1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích 5 vấn đề tâm lý thường xuất hiện ở nhà tham vấn khi tham vấn cho thân chủ.

26 247 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 791 KB

Nội dung

Phân tích 5 vấn đề tâm lý thường xuất hiện ở nhà tham vấn khi tham vấn cho thân chủ: 1. Cảm giác không an toàn về thân chủ ..................................... 3 2. Cảm xúc tức giận với thân chủ .............................................. 7 3. Tâm lý mặc cảm tội lỗi với thân chủ ..................................... 12 4. Tâm lý muốn được bảo vệ thân chủ ...................................... 16 5. Xuất hiện cơ chế phòng vệ với thân chủ ............................... 19

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC  THAM VẤN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI Đề bài: Phân tích vấn đề tâm lý thường xuất nhà tham vấn tham vấn cho thân chủ GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Sinh viên: Phạm Kim Anh MSSV: 15030211 Lớp: K60 Công tác xã hội MỤC LỤC I Khái niệm tham vấn II Mục tiêu nguyên tắc tham vấn III Các vấn đề tâm lý thường xuất nhà tham vấn Cảm giác khơng an tồn thân chủ Cảm xúc tức giận với thân chủ Tâm lý mặc cảm tội lỗi với thân chủ 12 Tâm lý muốn bảo vệ thân chủ 16 Xuất chế phòng vệ với thân chủ 19 IV Kết luận 22 V Danh mục tài liệu tham khảo 24 I Khái niệm tham vấn Tham vấn trình thiết lập tương quan trợ giúp chuyên nghiệp, sử dụng kỹ kiến thức chuyên biệt để hiểu vấn đề người theo quan điểm họ, làm cho họ thực hành động cần thiết để giải vấn đề (Vellerman, 2010) So sánh tham vấn công tác xã hội Tham vấn Giống - Công tác xã hội (CTXH) Là nghề nghiệp nhằm giúp đỡ thân chủ cải thiện sống tình họ - - Phạm vi cụ thể hơn: - Phạm vi rộng tham vấn chủ yếu tập trung vào - CTXH đưa can thiệp vấn đề tâm lý, tình lĩnh vực khác cảm cá nhân, nhằm giúp đỡ cá nhân, nhóm gia đình nhóm, gia đình cộng Là phần đồng CTXH, Khác giúp - CTXH giúp thân chủ tiếp người cải thiện chất cận nguồn lực, biện hộ cho lượng sống quyền thân chủ, góp phần cải thiện luật pháp, sách liên quan đến dịch vụ xã hội, làm việc để cải thiện tình hình cá nhân, gia đình cộng đồng II Mục tiêu nguyên tắc tham vấn Mục tiêu Theo Carl Rogers, mục đích cuối tham vấn giúp đối tượng phát huy tiềm giải vấn đề, qua giúp họ phát triển nhân cách Theo tiến sĩ Trần Thị Giồng, tham vấn có mục tiêu cụ thể sau: - Giúp thân chủ giải vấn đề hữu hiệu - Ngăn ngừa để tránh tình trạng bất ổn, để vấn đề đừng xảy đừng thêm trầm trọng - Giúp củng cố mối quan hệ, thói quen tốt giữ gìn giá trị có (mà thời gian làm hao mòn) - Cải thiện, phục hồi - Thay đổi, khai mở nhận thức, thái độ, hành vi hướng đến phát triển nhân cách Nguyên tắc đạo đức Tham vấn viên phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức sau: - Công bằng: tham vấn viên tôn trọng quyền nhân phẩm người, không thành kiến với lý nào, đối xử bình đẳng khách quan tiếp cận cung ứng dịch vụ - Quyền tự thân chủ: tham vấn viên trao quyền định vào tay thân chủ, không thao túng, điều khiển thân chủ ngược với ý muốn họ - Quyền có riêng tư bảo mật thông tin thân chủ: tham vấn viên phải bảo vệ tính riêng tư tính bảo mật thông tin thân chủ (chỉ tiết lộ thông tin mật ưng thuận thân chủ) - Mở lòng: tham vấn viên cam kết gia tăng an sinh, đem lại lợi ích tốt cho thân chủ - Tránh gây hại cho thân chủ: tham vấn viên tránh hình thức lợi dụng thân chủ Không cung cấp dịch vụ mà thân khơng có khả năng, phản đối cỏi hay sai lạc thực hành người khác - Tự trọng: tham vấn viên nghiêm túc áp dụng tất nguyên tắc trên, tự