa-tan.htm, 2008 (truy cập ngày 20/9/2019) Mỹ Linh, Công dụng tuyệt với phận dừa, https://ngoisao.vn/thitruong-mua-ban/doanh-nhan/cong-dung-tuyet-voi-cua-7-bo-phan-tren-cay-dua185857.htm, 2015 (truy cập ngày 20/9/2019) Nguyễn Thị Thủy, Dừa xiêm Bến Tre, https://duaxiemvietnam.wordpress.com/duakho/, 2016 Jannah A.M.J., Asip F., Bioethanol production production from coconut husk fiber using Alkaline Pretreatment and acid Hydrolysis method, Advanced Science Engineering Information Technology, 2015, v.5, n.5, p.320-322 Phạm Minh Phúc, Bọ dừa hại thân biện pháp phòng trừ, https://123doc.org/document/4461043-tieu-luan-cao-hoc-chuyen-de-bo-dua-hai-thanva-bien-phap-phong-tru.htm, 2017 (truy cập ngày 20/9/2019) Tống Thị Huê, Luận văn tốt nghiệp.https://123doc.org/document/196449-cay-dua.htm, (truy cập ngày 20/9/2019) Yuan D.T., Production of bioethanol by using pretreatment coconut husk as carbon source, Faculty of Engineering and Science University Tunku Abdut Rahman, 2014, p 14-15, p.56- 64 ... dừa CHƯƠNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ETHANOL SINH HỌC TỪ XƠ DỪA 2.1 Ethanol sinh học từ xơ dừa 2.2 Ethanol sinh học từ xơ dừa xử lý kiềm thủy phân acid (Jannah and Asip... xuất ethanol sinh học Hình 1- a) Cây dừa b) Quả dừa Hình 1- Dừa dâu Hình 1- a) Dừa xiêm đỏ b) Dừa Tam Quan Hình 1- Dừa lai Hình 1- Một số sản phẩm mỹ nghệ từ dừa. .. khác ethanol sinh học thân thiện với môi trường Hình 1- Vỏ dừa khơ trái dừa Duy Anh- Ngọc Tuyết- Phương Un Trang Cơng trình nghiên cứu ethanol từ dừa CHƯƠNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ETHANOL SINH HỌC