Ky thuat lai xe o to

78 1.4K 7
Ky thuat lai xe o to

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Ky thuat lai xe o to các hạng B2 ,C là tài liệu cần cho các học viên lần đầu tiếp xúc làm quen với volang và cung cấp kỷ năng cần thiết để lái xe và thi sát hạch lái xe ô tô các hạng tài liệu cung cấp kỹ năng lái ô tô như vào số, ôm cua, hõng hóc ,sự cố thường gặp cơ bản của các bộ phận trên ô tô phục vụ cho thi sát hạch lên d3 ,vào chuồng vv

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ GIAO THÔNG VẬN TẢI BINH ĐỊNH KỸ THUẬT LÁI XE Là một trong những môn học của chương trình đào tạo lái xe ô nhằm trang bò cho học viên những kiến thức cơ bản về KTLX và những thao tác đúng quy trình kỹ thuật Nội dung: Chương 1. Các bộ phận chủ yếu trong buồng lái Chương 2. Kỹ thuật lái xe cơ bản Chương 3. Lái xe trên các loại đường Chương 4. Lái xe ôtô chở hàng hoá Chương 5. Tâm lý điều khiển ôtô Chương 6. Bài thi kỹ năng lái xe trong hình và trên đường 2 CHƯƠNG I CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU TRONG BUỒNG LÁI 3 I/ VỊ TRÍ TÁC DỤNG VÀ CÁCH ĐIỀU KHIỂN: 1. VÔ LĂNG LÁI: Hình dạng là hình vành khăn tròn, vò trí phụ thuộc vào mỗi nước qui đònh nếu chiều đi bên phải thì SX tay lái thuận (vôlăng lái nằm bên trái) nếu chiều đi bên trái đường, SX tay lái nghòch (vôlăng lái nằm bên phải), Tác dụng điều khiển hướng chuyển động của xe Phương pháp cầm và điều khiển vôlăng lái: Để điều khiển được thuận lợi, linh hoạt, lâu mệt và dễ thao tác thì vai và tay thả lỏng. 4 I/ VỊ TRÍ TÁC DỤNG VÀ CÁCH ĐIỀU KHIỂN: Nếu coi vôlăng lái như một đồng hồ thì tay trái nắm vành lái vò trí từ 9h‟10h, tay phải nắm vò trí từ 2h‟4h, 4 ngón tay ôm vành lái, ngón tay cái để dọc vành Muốn điều khiển sang phải: Thao tác tay trái đẩy tay phải kéo vành tay lái theo chiều kim đồng hồ. Khi chỏ tay phải chạm sườn thì rời vơ lăng nắm vào vò trí 9‟11h tiếp tục kéo đồng thời chuyển tay trái nắm vào vò trí 9‟10h. Muốn điều khiển sang trái: Thao tác tay phải đẩy, tay trái kéo vành tay lái theo chiều ngược kim đồng hồ. Khi chỏ tay trái chạm sườn thì rời vô lăng nắm vào vò trí 1-3h tiếp tục kéo đồng thời chuyển tay phải nắm vào vò trí 2‟4h. 5 I/ VỊ TRÍ TÁC DỤNG VÀ CÁCH ĐIỀU KHIỂN:  KỸ THUẬT QUAY VƠ LĂNG NHANH: Đặc biệt quan trọng đối với người cầm lái, trong những tình huống nguy hiểm và xử lý phức tạp. Thơng thường kỹ thuật này được sử dụng để khắc phục khẩn cấp sai lầm khi điều khiển xe. Có một số phương án xứ lý: quay vơ-lăng một tay, cả hai tay kế tiếp nhau, một-hai hoặc hai-một. Trong tất cả các trường hợp trên, để đảm bảo quay vơ-lăng trên 180o với tốc độ nhanh, cần áp dụng kỹ thuật bắt vơ-lăng chéo tay, dù kỹ thuật này có vẻ như trái ngược với hình dung về lái xe của nhiều người. Nhưng trên thực tế bắt chéo tay là yếu tố quan trọng trong việc quay vơ-lăng nhanh, giảm thời gian thao tác. A. Quay vơ-lăng sang phải bằng hai tay với kỹ thuật bắt chéo tay: 1. Tay trên vơ-lăng vị trí bình thường. 