bồi dưỡng kiến thức tự chăm sóc thân, để tránh tác động tiêu cực thân chủ, chịu giám sát/kiểm huấn để nâng đỡ chuyên môn để phát triển cá nhân III Các vấn đề tâm lý thường xuất nhà tham vấn Khi làm việc với thân chủ, đơi xuất vấn đề tâm lí buộc nhà tham vấn phải đối diện với chúng Điều chủ yếu xuất phát từ thiếu tin tưởng nhà tham vấn thân chủ vấn đề thân chủ chạm vào nỗi đau tinh thần nhà tham vấn, xuất phát từ thiếu lĩnh, thiếu trải nghiệm nhà tham vấn Dưới số vấn đề tâm lý thường nảy sinh nhà tham vấn trình làm việc với thân chủ Cảm giác khơng an tồn thân chủ 1.1 Ví dụ - (1) Thân chủ bị lạm dụng tình dục người thân gia đình trình trị liệu tham vấn, thân chủ tiếp tục sống gia đình Ở trường hợp này, nhà tham vấn thường có cảm giác lo sợ thân chủ sống mơi trường khơng bảo vệ lẽ nơi thân chủ sinh sống lại nguyên nhân vấn đề Vấn đề thân chủ dễ lặp lại thân chủ khó khỏi vấn đề gặp phải môi trường sống khơng an tồn Điều dẫn đến q trình tham vấn đạt hiệu Tuy nhiên nhà tham vấn khó “kéo” thân chủ khỏi mối quan hệ gia đình họ Vì nhà tham vấn thường rơi vào trạng thái căng thẳng, “bất ổn” vấn đề thân chủ - (2) Thân chủ bệnh nhi ung thư sống gia đình có phụ huynh ln tâm lý bi quan, suy nghĩ tiêu cực Trong hoàn cảnh thân chủ, trình điều trị bệnh ung thư có đóng góp lớn từ yếu tố tâm lí Nhất với thân chủ bệnh nhi, tâm lí thân chủ bị ảnh hưởng nhiều từ gia đình Nếu phụ huynh thân chủ - người gần gũi với thân chủ mà giữ tâm lý bi quan, tiêu cực, điều chắn ảnh hưởng đến tâm lí điều trị bệnh thân chủ Mơi trường tâm lí hồn tồn khơng an tồn cho bệnh nhi điều trị ung thư Chính nhà tham vấn có tâm lí khơng an tồn thân chủ mình, lẽ thân chủ tiếp tục sống mơi trường có tác động tâm lý tiêu cực liên tục trình điều trị bệnh ngày đạt hiệu thấp, chí dẫn đến kết không mong muốn Hơn nữa, nhà tham vấn khó để kéo thân chủ khỏi mối quan hệ gia đình Nên ngun nhân dẫn đến tâm lý khơng an tồn nhà tham vấn - (3) Thân chủ người già đơn khơng nhận chăm sóc từ Con thân chủ bận rộn nên khơng thường xun nhà chăm sóc cho thân chủ, thân chủ không đồng ý đưa thân chủ vào trung tâm chăm sóc người cao tuổi lí sợ định kiến xã hội người chăm lo cho bố mẹ Nhà tham vấn trường hợp dễ có cảm giác khơng an tồn với thân chủ lí thân chủ tiếp tục sống môi trường khơng có chăm sóc cái, mà nhận trợ cấp từ họ Để thay đổi việc này, nhà tham vấn cần can thiệp đến mối quan hệ gia đình thân chủ, việc đưa thân chủ ngồi mối quan hệ khơng an tồn điều khơng phải dễ dàng mối quan hệ gia đình thân chủ 1.2 Ngun nhân xuất cảm giác khơng an tồn thân chủ nhà tham vấn Cảm giác không an toàn với thân chủ xuất phát từ việc nhà tham vấn nắm bắt vấn đề thân chủ biết môi trường sống thân chủ hay mối quan hệ xã hội xung quanh thân chủ (gia đình, xã hội, bạn bè, đồng nghiệp,…) Điều đáng lưu ý môi trường sống hay mối quan hệ xã hội thân chủ hoàn toàn khơng an tồn vấn đề thân chủ gặp phải Khơng an tồn hiểu nguy tiếp diễn vấn đề, nguyên nhân xảy vấn đề, môi trường thuận lợi để phát triển vấn đề Tất môi trường cho yếu tố bất lợi trình tham vấn  Phân tích ngun nhân xuất cảm giác khơng an tồn thân chủ từ ví dụ: STT Vấn đề thân Nguyên nhân xuất cảm giác không chủ an tồn thân chủ “Gia đình thân chủ” - Đây môi trường thân chủ tiếp tục sinh sống, Bị lạm dụng tình Ví dụ (1) dục thân đình người gia mơi trường xuất nguyên nhân vấn đề Vấn đề chưa giải mà thân chủ tiếp tục sống môi trường chứa đựng nguyên nhân động tiếp tục thực hành vi lạm dụng tình dục Chính khơng an tồn mơi trường sinh sống, tạo nên bất an tâm lý nhà tham vấn thân chủ “Tâm lý tiêu cực, bi quan phụ huynh thân chủ” - Đây môi trường tâm lý khơng an tồn thân chủ Thân chủ bị ảnh hưởng nhiều từ tâm lý phụ huynh Trong trình điều trị mà thân chủ liên tục tiếp xúc với tâm lý phụ huynh Tâm lý bi quan (ln tiêu cực, bi quan) thân chủ Ví dụ (2) thân chủ khơng thể mang tâm lý tích bệnh nhi ung thư cực Vấn đề liên tục bị ảnh hưởng, tác động môi trường thân chủ tiếp xúc hàng ngày Môi trường vừa nguyên nhân vấn đề, vừa động phát triển nan đề Do đó, tham vấn viên xuất tâm lý bất an thân chủ “Con thân chủ” – Đây mơi trường có gắn kết nhiều với thân chủ Người già đơn Ví dụ (3) khơng nhận chăm sóc đồng thời môi trường tạo nên vấn đề thân chủ Vấn đền có nhiều khả tiếp tục tiếp diễn thân chủ không thay đổi quan điểm, suy nghĩ việc chăm sóc bố mẹ Vấn đề giải thân chủ thay đổi cách thức hành xử Mơi trường khơng an tồn tiếp tục diễn biến vấn đề khơng thể giải dù nhà tham vấn có can thiệp với thân chủ cách thức hay hướng tiếp cận 1.3 Giải pháp, khuyến nghị với nhà tham vấn Trong trường hợp nhà tham vấn có cảm giác khơng an toàn với thân chủ, nhà tham vấn nên đặt mối quan tâm hàng đầu đến mơi trường khơng an tồn Vì mơi trường ngun nhân, động vấn đề, muốn giải vấn đề thân chủ phải giải yếu tố mơi trường khơng an tồn trước Có thể thấy công việc không dễ dàng nhà tham vấn mơi trường khơng an tồn xung quanh thân chủ mối quan hệ khó tách rời (gia đình), trường hợp này, nhà tham vấn phải thực hai trường hợp tham vấn hai (nhóm) thân chủ Vì khơng thể giải chiều từ phía thân chủ mình, mà nhà tham vấn phải tác động đến yếu tố cho khơng an tồn giải triệt để vấn đề thân chủ mong muốn Cảm xúc tức giận thân chủ không đương đầu, không chịu trách nhiệm hành vi thân, thân chủ người lệ thuộc, động thái cho việc thay đổi nan đề 2.1 Ví dụ - (1) Thân chủ người nghiện rượu, thường xuyên rơi vào trạng thái không tỉnh táo uống nhiều rượu, lúc vậy, thân chủ thường đánh vợ Thân chủ tìm đến nhà tham vấn với mong muốn nhận hỗ trợ tâm lý, giúp thân khơng tính khí hăng, khơng đánh vợ uống rượu say Thân chủ nhận thấy tình trạng đến gặp nhà tham vấn, nhiên trình tham vấn, thân chủ không cho hành động đánh vợ, sai thân mình, mà say nên không tỉnh táo; lúc thân chủ tỉnh táo, thân chủ hồn tồn khơng đánh vợ Thân chủ trường hợp không nhận thấy hành vi khơng có động thái việc thay đổi nan đề thân - (2) Thân chủ người nghèo bị suy giảm khả lao động, thân chủ tìm đến nhà tham vấn với mong muốn có định hướng tâm lý để khỏi cảnh nghèo đói Mặc dù tìm đến nhà tham vấn trình làm việc, thân chủ ln cho việc nghèo khơng thể khơng chủ động việc tìm kiếm việc làm; thay vào thân chủ cho khơng khả lao động Thân chủ có thái độ bng xi, chấp nhận hoàn cảnh muốn gặp nhà tham vấn để tìm hướng giải cho đời mình, nhiên trình trị liệu, thân chủ có thái độ khơng muốn đương đầu với hồn cảnh, trạng thái lo ngại, thiếu tự tin, buông xuôi không cố gắng - (3) Thân chủ phụ nữ trẻ, bỏ đứa bụng tâm lý bất ổn, lo sợ hoang mang, thân chủ tìm đến nhà tham vấn với hi vọng xóa bỏ tâm lý Khi đến gặp nhà tham vấn, thân chủ cho việc định bỏ đứa trẻ bụng có ngun nhân riêng mình, lí chưa chuẩn bị sẵn sàng tinh thần kinh tế khơng cảm thấy có q nhiều lỗi lầm chuyện Thân chủ cảm thấy lo sợ thường xuyên nghĩ đến bị ám ảnh nhiều việc nạo phá thai 2.2 Nguyên nhân xuất tâm lý tức giận nhà tham vấn - Thứ nhất, kể đến nguyên nhân tức giận nhà tham vấn nhà tham vấn sử dụng quan điểm cá nhân để nhìn nhận vấn đề thân chủ này, nhà tham vấn cố gắng phân tích nguyên nhân nan đề đề xuất giải pháp giải nan đề thân chủ cương giữ quan điểm khơng sai Nguyên nhân tức giận NVXH ví dụ thân chủ không chủ động câu chuyện, vấn đề Thân chủ nhận thấy vấn đề Ví dụ (2) tìm đến nhà tham vấn tìm phương pháp giải nan đề thân chủ ln chế phản kháng từ chối giải pháp Thân chủ lệ thuộc khơng có niềm tin vào thân Trong trường hợp này, nhà tham vấn sử dụng quan điểm cá nhân việc nạo phá thai để phân tích nan đề thân chủ Trường hợp này, nhà tham vấn thể tức giận thân NVXH có định kiến khơng tốt với người nạo phá thai, trình xem xét nguyên nhân nạo phá thai thân chủ, nhà tham vấn có cảm xúc tức giận cho hành vi Ví dụ (3) thân chủ hồn tồn sai thân chủ không chịu trách nhiệm với hành vi Nếu xem xét góc độ hành động phá thai thân chủ không chấp nhận, nhiên với tư cách NVXH, nhà tham vấn cần phải xem xét nhiều góc độ (hồn cảnh thân chủ, mối quan hệ xã hội xung quanh thân chủ, điều kiện kinh tế, sức khỏe thân chủ,…), không đặt quan điểm cá nhân vào q trình phân tích 10 2.3 Giải pháp cho nhân viên xã hội điều chỉnh tâm lý tức giận Qua q trình phân tích ngun nhân dẫn đến tâm lý tức giận nhà tham vấn, thấy việc để cảm xúc cá nhân đan xen vào trình tham vấn nguyên tắc không cho phép nhà tham vấn Điều làm ảnh hưởng đến kết tham vấn nội dung tham vấn không mang tính khách quan, xác có ích thân chủ Dưới vài giải pháp nhân viên xã hội, tránh việc để cảm xúc cá nhân đan xen vào trình tham vấn, đặc biệt cảm xúc tức giận thân chủ không chủ động, chối bỏ trách nhiệm với hành vi mình: - Tìm hiểu theo nhiều khía cạnh nguyên nhân dẫn đến việc thân chủ, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng khác biệt tôn trọng thân chủ - Không soi chiếu vấn đề thân chủ vào quan điểm, định kiến cá nhân nhà tham vấn Trong Tiêu chuẩn Đạo đức Hiệp hội Tham vấn Phát triển Hoa Kỳ, phần A, tổng quan điều 10 có ghi: “Nhà tham vấn không phép mang điều riêng tư cá nhân vào quan hệ tham vấn Đặc biệt vấn đề gây hại hay ảnh hưởng xấu đến quan hệ tham vấn Nhà tham vấn phải cảnh giác tới ảnh hưởng tiêu cực phân biệt đối xử tham vấn khách hàng người thuộc chủng tộc khác hay giới tình khác Trái lại, nhà tham vấn phải bảo vệ quyền lợi nhân phẩm cho khách hàng quan hệ tham vấn” - Chấp nhận, nhiệt tình tơn trọng thân chủ người có giá trị tự vơ điều kiện, hành vi, địa vị thái độ người Thân chủ tôn trọng người độc lập, thân chủ có cảm quan riêng theo cung cách riêng người 11 Nhà tham vấn có mặc cảm tội lỗi cảm giác bất lực với thân trước vấn đề thân chủ 3.1 Ví dụ - (1) Thân chủ bệnh nhân chạy thận, có niềm tin lạc quan vào kết điều trị bệnh chờ đợi năm chưa có đồng ý hiến thận cho Thân chủ tìm đến nhà tham vấn với mong muốn tiếp tục trì niềm tin, chờ đợi vào kết tốt đẹp Tuy nhiên, tâm lý thân chủ tiến triển theo mức độ tiêu cực dần hi vọng thân chủ phải chờ đợi lâu Hơn tình trạng sức khỏe thân chủ ngày giảm sút Nhà tham vấn trường hợp việc động viên sức khỏe tinh thần cho thân chủ khơng thể làm khác giúp thân chủ cải thiện vấn đề Cảm giác bất lực xảy với nhà tham vấn, nhà tham vấn có cảm giác mặc cảm tội lỗi khơng giúp ích nhiều cho thân chủ - (2) Thân chủ Lesbian, muốn tự tử gia đình bắt thân chủ phải lấy chồng sinh con, tìm đến nhà tham vấn với mong muốn thay đổi suy nghĩ gia đình Với vấn đề thân chủ, nhà tham vấn có trách nhiệm phân tích đặc điểm tâm lý thân chủ gia đình thân chủ việc lấy chồng sinh Mặc dù thân chủ muốn cơng khai giới tính mong muốn chấp nhận, đặc biệt từ phía gia đình Tuy nhiên gia đình thân chủ ngồi việc khơng chấp nhận giới tính thân chủ, thêm vào u cầu thân chủ thực chức sinh học giới tính ban đầu sinh (là nữ) Việc lesbian thân chủ bị bắt lấy chồng sinh xúc phạm với xu hướng tính dục đích thực Do mâu thuẫn q lớn này, đặc biệt cương suy nghĩ gia đình thân chủ nên thân chủ có ý định tự tử Nhà tham vấn trường hợp cần tác động tâm lý đến thân chủ, để qua thân chủ tác động lại tâm lý, 12 suy nghĩ đến gia đình Tuy nhiên trình tham vấn gián tiếp khó mang lại hiệu quả, đặc biệt với gia đình cương có định kiến với Lesbian gia đình thân chủ Nhà tham vấn tác động tâm lý chiều khơng đem lại hiệu cao dẫn đến cảm giác bất lực với giúp đỡ - (3) Thân chủ người nhiễm HIV muốn có con, tìm đến nhân viên tham vấn để phân tích nguy xảy ra, giúp thân đưa định cuối Cả thân chủ nhà tham vấn hiểu khả người nhiễm HIV sinh nhiễm HIV cao, nhiên thân chủ lại muốn tin vào tỉ lệ % hoi không nhiễm HIV để sinh Tỉ lệ dù thấp thân chủ khơng dám định sinh hay không Nhà tham vấn trường hợp phân tích thực trạng nguy sảy sinh định nằm thân chủ Mặc dù thế, tham vấn trường hợp mang tính chất tư vấn không giúp thân chủ nhiều trình đưa định Thân chủ đứng lựa chọn thực thiên chức người gái làm mẹ hay chọn việc không sinh để đảm bảo an toàn cho đứa trẻ Nhà tham vấn trường hợp có cảm giác bất lực với giúp ích định thân chủ 3.2 Nguyên nhân cảm giác mặc cảm tội lỗi Nguyên nhân cảm giác mặc cảm, tội lỗi thân chủ bất lực với vấn đề thân chủ gặp phải Có thể thấy, đa số trường hợp này, vấn đề thân chủ muốn giải khơng phụ thuộc vào thân chủ mà có tác động lớn từ yếu tố xung quanh Thường vấn đề thân chủ giải thân chủ, 13 vấn đề trường hợp định phần lớn yếu tố như: may mắn, hội, môi trường xã hội xung quanh thân chủ: gia đình, bạn bè,…  Phân tích nguyên nhân xuất tâm lý mặc cảm tội lỗi nhân viên xã hội qua ví dụ: Ví dụ Nguyên nhân tâm lý mặc cảm, tội lỗi nhân viên xã hội Ở trường hợp này, cách giải vấn đề thân chủ tìm người hiến thận cho Tuy nhiên nhân viên xã hội lại khơng có khả giúp đỡ thân chủ giải vấn đề Mọi tham vấn thâm Ví dụ (1) lý nhà tham vấn lúc khơng có sức ảnh hưởng lớn đến cách thức giải vấn đề Chính điều đó, dẫn đến cảm giác bất lực nhà tham vấn, kéo theo tâm lý mặc cảm, tội lỗi khơng giúp ích cho thân chủ Nguyên nhân tâm lý mặc cảm, tội lỗi nhân viên xã hội trường hợp nhà tham vấn tác động tâm lý chiều với thân chủ Và nguyên nhân sâu xa vấn đề thân chủ lại xuất phát từ phía mối quan hệ xung quanh thân chủ (gia đình) Chính thế, để giải Ví dụ (2) vấn đề thân chủ phải bắt nguồn từ giải suy nghĩ, nhận thức gia đình thân chủ Nhưng trường hợp này, gia đình thân chủ khơng có nhu cầu gặp nhân viên tham vấn, khơng có thái độ thay đổi suy nghĩ, quan điểm ban đầu Nhân viên xã hội tham vấn đến gia đình thân chủ cách gián 14 tiếp thơng qua thân chủ Cách thức khó để đạt hiệu cao, theo đó, hiệu q trình tham vấn từ mà khơng đạt mong đợi Chính thế, nhà tham vấn có cảm giác khơng thể giúp thân chủ giải vấn đề thân chủ, bất lực việc tác động đến gia đình thân chủ Đối với thân chủ người nhiễm HIV lại muốn có con, điều khó để dự đốn xác người sinh có nhiễm HIV hay khơng, muốn biết xác kết trình mang thai, thân chủ phải thực kiểm tra liên tục, phát có biểu dương tính với HIV phải từ bỏ đứa Ví dụ (3) bé Nhìn chung, cách giải trường hợp khơng mang tính tuyệt đối hóa mà phụ thuộc vào may mắn thân chủ Chính nhân viên xã hội khơng thể can thiệp vào kết dự báo kết cách cụ thể giúp thân chủ đưa định Theo đó, cảm giác bất lực thân nhà tham vấn xuất 3.3 Giải pháp cho nhà tham vấn giúp kiểm soát tâm lý mặc cảm, tội lỗi Nhà tham vấn nên xác định rõ giới hạn can thiệp vấn đề thân chủ Khơng phải khía cạnh vấn đề thân chủ nhà tham vấn có đủ khả giải Mặc dù mục đích cuối trình tham vấn giải vấn đề thân chủ mong muốn, nhiên vấn đề thân chủ giải từ thân chủ, 15 có nhiều vấn đề phụ thuộc vào yếu tố hội, sức khỏe, văn hóa,… Chính thế, nhà tham vấn xác định rõ khả can thiệp giới hạn can thiệp khơng cảm giác bất lực vấn đề thân chủ Nhà tham vấn nên tập trung vào giới hạn can thiệp làm tốt giới hạn Có thể trình làm việc với nhà tham vấn không đem lại cách giải cuối với vấn đề thân chủ, tác động phần đến khía cạnh mà nhà tham vấn thân chủ làm việc Nhà tham vấn có mong muốn bảo vệ thân chủ Cảm giác muốn bao bọc, che chở làm cho tham vấn viên can thiệp sâu vào sống riêng tư thân chủ 4.1 Ví dụ - (1) Thân chủ trẻ em lang thang nạn nhân bạo hành, tìm đến nhà tham vấn với mong muốn ổn định lại tâm lý sau hành vi bạo hành Đối với thân chủ hoàn cảnh xuất thân họ có nhiều khó khăn, lại mang thêm vấn đề khác (ở vấn đề nạn nhân bạo hành), nhà tham vấn trình làm việc phải quan tâm đến vấn đề thân chủ Thân chủ trẻ em lang thang, khơng học, khơng có chỗ ngủ, phải kiếm sống hàng ngày công việc chân tay như: lượm ve chai, bán vé số, đánh giày,… Ngoài ra, thân chủ nạn nhân bạo hành người lớn tuổi hơn: người chủ phân phối việc làm, người đường, người có hồn cảnh lớn tuổi có kinh nghiệm hơn,… Nhân viên xã hội làm việc với thân chủ, cảm thơng hồn cảnh thân chủ nên có suy nghĩ muốn bảo vệ cho thân chủ Chính thế, ngồi mục đích q trình tham vấn ổn định tâm lý trẻ sau bạo hành tham vấn viên lại 16 muốn quan tâm đến nguyên nhân trẻ bị bỏ rơi can thiệp vào việc đưa trẻ vào làng S.O.S - (2) Thân chủ bệnh nhân ung thư khơng có điều kiện kinh tế, tìm đến nhà tham vấn mong nhận hỗ trợ tinh thần để có động lực tiếp tục điều trị bệnh Xuất phát điểm thân chủ người sống gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn Kể từ phát điều trị bệnh ung thư (U trung thất trái) tình hình kinh tế gia đình thân chủ suy giảm Nhà tham vấn trình trị liệu tâm lý cho thân chủ, có thấu cảm với hoàn cảnh thân chủ, nhà tham vấn lại thực thêm nhiệm vụ hỗ trợ thân chủ tìm nguồn lực kinh tế giúp thân chủ yên tâm trình điều trị bệnh Để thực việc làm này, NVXH phải quan tâm đến hồn cảnh gia đình nguồn lực xung quanh thân chủ, thêm vào mối quan hệ xung quanh thân chủ để đưa phân tích gợi ý có tính khả quan việc cải thiện kinh tế gia đình - (3) Thân chủ người già neo đơn có sức khỏe yếu, tìm đến nhà tham vấn với mong muốn tìm niềm vui tạo niềm vui cho thân ngày sống Trung tâm bảo trợ Hồn cảnh khó khăn thân chủ giống với hoàn cảnh người hàng xóm nhà tham vấn, giống khiến nhà tham vấn có mong muốn bảo vệ, quan tâm sâu đến sống thân chủ; nhà tham vấn khơng muốn kết thúc câu chuyện thân chủ đáng tiếc câu chuyện người hàng xóm Chính vậy, ngồi việc giúp đỡ mặt sức khỏe tinh thần, NVXH muốn giúp đỡ thân chủ mặt sức khỏe thể chất tìm kiếm nguồn lực giúp đỡ thân chủ cách thường xuyên chu đáo Trung tâm bảo trợ thân chủ sống 17 4.2 Nguyên nhân tâm lý muốn bảo vệ thân chủ nhà tham vấn - Thứ nhất, thấy nguyên tắc nhà tham vấn phải đồng cảm với hồn cảnh thân chủ Chính lẽ đó, nhà tham vấn đồng cảm lại nguyên nhân tâm lý muốn bảo vệ thân chủ Chỉ đồng cảm nhà tham vấn xuất phát tâm lý muốn chăm lo, bảo vệ thân chủ Nhà tham vấn đặt nhiều tình cảm cá nhân vào hồn cảnh thân chủ, xuất phát giúp đỡ ngồi phạm vi nhà tham vấn cần làm Sự xuất tâm lý dẫn đến việc nhà tham vấn buộc phải quan tâm sâu vào đời sống riêng tư thân chủ để giúp đỡ thân chủ khía cạnh khác - Thứ hai, xuất phát từ tương đồng hoàn cảnh thân chủ hoàn cảnh mà nhà tham vấn gặp trải qua khứ Sự tương đồng kích thích đồng cảm nhà tham vấn với hoàn cảnh thân chủ cách nhanh chóng  Phân tích ngun nhân xuất tâm lý muốn bảo vệ, quan tâm chăm sóc thân chủ nhà tham vấn qua ví dụ: Ví dụ Nguyên nhân tâm lý muốn bảo vệ, quan tâm, chăm sóc cho thân chủ Xuất phát từ hồn cảnh đáng thương Ví dụ (1) khó khăn thân chủ gặp phải, thân chủ ví dụ gặp vấn đề vấn đề khó khăn Chính thế, nhân viên xã hội nảy sinh Ví dụ (2) cảm xúc đồng cảm lớn, muốn quan tâm, chăm sóc cho thân chủ Ví dụ (3) Ngồi ngun nhân hồn cảnh khó khăn thân chủ, trường hợp này, đồng cảm lướn nhân 18 viên xã hội xuất phát từ tương đồng trường hợp NVXH gặp khứ Điều gợi nhớ nhà tham vấn kí ức, thúc nhà tham vấn cảm xúc muốn bảo vệ thân chủ 4.3 Giải pháp nhà tham vấn Như phân tích nguyên nhân trên, nguyên nhân vấn đề xuất phát từ thân nhà tham vấn, nhà tham vấn muốn tránh tâm lý muốn bảo vệ, chăm sóc cho thân chủ cần xác định rõ ranh giới tham vấn nằm đâu tơn trọng nguyên tắc “Có quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm tồn diện, phát triển cách nhìn nhận, giải vấn đề thân chủ” Nhà tham vấn khơng sử dụng tình cảm cá nhân vào việc giải vấn đề thân chủ, điều dễ dấn đến vi phạm ranh rới can thiệp thiếu khách quan tham vấn tâm lí Nhà tham vấn làm việc với thân chủ rơi vào trạng thái phòng vệ vấn đề thân chủ gợi lại vấn đề cá nhân nhà tham vấn Những khứ mà nhà tham vấn, cách vơ thức khơng muốn nhắc đến, lại lặp lại thân chủ Đây cách thức mà người vào nghề trợ giúp cần phải học cách đương đầu với thân thông qua biểu gián tiếp thân chủ 5.1 Ví dụ - (1) Thân chủ phụ nữ có chồng ngoại tình, tìm đến nhà tham vấn với hi vọng giúp thân chủ khơng suy nghĩ tiêu cực, nhanh chóng lấy lại cân tâm lý để ổn định lại sống hôn nhân Trong trường hợp này, nhà tham vấn nam, lập gia đình người ngồi tình Trong q trình tham vấn với thân chủ, nhà tham vấn gợi nhớ lại trường hợp 19 thân cảm thấy xấu hổ trước thân chủ, e ngại trước lời mắng nhiếc, mỉa mai thân chủ chồng Chính điều làm cho q trình tham vấn trở nên hiệu nhà tham vấn khơng thể đưa phân tích khách quan tới thân chủ - (2) Thân chủ người cuồng tín, ln tin vào bói tốn; thân chủ có người nhà bị bệnh chữa bệnh theo phương pháp nhờ thầy bói bệnh tình chưa thun giảm, thân chủ đến gặp nhà tham vấn với mong muốn tiếp tục xây dựng niềm tin vào bói tốn Trường hợp này, nhà tham vấn lại người niềm tin vào tơn giáo nào, khơng tin vào bói tốn Chính NVXH thực tham vấn cho thân chủ xuất chế phòng vệ quan điểm bên hoàn toàn khác Nhà tham vấn buộc phải từ bỏ quan niệm khơng tin vào bói tốn để phân tích trường hợp thân chủ muốn trình làm việc khách quan 5.2 Nguyên nhân xuất tâm lý phòng vệ nhà tham vấn Nhà tham vấn làm việc với thân chủ rơi vào trạng thái phòng vệ vấn đề thân chủ gợi lại vấn đề cá nhân nhà tham vấn Những khứ mà nhà tham vấn, cách vơ thức khơng muốn nhắc đến, lại lặp lại thân chủ Ở trường hợp khác, vấn đề mà thân chủ gặp phải lại phía đối lập với vấn đề nhà tham vấn gặp Nhìn chung, nguyên nhân tâm lý phòng vệ vấn đề thân chủ gợi nhớ nhà tham vấn quan điểm, câu chuyện đối lập lập trường không muốn nhắc lại khứ  Phân tích ngun nhân xuất tâm lý phòng vệ nhà tham vấn qua ví dụ: 20 Ví dụ Nguyên nhân tâm lý phòng vệ nhà tham vấn Với trường hợp này, nhà tham vấn có xu hướng phòng vệ với thân chủ thân nằm hồn cảnh người chồng thân chủ Mọi tham vấn không mang tính khách quan Ví dụ (1) nhà tham vấn không loại bỏ cảm xúc cá nhân từ câu chuyện khứ thân Nhà tham vấn phòng vệ chưa đương đầu với hoàn cảnh thân, hoàn cảnh lại khơi gợi lại vấn đề thân chủ Nguyên nhân nhà tham vấn xuất tâm lý phòng vệ trường hợp vấn đề cần tham vấn tâm lý cho thân chủ lại nằm trường phái đối lập với quan điểm nhà tham vấn Một người khơng tin vào tơn giáo, bói toán NVXH lại phải thực hỗ trợ tâm lý để tiếp tục giữ niềm tin vào bói tốn Ở trường hợp Ví dụ (2) này, tham vấn viên chưa phân biệt ranh giới quan điểm cá nhân quan điểm cần có nhà tham vấn Chính nhà tham vấn mang định kiến cá nhân vấn đề tín ngưỡng để phân tích vấn đề thân chủ Điều vơ hình chung xây dựng nên chế tâm lý phòng vệ với thân từ tham vấn viên 21 5.3 Giải pháp cho nhà tham vấn Cũng giống xuất hình thái tâm lý phân tích phía trên, xuất tâm lý phòng vệ với thân chủ cách thức mà người vào nghề trợ giúp cần phải học cách đương đầu với thân thông qua biểu gián tiếp thân chủ Cụ thể, nhà tham vấn bắt đầu làm việc với thân chủ phải loại bỏ hết định kiến cá nhân, cảm xúc câu chuyện khứ,… tất liên quan đến câu chuyện cá nhân người tham vấn không phép gây ảnh hưởng, tác động đến nội dung tham vấn Câu chuyện thân chủ câu chuyện riêng biệt, vấn đề mang nan đề khác nhau, xuất phát từ nguyên nhân, xuất hoàn cảnh khác Dù cho vấn đề thân chủ có gợi nhớ khứ hay mâu thuẫn tới mức với nguyên tắc nhà tham vấn tham vấn viên phải tiếp cận với tư cách câu chuyện mẻ, tiếp cận với quan điểm nhà tham vấn trung thực, tôn trọng khác biệt IV Kết luận Thực tế để trở thành nhà tham vấn chun nghiệp khó Cơng việc nhà tham vấn đối mặt với vấn đề phức tạp căng thẳng Những vấn đề mà thân thân chủ không muốn đối mặt, không muốn khoét sâu thêm trải nghiệm đau buồn khơng dễ phải thay đổi nhận thức, tình cảm, hành vi - quan niệm, thói quan tạo nên tính họ Chính thế, để trở thành nhà tham vấn chuyên nghiệp, nhân viên xã hội cần tuân chủ quy tắc, đạo đức đề với tham vấn viên: 22 Giữ bí mật Thân chủ trọng tâm Chấp nhận thân củ Tôn trọng thân chủ Tin tưởng vào khả tự giải thân chủ Nhà tham vấn khơng gắn vào mối quan hệ cá nhân với thân chủ Bảo vệ phúc lợi thân chủ Hơn nữa, nhà tham vấn cần trau dồi cho thân kỹ tham vấn tâm lý như: Kỹ lắng nghe Kỹ quan sát Kỹ phản hồi Kỹ đặt câu hỏi Kỹ thấu hiểu Kỹ diễn giải Kỹ xử lí im lặng Kỹ thông đạt Kỹ cung cấp thông tin 10.Kỹ bộc lộ thân 11.Kỹ đương đầu 23 V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Thị Minh Đức, 2014, Giáo trình tham vấn tâm lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 190 – 191 TS Bùi Thị Xuân Mai, 2008, Giáo trình tham vấn, Nhà xuất Lao động – Xã hội Trần Đình Tuấn, 2013, Giáo trình tham vấn tâm lý cá nhân gia đình, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức, 2002, Một số vấn đề tâm lý học tư vấn, Đề tài nghiên cứu, Đại học Quốc gia Hà Nội Carl Rogers, 1994, Tiến trình thành nhân (bản dịch), Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Thuyết Nhu cầu Maslow vận dụng thuyết Nhu cầu Tham vấn – Báo điện tử Mạng lưới nhân viên Công tác xã hội Việt Nam (15/07/2016) Link: https://goo.gl/FjUKPT 24 ... Các vấn đề tâm lý thường xuất nhà tham vấn Khi làm việc với thân chủ, xuất vấn đề tâm lí buộc nhà tham vấn phải đối diện với chúng Điều chủ yếu xuất phát từ thiếu tin tưởng nhà tham vấn thân. .. nhớ nhà tham vấn kí ức, thơi thúc nhà tham vấn cảm xúc muốn bảo vệ thân chủ 4.3 Giải pháp nhà tham vấn Như phân tích nguyên nhân trên, nguyên nhân vấn đề xuất phát từ thân nhà tham vấn, nhà tham. .. nhân vấn đề tín ngưỡng để phân tích vấn đề thân chủ Điều vơ hình chung xây dựng nên chế tâm lý phòng vệ với thân từ tham vấn viên 21 5. 3 Giải pháp cho nhà tham vấn Cũng giống xuất hình thái tâm lý

Ngày đăng: 15/06/2020, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w