1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Rèn luyện các định luật bảo toàn – Hóa học

6 210 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 1,6 gam chất rắn khan.. Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp BaOH20,2M v

Trang 1

1 ĐỀ BÀI

dung dịch H2SO410% thu được dung dịchY và 3,36 lít khí H2(đkc) Khối lượng của dung dịchY là

A 152 gam B 146,7 gam C 175,2 gam D 151,9 gam.

Câu 2: (Chuyên Thái Bình – Lần 1 – 2017) Lấy 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư,

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y

Câu 3: (Chuyên Vinh – Lần 4 – 2017) Cho 3,28 gam hỗn hợpX gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol

Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được dung dịch Y và 3,72 gam chất rắn Z Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 1,6 gam chất rắn khan Giá trị của agần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 4: (Đề 2017 – Bộ GD – Mã 202) Hòa tan hết 8,16 gam hỗn hợp E gồm Fe và hai oxit sắt trong dung dịch HC1

dư, thu được dung dịch X Sục khí Cl2đến dư vào X, thu được dung dịch Y chứa 19,5 gam muối Mặt khác,

cho 8,16 gam E tan hết trong 340 ml dung dịch HNO31M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc) Giá trị của V là

Câu 5: (Sở Bắc Ninh – Lần 2 – 2017) Cho hỗn hợp X gồm 0,24 mol CuO; 0,20 mol Mg và 0,10 mol Al2O3tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,30 mol H2SO4(loãng) và 1,10 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí

H2 Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH)20,2M và NaOH 1,2M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan Giá trị của mgần nhất với giá trị

nào sau đây?

Câu 6: (Lương Thế Vinh ĐN – Lần 1 – 2017) Hỗn hợpX gồm M2CO3, MHCO3và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợpX, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn Cũng đem

20,29 gam hỗn hợpX trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và được dung

dịchY Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3dư thì thu được 74,62 gam kết tủa Kim loạiM là

dung dịch HNO3 Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịchY và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất

khí không màu) có khối lượng 7,4 gam Cô cạn dung dịchY thu được 122,3 gam hỗn hợp muối Số mol HNO3

đã tham gia phản ứnggần nhất với giá trị nào sau đây?

A 1,81 mol B 1,95 mol C 1,8 mol D 1,91 mol.

Câu 8: (Chuyên KHTN – Lần 4 – 2017) Hòa tan hoàn toàn 38,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch

chứa 2,4 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí là NO2và NO (trong đó số mol của khí này gấp đôi số mol của khí kia) Cho 1000 ml dung dịch KOH 1,7 M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được

52 gam chất rắn F Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 138,7 gam chất rắn khan Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của V là

Câu 9: (Chu Văn An – Lần 1 – 2017) Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợpX gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO31M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịchY và 1,8816 lít (đktc) một

chất khí thoát ra ChoY tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2thu được 5,592 gam kết tủa Mặt khác, dung dịch Y

có thể hòa tan tối đa m gam Fe Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5là NO Giá trị của m là

Câu 10: (Bỉm Sơn TH –Lần 1 – 2017) Nung nóng 30,005 gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3và MnO2, sau một thời gian thu được khí oxi và 24,405 gam chất rắn Y gồm K2MnO4, MnO2, KMnO4, KCl Để phản ứng hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,0 lít dung dịch chứa HCl 0,4M thu được 4,844 lít khí Cl2(đktc) Phần trăm KMnO4bị nhiệt phân là

A 75,72 % B 52,66 % C 72,92 % D 63,19 %.

HÓA 10 LÊN 11: RÈN LUYỆN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Trang 2

2 LỜI GIẢI THAM KHẢO

Phương pháp đặc trưng nhất vẫn là bảo tồn electron; kết hợp thêm quy đổi và BTNT, BTKL,

Cĩ 2 kiểu bảo tồn khối lượng: Bảo tồn theo phân tử hoặc bảo tồn theo phản ứng hĩa học.



Câu 1: (Chuyên Lam Sơn TH – Lần 1 – 2017) Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ

với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịchY và 3,36 lít khí H2(đkc) Khối lượng của dung dịch Y là

Hướng dẫn giải

2 4 2

BTKL

dd sau Kl dd H SO H

0,15.98

0,1

Câu 2: (Chuyên Thái Bình – Lần 1 – 2017) Lấy 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nĩng trong oxi

dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì nhận được 22,3 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hịa tan hỗn hợp Y

Hướng dẫn giải

Tồn bộ X đã bị chuyển hĩa hết về oxit Y Khi Y tác dụng với HCl thì tồn bộ O trong Y đã đi hết về H2O

Lưu ý: khơng cĩ khí thốt ra Ta cĩ sơ đồ di chuyển sau:

0

2

Y



Câu 3: (Chuyên Vinh – Lần 4 – 2017) Cho 3,28 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol

Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được dung dịch Y và 3,72 gam chất rắn Z Cho Y tác dụng hết với lượng dư

dung dịch NaOH, kết tủa thu được đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi cịn lại 1,6 gam chất rắn khan Giá trị của agần nhất với giá trị nào sau đây?

Hướng dẫn giải

Định hướng tư duy: BTKL của kim loại trước và sau phản ứng.

O

64a (gam) 3,72 gam

Bảo toàn e

TRƯỚ

chất r

an

U

é k

(Mg, Fe) + Cu Chất rắn Z + Kim loại trong chất rắn khan



 

3,28 64a 3,72 1,6 16a a = 0,0255

Câu 4: (Đề 2017 – Bộ GD – Mã 202) Hịa tan hết 8,16 gam hỗn hợp E gồm Fe và hai oxit sắt trong dung dịch

HC1 dư, thu được dung dịch X Sục khí Cl2đến dư vào X, thu được dung dịch Y chứa 19,5 gam muối Mặt khác, cho 8,16 gam E tan hết trong 340 ml dung dịch HNO31M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

Dạng tốn quen thuộc Chúng ta hãy thực hiện quy đổi hỗn hợp E gồm Fe và O Xét lần lượt 2 thí nghiệm

Trang 3

TN 1:

 

2 2

HCl

Cl x

H O

Fe, O

Fe, Cl Fe, Cl

 

BTKL BT.e BTKL

x 0,09 56a + 35,5.(2b + 2x) = 19,5

 

TN 2: Lưu ý rằng E ban đầu cĩ kim loại Fe phải nghĩ đến khả năng tạo muối Fe(II) khi tác dụng với

HNO 3 Vì khơng ngẫu nhiên họ lại cho biết số mol của HNO 3

5 3

3

H NO

2 0,34

22,4

NO

Fe, O Fe : x + NO + H O

Fe : y

Thế nhưngở bài này ta cũngkhơng phải đi tính cụ thể số mol từng muối sắt, nếu biết đến cách BTNT (N).

pư 3

e cho/nhận

BTNT (N)

e cho/nhận N (NO) HNO

n

22,4 22,4



Câu 5: (Sở Bắc Ninh – Lần 2 – 2017) Cho hỗn hợp X gồm 0,24 mol CuO; 0,20 mol Mg và 0,10 mol Al2O3 tan hồn tồn trong dung dịch chứa đồng thời 0,30 mol H2SO4(lỗng) và 1,10 mol HCl, thu được dung dịch Y

và khí H2 Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH)20,2M và NaOH 1,2M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi, thu được m gam chất rắn khan Giá trị của mgần nhất với giá trị nào sau đây?

Hướng dẫn giải

Tư duy quá trình phản ứng như sau:

 X tan hết trong axit  dung dịch Y chứa muối + axit cĩ thể dư

 Y + hỗn hợp bazơ  sẽ diễn ra phản ứng trung hịa trước (nếu cĩ) + phản ứng tạo kết tủa max

 Cần cân nhắn kết tủa max phụ thuộc vào lượng BaSO4 và Al(OH)3

- Xét2 TH trong dung dịch muối sau cùng là:

4

BTNT (S)

2

0,2x

TH 1: Nguyên tố

CuO MgO Al O BaSO 80.0,24

NaCl: 1,1 mol

m

S ban đầu đi

40.

về 2 nơi (BaSO và Na SO )

0,2

=

4

2

TH 2: Toàn bộ S ban đầu đi hết về kết tủa BaSO

NaCl : 1,1 NaCl : 1,2x = 1,8 > 1,1? liệu có vô

102.0,

lý không? NaAlO :1,8 1,1 0,7 >

1 23

0

3.0,2.1,0625 86,9125 ga

,2

0 3

m

, x 1,5





 

4

3

liệu có vô lý không? Tại TH 2: có NaOH dư sau cùng hết Al(OH)

m = CuO MgO BaSO 80.0,24 + 40.0,2 + 2 33.0,3 = 97,1 gam











Trang 4

Câu 6: (Lương Thế Vinh ĐN – Lần 1 – 2017) Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3và MCl với M là kim loại kiềm, nung nĩng 20,29 gam hỗn hợpX, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy cịn lại 18,74 gam chất rắn.

Cũng đem 20,29 gam hỗn hợpX trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thốt ra 3,36 lít khí (đktc)

và được dung dịchY Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3dư thì thu được 74,62 gam kết tủa Kim loạiM là

Hướng dẫn giải

2 3

t

H CO

XChất rắn + CO H O

- TN 2: BTNT (Cl) nMCl ban đầu nHCl ban đầu nAgCl 0,52nMCl ban đầu 0,52 0,5 0,02 

BTNT (C)

 Nếu muốn chứng minh HCl cịn dư thì cĩ thể đi BTNT (H).

 Ở TN 1, chất rắn giảm chính là lượng khí CO 2 và hơi H 2 O thốt ra do MHCO 3 phân hủy:

2MHCO3 t0 M2CO3+ CO2  + H2O

Đi đặt số mol nhìn cho đỡ rối nhé Nhớ mục đích của chúng ta là đi tìm ra M?

chất rắn giảm Theo (*) 20,29 20,29 gam

2 3

3

0,1.(2M 60) + 0,05.(M + 61) + 0,02.(M + 35,5) = 20,29

O

MHCO

MCl : 0,02

M =

Câu 7: (Chuyên Lam Sơn TH – Lần 1 – 2017) Hịa tan hồn tồn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn

bằng dung dịch HNO3 Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai

hợp chất khí khơng màu) cĩ khối lượng 7,4 gam Cơ cạn dung dịchY thu được 122,3 gam hỗn hợp muối.

Số mol HNO3đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?

Hướng dẫn giải

- “Hai khí trong Z khơng màu”  loại NO2(vì nĩ cĩ màu nâu đỏ)

- Cĩ

2

khí nhận 2

Z

2

khí nhận

N (28): b 44a 28b 7,4 b 0,0875 7,4

0,2

NO (30): b

Chọn trường hợp nào bây giờ??? Cứ bình tĩnh đã, xử lý số liệu muối tiếp.

Giả sử cĩ thêm muối NH 4 NO 3 x mol (kinh nghiệm cĩ Mg, Al, Zn + HNO 3 nghĩ đến ngay NH 4 + nhé).

 Đối với bài tốn kim loại tác dụng HNO 3 , cĩ thể sử dụng cơng thức tính nhanh dưới đây:

4 3

m m 62.n 80.n và BTNT (N) nHNO pư3 ne cho/nhận nN (trong spk)

TH 1: 122,3 = 25,3 + 62.(1,775 + 8x) + 80x  x < 0 (loại)

TH 2: 122,3 = 25,3 + 62.(1,1 + 8x) + 80x  x = 0,05

3

BTNT (N)

HNO pư

Trang 5

Câu 8: (Chuyên KHTN – Lần 4 – 2017) Hịa tan hồn tồn 38,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung

dịch chứa 2,4 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (khơng chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí là NO2và NO (trong đĩ số mol của khí này gấp đơi số mol của khí kia) Cho

1000 ml dung dịch KOH 1,7 M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E Nung D trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 52 gam chất rắn F Cơ cạn cẩn thận E thu được chất rắn G Nung G đến khối lượng khơng đổi, thu được 138,7 gam chất rắn khan Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn Giá trị của V là

A 20,16 B 22,40 C 17,92 D 11,20.

Hướng dẫn giải

 Bài này quen quen Để ý đến khả năng tạo muối Fe(II), Fe(III) trong dung dịch khi xử lý số liệu nhé.

- Xử lý cái chỗ kết tủa D và chất rắn F trước Chẳng qua chính là sự di chuyển như sau:

3 2

oxi hóa 2

Fe O : 0,5a

CuO : b

- Xử lý tiếp chỗ KOH, với khi nung G đi, đề nĩ cho nhiều số liệu đoạn này làm gì đây ta?

1,7

KOH

85x 56y 138,7 y 0,2 KOH: y

KOH

- Nhìn xem nguyên tố N ban đầu nằm ở đâu? Lúc sau nằm ở những đâu?

3

2,4

NO :1,5 HNO NO : 2t (t) t 0,3

NO : t (2t)

 Xong chưa em ơi?

- Hai khí cùng cĩ hệ số N là 1 thì quan trọng gì! Cĩ tổng mol khí = 0,3.1 + 0,6.1 = 0,9 mol

 V = 0,9.22,4 = 20,16 (lít)  chọn A.

Bình luận: Tĩm lại bài này cũng chẳng cần phải chi tiết xem dung dịch Y chứa muối sắt gì? OK!

Câu 9: (Chu Văn An – Lần 1 – 2017) Hịa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong

600 ml dung dịch HNO31M đun nĩng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịchY và 1,8816 lít (đktc)

một chất khí thốt ra ChoY tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2thu được 5,592 gam kết tủa Mặt khác, dung dịch Y cĩ thể hịa tan tối đa m gam Fe Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5là NO Giá trị của m là

Định hướng giải

 Khi một bài cho hỗn hợp nhiều chất như này thì quy đổi sẽ rất hiệu quả.

 Hãy quy đổi X về: Fe, Cu và S.

Khi tác dụng với HNO3là một chất oxi hĩa mạnh nên tất cả các nguyên tố khi ta quy đổi trong X sẽ bị oxi hĩa lên mức oxi hĩa cao nhất nhé (Fe+3, Cu+2, S+6; tạo Fe2+hay khơng cịn tùy thuộc vào lượng HNO3 hay lượng Fe cịn dư hay hết)

Khí duy nhất đề bài nhắc tới đây chính là NO (xem cuối đề)

BTNT (S) tính được ngay S ban đầu thơng qua BaSO4rồi kìa em? Làm tiếp nhé!

Cái chỗ hịa tan tối đa Fe cần đề phịng nhé Khi hịa tan tối đa thì sau cùng Fe lên Fe+2thơi Bạn nào thơng minh sẽ đi xét tồn bộ quá trình, sau đĩ vận dụng linh hoạt các định luật bảo tồn

Hướng dẫn giải

- Cĩ ngay: nS (X) = nBaSO4= 0,024 mol; nNO (1) = 0,084 mol

- Thực hiện quy đổi X và BTKL, BT.e ta cĩ:

Trang 6

HNO giả sử dư

Fe : a Fe : a

BTKL : 56a + 64b + 32.0,024 = 3,264 a 0,024

X gồm Cu : b Cu : b

BT.e : 3a + 2b + 6.0,024 = 0,084.3 b 0,018 S: 0,024 S: 0,024

 

 Số liệu đẹp nhỉ? Giờ các em đi quay lại chứng minh HNO 3 dùng dư vẫn chưa muộn! :D

Thơi giờ đi quan tâm tính m gam Fe Cái này hơi khĩ! Vì nếu như cĩ HNO 3 dư trong Y thật, thì khi cho

thêm m gam Fe vào sẽ cho thêm một lượng khí NO(2) x mol sinh ra đĩ các em.

3

4 vừa đủ

0,018 0,084 + x mol 0

3

X gồm + m (g) Fe

Fe : 0,024 + y Fe : 0,024 + y

Cu : 0,018 SO : 0,024 + Cu + NO

NO S: 0,024

BTNT mượn BTĐT một chút :





3

N

tổng NO BTĐT để tính NO

n 0,6 2.(0,024 y) 2.0,024 + 0,084 + x BT.e : 2.(0,024 + y) + 6.0,024 = 3.(0,084 + x)

x 2y 0,516 x 0,114 m = 56.y = 56.0,201 =

6 (gam)

Bình luận: Em cĩ biết tại sao thầy tĩm tắt sau cùng vẫn là Cu 0 khơng? Vì khi tác dụng tối đa với Fe nên khơng tồn tại cái anhCu 2+trong dung dịch sau nữa nhé

Câu 10: (Bỉm Sơn TH –Lần 1 – 2017) Nung nĩng 30,005 gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3và MnO2, sau một thời gian thu được khí oxi và 24,405 gam chất rắn Y gồm K2MnO4, MnO2, KMnO4, KCl Để phản ứng hồn tồn Y cần vừa đủ 2,0 lít dung dịch chứa HCl 0,4M thu được 4,844 lít khí Cl2(đktc) Phần trăm KMnO4

bị nhiệt phân là

Hướng dẫn giải

Đừng chống ngợp, đề bài cĩ 3 ẩn và khả quan sẽ lập được 3 phương trình nên ta cứ đặt ẩn bình thường

0 2

4

2 2

2 30,005 gam

KCl

KMnO : x

K MnO

MnO MnO : z

2

BTKL

O

30,005 24,405

32

BTKL : 158x + 122,5y + 87z = 30,005

BTNT (O): 4x + 3y + 2z = 0,175.2 + 0,4 = 0,75

BT.e : 5x + 6y + 2z = 0,175.4 + 0,21625.2 = 1,1325

x 0,12

y 0,0875

z 0,00375

 

 

 

Nguyên tố O trong X đã đi về O2và H2O (H2O lại được tính theo HCl phản ứng)

Theo giả thiết: Khi nhiệt phân KClO3 H = 100%; khi nhiệt phân KMnO4 H = x %

 Cĩ thể qua phản ứng dựa vào số mol O2thốt ra ở mỗi chất  nKMnO4pư = 0,0875  H = 72,92%

Ngày đăng: 15/06/2020, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w