2. Quay vơ-lăng đến thời điểm chuẩn bị bắt chéo tay phải. 3. Quay vơ-lăng bằng tay trái cùng lúc bắt đầu bắt chéo tay phải. 4. Sau khi bắt chéo tay phải đến thời điểm chuẩn bị bắt tay trái. 5. Quay bằng tay phải và bắt chéo tay trái. 6. Quay vơ-lăng sau khi chéo tay trái và nắm vơ-lăng bằng tay phải. Như vậy, quay vơ-lăng đầu tiên được thực hiện bằng hai tay từ vị trí “9-3” hoặc “10-2” đến khi tay trái đến gần vị trí 11, tay phải đến vị trí 5. thì tay phải nhanh chóng chuyển đến nắm vị trí con số 12. Một điểm quan trọng là việc chuyển tay nắm vơ-lăng điểm cao nhất khơng được thực hiện q mạnh, như đập vào vơ-lăng. Điều này, chỉ có thể được chấp nhận, trong trường hợp cổ tay phải vào thời điểm chuyển nắm và chuyển động theo cung tròn với vận tốc chuyển động tay từ vị trí “5” đến vị trí “12”, đồng thời hướng tay theo chiều chuyển động của vơ-lăng. Thao tác này kết thúc tại vị trí khoảng giữa “1” và “2”. Ta phải tập trung tồn lực, còn tay trái bắt đầu bắt chéo: di chuyển nhanh lên trên từ vị trí “5” đến vị trí “12” và nhẹ nhàng nắm vơ-lăng.Tất cả q trình quay vơ lăng diễn ra trong khoảng từ “1” đến “5”. Việc quay vơ-lăng có thể nói bao gồm các chuyển động kéo nối tiếp nhau. 6 I/ Về TR TAC DUẽNG VAỉ CACH ẹIEU KHIEN: B. Quay vụ-lng sang phi bng mt tay: 1. t tay phi vo v trớ cao nht trờn vụ-lng. 2. Ni lng tay nm vụ-lng bỡnh thng 3. S dng lũng bn tay quay vụ-lng xung im thp nht. 4. Quay vụ-lng vi hng chuyn dn lờn cnh bn tay 5. Tip tc quay vụ-lng v chuyn sang cỏch nm bỡnh thng. 6. Quay vụ-lng lờn im cao nht. Nu tht s lm ch c tay lỏi v tc xe khi vo vũng thỡ khụng nht thit phi nm vụ-lng v trớ chun quy nh. Nu tớnh c gúc quay vụ- lng cn thit, nờn chn v trớ nm ca 2 tay tht hp lý khi vo cua, khi ũi hi s tp trung cao v quay vụ-lng chớnh xỏc, c 2 tay s u thao tỏc nhanh nht. C. Chn im nm vụ-lng chun b vo cua trỏi: 1. t tay vo v trớ khi bt u chun b vo cua. 2. Chn im nm cn thit ngay trc khi bt u quay vụ-lng vo cua. 3. Quay vụ-lng sang trỏi ( tay trỏi quay vụlng, tay phi trt theo vụlng). 4. Chuyn tay v v trớ bỡnh thng. Trờn 50% tai nn giao thụng xy ra do ngi cm lỏi khụng thnh tho k thut quay vụ-lng nhanh. Vo thi im mt n nh u tiờn ca xe, bt k chuyn ng bt thng ca cu sau u c cỏc ti x dy dn nhn ra ngay sau 0,3-0,5s. Chớnh k thut quay vụ-lng thnh tho s ngn chn c tin trin bt li ca xe. 7 I/ VỊ TRÍ TÁC DỤNG VÀ CÁCH ĐIỀU KHIỂN: D. Phương pháp “mạnh” Phương pháp “mạnh” được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp: xe có dấu hiệu mất ổn định theo chiều ngang. Nếu vận tốc xe khơng lớn và tài xế kịp thời dự đốn trước được tình huống cũng như trong trường hợp làm chủ tay lái xe sau khi chèn vào vật cản nào đó. Quay vơ-lăng bằng phương pháp “mạnh” có thể thực hiện bằng một hoặc hai tay đồng thời cần chuyển bắt chéo tay từ vị trí chuẩn “10-2” với góc độ đến 140 o . Ngồi ra, nó còn thực hiện thao tác nối tiếp nhau của hai tay. Trường hợp quay vơ-lăng sang phải bằng phương pháp “mạnh”: 1. Đặt tay vị trí cần thiết. 2. Tay phải quay vơ-lăng sang phải, tay trái trược xuống dưới. 3. Nắm vơ-lăng điểm dưới 4. Tay trái quay vơ-lăng, tay phải trượt lên trên Trả vơ-lăng sau khi cua có thể thực hiện bằng phương pháp quay tốc độ hoặc phương pháp mạnh. Tuy nhiên, trên thực tế tài xế thường bỏ vơ-lăng và đợi nó về vị trí ban đầu. Theo quan điểm an tồn, đây là khơng thể chấp nhận. Nếu hệ thống lái khơng được chỉnh chính xác, vơ-lăng có thể bị kẹt khơng quay về vị trí ban đầu, và khi đó mọi thao tác xử lý dù nhanh đến đâu cũng khó cứu vẵn được tình thế bất ngờ. 8 I/ VỊ TRÍ TÁC DỤNG VÀ CÁCH ĐIỀU KHIỂN: 2.CÔNG TẮC ĐÈN: Thông thường nằm phía trái trục vôlăng lái. Tác dụng bật hay tắt các loại đèn gồm đèn pha, đèn cốt, đèn xin đường, đèn xin vượt. Khi xin đường bên phải thì đẩy lên, xin đường bên trái thì kéo xuống, xin vượt thì kéo về phía vôlăng lái, bật cốt thì vặn 1 nấc, bật pha thì vặn 2 nấc. 3.CÔNG TẮC GẠT NƯỚC: Thông thường nằm phía phải trục vôlăng lái. Tác dụng bật hay tắt gạt nước khi trời mưa hoặc khi kính chắn gió bò mờ. Cách điều khiển bật thì kéo xuống, các nấc ứng với tốc độ gạt nước, cần bơm nước thì kéo cần gạt về phía vôlăng lái hoặc ấn dọc trục công tấc. 9 I/ VỊ TRÍ TÁC DỤNG VÀ CÁCH ĐIỀU KHIỂN: 4. KHOÁ ĐIỆN: Thường nằm bên phải vỏ trục lái hay trên thành bảng đồng hồ. Điều khiển khởi động hay tắt độïng cơ,. Nấc 0 (LOCK) cắt điện, Nấc 1 (ACC) cấp điện hạn chế, Nấc 2 (ON) cấp điện tất cả, Nấc 3 (START) vò trí khởi động động cơ khởi động xong tự động quay về nấc 2 (ON). 5. CÔNG TẮC CÒI: Vò trí thuận lợi cho người lái xe sử dụng, thông thường gần tâm hoặc vành vô lăng lái. Tác dụng phát âm thanh báo hiệu cho người tham gia giao thông biết. 10 I/ VỊ TRÍ TÁC DỤNG VÀ CÁCH ĐIỀU KHIỂN: 6. BÀN ĐẠP LY HP (CÔN): Đối với xe sử dụng số tự động không có bàn đạp côn) Nằm bên trái trục lái. Tác dụng đóng hay mở ly hợp (nối hay ngắt nguồn động lực từ động cơ đến hệ thống truyền động, sử dụng khi khi xuất phát, chuyển số và phanh Phương pháp đạp bàn đạp ly hợp: dùng mũi chân trái đạp mạnh, dứt khoát, gót chân không nên tựa sàn xe. Phương pháp nhả bàn đạp ly hợp: khoảng 1/3 - 2/3 hành trình đầu nhả nhanh, 1/3 hành trình sau nhả từ từ để tăng dần momen quay. Phương pháp đạp, nhả ly hợp: Yêu cầu: để động cơ không tắt máy, xe không rung giật thì thao tác phải đúng kỹ thuật cơ bản. thao tác xong để chân xuống sàn xe. . khiển cho xe lăn bánh.  Khi dừng xe mà cài số P hoặc số N đạp phanh chân k o phanh tay cho an to n.  Nếu xuống dốc phải cài số 2 hoặc số L  Khi đỗ xe phải. TÂM Đ O T O NGHIỆP VỤ GIAO THÔNG VẬN TẢI BINH ĐỊNH KỸ THUẬT LÁI XE Là một trong những môn học của chương trình đ o t o lái xe ô tô nhằm trang bò cho học

Ngày đăng: 08/10/2013, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan